Các công thức và quy tắc quan trọng vật lý lớp 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
CHƯƠNG TRÌNH ÔN VẬT LÝ KÌ I LỚP 9 BIÊN SOẠN :TÔ MINH TUẤN TRANG 1 CÁC CÔNG THỨC VÀ QUY TẮC QUAN TRỌNG 1/ Định luật Ohm I = U R U = I.R R = U: Hiệu điện thế: (V) R: Điện trở dây dẫn (Ω) I: Cường độ dòng điện (A) 2/ Một số đoạn mạch thường gặp a/ Đoạn mạch nối tiếp gồm hai điện trở b/ Đoạn mạch song song gồm hai điện trở + R 1 R 2 - A B U = U 1 + U 2 R 1 A R 2 B U = U 1 = U 2 I = I 1 = I 2 I = I 1 + I 2 R td = R 1 + R 2 1 td R 1 2 1 1 R R = + hoặc R tđ = = = * Đa số đoạn mạch nối tiếp tập trung tính hiệu điện thế qua mỗi điện trở. * Đa số đoạn mạch song song tập trung tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở Đoạn mạch song song gồm ba điện trở: 1 td R = + + c/ Đoạn mạch hỗn hợp đơn giản Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng R 2 R 1 R 1 R 23 A R 3 B A B * R 23 = 2 3 2 3 .R R R R+ ( Vì R 2 mắc song song R 3 ) * R tđ = R 1 + R 23 ( Vì R 1 mắc nối tiếp R 23 ) * I 1 = I 23 = I AB = AB td U R ( Vì R 1 mắc nối tiếp R 23 ) * I 23 = I 2 + I 3 ( R 2 mắc song song R 3 ) * U 2 = U 3 = U 23 = I 23 .R 23 ( Vì R 2 mắc song song R 3 ) CHƯƠNG TRÌNH ÔN VẬT LÝ KÌ I LỚP 9 BIÊN SOẠN :TÔ MINH TUẤN TRANG 2 3/ Công thức điện trở phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn Điện trở dây dẫn Chiều dài dây dẫn Tiết diện dây dẫn Điện trở suất vật liệu R =ρ l = S= ρ = l: Chiều dài dây dẫn (m). S: Tiết diện dây dẫn (m 2 ) 1mm 2 = 10 -6 m 2 . ρ:Điện trở suất dây dẫn (Ω.m) R:Điện trở dây dẫn (Ω). 1cm 2 = 10 -4 m 2 . ***Một số công thức nâng cao liên quan đến dây dẫn hình trụ S = π R 2 = π 2 4 d ÷ ( S: Diện tích đường tròn . R : Bán kính . d :Đường kính) V = m D V : Thể tích (m 3 ) m : Khối lượng (Kg ) D: Khối lượng riêng ( Kg / m 3 ) l = V S ( l = h :chiều cao hoặc chiều dài dây dẫn hình trụ ) Hai dây dẫn cùng tiết diện, cùng vật liệu Hai dây dẫn cùng chiều dài, cùng vật liệu Hai dây dẫn cùng vật liệu = = =. 4/Công thức về công suất P = U.I (Công suất điện) P = I 2 .R P = P = U (V) I(A), R(Ω) p (W) 1kW = 1000W 5/Công thức về điện năng tiêu thụ (Công của dòng điện) A = P .t A = I 2 .R.t A = U.I.t A = .t U (V); I(A); R(Ω); P (W); t (s) → A (J) P (kW); t (h) → A (kW.h) 1kW.h = 3,6.10 6 J 1J = kW.h 6/Định luật JUN – LENXƠ Q = I 2 .R.t Q: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J) I: Cường độ dòng điện (A) R: Điện trở dây dẫn (Ω) t: Thời gian dòng điện chạy qua (s). Nhiệt lượng tỏa ra theo đơn vị calo: Q = 0,24 . I 2 .R.t 7/ Hiệu suất sử dụng *Hiệu suất sử dụng điện: H = .100% * Hiệu suất sử dụng bếp điện đun nước: H = .100% Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng CHƯƠNG TRÌNH ÔN VẬT LÝ KÌ I LỚP 9 BIÊN SOẠN :TÔ MINH TUẤN TRANG 3 Q thu = m.c ∆t = D.V.c. ( t 2 –t 1 ) Q tỏa = I 2 .R.t = A 8/ Một số quy tắc quan trọng - Quy tắc năm tay phải: Nắm bàn tay phải sao cho các ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua các vòng dây. Ngón cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. - Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa chỉ theo chiều dòng điện qua dây dẫn thẳng. Ngón cái choãi ra 90 0 chỉ chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng . CHƯƠNG TRÌNH ÔN VẬT LÝ KÌ I LỚP 9 BIÊN SOẠN :TÔ MINH TUẤN TRANG 1 CÁC CÔNG THỨC VÀ QUY TẮC QUAN TRỌNG 1/ Định luật Ohm I = U R U = I.R R = U: Hiệu. TRÌNH ÔN VẬT LÝ KÌ I LỚP 9 BIÊN SOẠN :TÔ MINH TUẤN TRANG 2 3/ Công thức điện trở phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn Điện trở dây dẫn Chiều dài dây dẫn Tiết diện dây dẫn Điện trở suất vật liệu R. thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng CHƯƠNG TRÌNH ÔN VẬT LÝ KÌ I LỚP 9 BIÊN SOẠN :TÔ MINH TUẤN TRANG 3 Q thu = m.c ∆t = D.V.c. ( t 2 –t 1 ) Q tỏa = I 2 .R.t = A 8/ Một số quy tắc quan