1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuyển tập 12 đề thi thử môn toán 2011

18 504 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 605 KB

Nội dung

ĐỀ 1 Câu I: Cho hàm số: (C m ) 1) Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm sốkhi m=1. 2) Tìm a để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: 3) Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trò của (C m ) Câu II: Giải các bất phương trình sau: 1) log x (x 2 + x – 2) > 1. 2) log x (log 3 (9 x – 72)) 1. 3) 4) Câu III: 1) a/. Tìm nghiệm của phương trình: Sin       + 2 5 2 π x - 3 cos       − 2 7 π x = 1+ 2sinx b) Chứng minh rằng nếu: cosB + cosC = a cb + Thì ABC là tam giác vuông 2) Tìm diện tích hình phẳng góc hợp bởi các đường: y = 2 4 x− và y = 3 x 2 Câu IV: 1) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AD và BB’. a) Chứng minh: MN ⊥ A’C. b) Tìm góc hợp bởi 2 đường thẳng MN và AC’ 2) Tong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng: : 1 ∆    =+−+ =−+− 0422 042 zyx zyx và 2 ∆ :      += += += tz ty tx 21 2 1 a) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa 1 ∆ và song song với 2 ∆ . b) Cho điểm M(2,1,4). Tìm điểm H thuộc 2 ∆ sao cho đoạn thẳng MH có độ dài nhỏ nhất. Câu V: 1) Phương trình 2 cạnh của một tam giác trong mặt phẳng toạ độ là: 5x – 2y + 6 = 0 và 4x + 7y – 21 = 0. Viết phương trình của cạnh thứ ba biết trực tâm của tam giác trùng với gốc toạ độ là: 2) Cho khai triển: ( ) n xx − + 22 = ( ) ( ) ( )( ) n n n xxn n n x n n x n CCCC ++++ − −− − 1 1 1 10 22 22 ( ) n x− 2 (n là số nguyên dương). Biết rằng trong khai triển đó: 12 5 nn CC = và số hạn htứ tư bằn 10n. Tìm n và x. 2 1 2 + +++ = x mmxx y .1 2 2 2 += + ++ a x xx ≤ 0232).3( 22 ≥−−− xxxx 12112 5105.5552 −−− ++≥++ xxx xxxx       ∈ π π 3; 2 x ĐỀ 2 Câu I: Cho hàm số: y = x 3 – 3mx 2 + m + 1 ( ) m C 1) Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m = 1 2) Tìm a để điểm cực đại và cự tiểu của (C) ở về 2 phía (phía trong và phía ngoài) của đường tròn: x 2 + y 2 – 2ax – 4ay + 5a 2 – 1 = 0 3) Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trò cùa ( ) m C Câu II: 1) Giải hệ phương trình:      = + + −= + y yy x xx x 22 24 452 1 23 2) Cho phương trình: 1loglog 2 3 2 3 ++ xx - 2m – 1 = 0 (1) a) Giải phương trình (1) khi m = 2. b) TÌm m để phương trình (1) có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn [ ] 3 3;1 Câu III: 1) Giải phương trình: sin 2 3x – cos 2 4x = sin 2 5x – cos 2 6x. 2) Giải phương trình: cotgx – 1 = xx tgx x 6cos5sin 1 2cos 22 −+ + 3) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: 4 4 2 x y −= và 24 2 x y = Câu IV: 1) Cho tứ diện OABC có các cạnh OA,OB,OC đôi nột vuông góc với nhau và OA = OB = OC = a. Kí hiệu K,M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Gọi E là điểm đối xứng của O qua K và I là giao điểm của CE với mặt phẳng (OMN). a) Chứng minh: CE ⊥ (OMN) b) Tính diện tích tứ giác OMIN theo a. 2) Trong KG Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x – y + 2 = 0 và đường thẳng d m :    =++++ =+++ 0 2 4m 1)z (2m mx 0 1 m m)y -(1 1)x (2m Xác đònh m để d m song song với (P). Câu V: 1) Viết phương trình 3 cạnh của tam giác trong mặt phẳng Oxy biết đỉnh C(4;3), đường phân giác trong và trung tuyến kẻ từ một đỉnh của tam giác có chương trình lần lượt là: 2) chứng minh: k n k n k n k n k n k n CCCCCC 4 4321 464 + −−−− =++++ 3) Tìm hệ số của số hạng chứa x 8 trong khai triển nhò thức Newton của n x x       + 3 3 1 biết rằng: ( ) 37 3 1 4 +=− + + + nCC n n n n . ĐỀ 3 Câu I: Cho hàm số : 1 2 − ++ = x mxmx y (1) (m là tham số) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò hàm số (1) khi m = 1. 