1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIET 25-TU PHO...

14 317 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP CHÚNG TA ! Giáo viên: Võ Quốc Hùng C1: Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào? -Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. -Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. - Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần. S S N N S S N N a/ Vẽ đường sức từ. b/ Xác định chiều đường sức từ. - Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ. C2: Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ. Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định hướng theo 1 chiều nhất định.( cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia ) S S N N b. C¸c em h·y quan s¸t thªm sù s¾p xÕp cña c¸c kim nam ch©m n»m däc theo mét sè ®­êng søc tõ. S S N N - Dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa vẽ được. C3: Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm ? - Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam. * Quy ước: Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức từ đó. 2. Kết luận. a. Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia. b. Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. c. Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa. C4: Hình 23.4 cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực. - Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm hình chữ U, các đường sức từ gần như song song với nhau. C5: Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm thẳng như trên hình 23.5. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm? A B - Đầu A của thanh nam châm là cực Bắc. Đầu B là cực Nam. SN C6: Hình 23.6 cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng? - Các đường sức từ được biểu diễn trên hình có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải. TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT s s N N

Ngày đăng: 23/10/2013, 20:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w