2.Tìm m để đồ thì hàm số (1) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương. Câu II: 1.Giải phương trình: 4)32()32( =++− xx 2.Tìm m để phương trình: m.2 -2x – (2m + 1).2 -x + m + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏ: x 1 < 1 < x 2 < 2. 3.Giải bất phương trình: log m (2x 2 + x + 3) ≤ log m (3x 2 - x) biết x = 1 là một nghiệm của bất phương trình. Câu III: 1.Cho phương trình: 4cos 5 x.sinx – 4sin 5 x.cosx = sin 2 4x + m (1) a.Biết rằng x = π là một nghiệm của (1). Hãy giải phương trình (1) trong trường hợp đó. b.Cho biết x = 8 π − là một nghiệm của (1). Hãy tìm tất cả các nghiệm của (1) thoả: x 4 – 3x 2 + 2 < 0 2.Tìm diện tích hình phẳng hữu hạn chắn bởi các đường: ax=y 2 và ay = x 2 (với a>0) Câu IV: 1.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA ⊥(ABCD) và Sa = a. Gọi I, J là trung điểm của SB và SD. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (IJC). 2.Trong KG Oxyz cho hai điểm A(1;2;3), B(-1;-2;-3) và đường thẳng d:      += += += t 1- z t 2 y t 1 x Tìm trên đường thẳng d điểm M sao cho: MBMA + đạt giá trò nhỏ nhất. Câu V: 1.Trong mặt phẳng Oxy xét ∆ABC vuông tại A, phương trình đường thẳng BC là: 033 =−− yx . Các đỉnh A và B thuộc trục hoành và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2. Tìm toạ độ trọng tâm G của ∆ABC. 2.Cho n là một số nguyên dương. a.Tính I = ∫ + 1 0 .)1( dxx n b.Tính tổng S = . 1 1 3 1 2 1 210 n nnnn C n CCC + ++++ 3.Cho n là số nguyên dương. Tính tổng: . 1 23 3 23 2 23 11 2 33 1 22 0 n n nn nnn C n CCC + − ++ − + − + ++ ĐỀ 4 Câu I: Cho hàm số: y = x 4 – 2(m+1)x 2 + 3m – 1 (C m ) 1.Khảo sát và vẽ đồ thò hàm số khi m = 0. 2.Với giá trò nào của a thì phương trình sau có 6 nghiệm phân biệt: .log12 2 24 axx =−− 3.Tìm m để (C m ) cắt Ox tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng. Câu II: 1.Giải phương trình: .log)(log2 4 4 6 xxx =+ 2.Giải bất phương trình: .0 12 122 1 ≤ − +− − x xx 3.Giải hệ:      += −=− 12 11 3 xy y y x x Câu III: 1.a.Gải hệ phương trình: cos 3 x – cosx + siny = 0 sin 3 y – siny + cosx = 0. b.Cho ∆ABC có: cos2A + cos2B + cos2C = -1. Chứng minh: ABC là tam giác vuông. 2.Tìm diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = 2 2 xx − và y = 3. 3.Tính các tích phân: A = ∫ + 32 5 2 4xx dx ; B = ∫ + + 1 0 6 4 1 1 dx x x ; C = ∫ + − 4 0 2 2sin1 sin21 π dx x x Câu IV: 1.Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, đường cao hạ từ S bằng h. tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng đi qua AB và trung điểm I của SC. 2.Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(0,1,2); B(1,1,1); C(2,-2,3) và mặt phẳng (α): x – y + z + 3 = 0. a.Chứng minh A, B, C tạo thành một tam giác và tính diện tích ∆ABC. b.Tìm điểm M trên (α) sao cho MCMBMA ++ đạt giá trò nhỏ nhất. Câu V: 1.Trong mặt phẳng Oxy cho hình chữ nhật ABCD có tâm I       0; 2 1 , phương trình đường thẳng Ab là x – 2y + 2 = 0 và AB = 2AD. Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng đỉnh A có hoành độ âm. 2.Lập phương trình chính tắc của elip (E) biết M(8;12) ∈ (E) và MF 1 = 20 (với F 1 là tiêu điểm trái). 3.Với n là số nguyên dương, gọi a 3n-3 là hệ số của x 3n-3 trong khai triển thành đa thức của (x 2 + 1) n (x + 2) n . Tìm n để a 3n-3 = 26n. ĐỀ 5 2 2 + − = x xx y . 2 2 m x xx = + − 2 2 + − = x xx y 2 3 2 +−= x y    =−+ =−+ = 0 0 22 xyx aayx y x x 2 3 sin 1sin + . 2 sin. 2 1 2 cos. 2 cos2 A a cbCB + += MBMA − ∩ ∩ ∩ .2432 22 2210 =++++ n n n nnn CCCC Câu I: Cho hàm số: (C) 1) Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số. 2) Biện luện theo m số nghiệm của phương trình: Tìm diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: và Câu II: Cho hệ phương trình: 1) Tìm a để hệ phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt. 2) Gọi (x 1 ,y 1 ); (x 2 ,y 2 ) là hai nghiệm của hệ phương trình đã cho. Chứng minh: (x 2 – x 1 ) 2 + (y 2 – y 1 ) 2 ≤ 1. Dấu “=” xảy ra khi nào ? Câu III: 1) Tính tổng các nghiệm x ∈ [2;40] của phương trình : 2cos 2 x + cotg 2 x = 2) Cho ∆ABC thoả: Tính góc A của ∆ABC Câu IV: 1) Cho tứ diện ABCD có AD ⊥ (ABC); AC = AD = 4cm; AB = 3cm; BC = 5cm. Tính khoảng cách từ A đến mặt phảng (BCD). 2) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SAD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính d(AC;SB). 3) Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1,2,3) và B(4,45). a) Viết phương trình đường thẳng AB. Tìm giao điểm H của AB với mặt phẳng (Oxy). Chứng tỏ rằng với mọi điểm M thuộc mặt phẳng (Oxy) biểu thức đạt GTLN khi M ≡ H. b) Tìm điểm N trên mặt phẳng (Oxy) sao cho NA + NB nhỏ nhất. Câu V: 1) Cho ba đường thẳng: (D 1 ): 3x + 4y – 6 = 0; (D 2 ): 4x + 3y – 1 = 0; (D 3 ): y = 0. Gọi A = (D 1 ) (D 2 ); B = (D 2 ) (D 3 ); C =(D 3 ) (D 1 ). a) Viết phương trình đường phân giác trong góc A và tính diện tích ∆ABC. b) Viết phương trình đường tròn nội tiếp ∆ABC. 2) Tìm sổ nguyên dương n sao cho: 4) Từ các chử số 1, 2, 3 4, 5 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chử số khác đôi một sao cho: a) Có mặt chữ số 1. b) Có mặt chữ số 1 và 2 . 2 5 2 1 −= xy    =−++ =++−−++ 01022 05426 222 zyx zyxzyx    =−+ =++ mzyx zyx 22 4 22 2 cba ac ca cb bc ba ab ++ ≤ + + + + + 2 4 xy −= .3 2 xy =      +−= = += tz y tx 5 0 1      += −= = '35 '4 0 tz ty x { } 9,8,7,6,45,3,2,1,0 ĐỀ 6 Câu I: Cho hàm số y = x 3 – 3x 2 + m 2 x + m (C m ) 1) Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m=0. 2) Tìm trên đường thẳng y = -4 những điểm sao cho từ đó có` thể kẻ được ba tiếp tuyến phân biệt đến (C). 3) Tìm m để hàm số có cực trò và các điểm cực đại, cực tiểu của (C m ) đối xứng nhau qua đường thẳng: Câu II: 1) Giải hệ phương trình: 2) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất và tìm nghiệm đó: 3) chứng minh rằng với các số dương a b, c bất kỳ, ta có: Câu III: 1) Tìm x thuộ đoạn [0;14] nghiệm đúng phương trình: cos3x – 4cos2x + 3cosx – 4 = 0 2) Tìm thể tích của vật thể sinh ra bởi phép quay quanh trục Ox của hình phẳng giới hạn bởi các đường: và Câu IV: 1) Cho hình chóp tam giác đều S.ABCD đỉnh S, có độ dài cạnh đáy bằng a. Gọi M và N lần lượt là các trung điểm của SB và SC. Tính theo a diện tích ∆AMN biết (AMN) ⊥ (SBC). 2) Cho hai đường thẳng: (d 1 ) và (d 2 ) a) Chứng minh: (d 1 ) và (d 2 ) chéo nhau. b) Gọi đường vuông góc chung của (d 1 ) và (d 2 ) là (MN. (M ∈ (d 1 ); N ∈ (d 2 )) Tìm toạ độ M, N và viết phương trình đường thẳng MN. Câu V: 1) Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 + 2x – 4y – 4 = 0 và điểm A(3,5). Viết phương trình các tiếp tuyến kẻ từ A đến đường tròn. Giả sử các tiếp điểm là M, N. tính độ dài đoạn MN. 2) Cho tập hợp X = . Hỏi có bao nhiêu tập con Y của X sao cho 0 và 1 thuộc Y, 8 và 9 không thuộc Y đồng thời ít nhất một trong các chữ số 2,3,4 thuộc Y. ĐỀ 7 Câu I: Cho hàm số: y = 1 1 − + x x (C). 1.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm P(3;1). 2.Cho A(0;a). Xác đònh a để từ A kẻ được hai tiếp tuyến đến (C) soa cho hai tiếp điểm tương ứng: a.Có hoành độ dương. b.Nằm hai phía đối với Ox. 3.Tìm trên (C) những điểm có tổng khoảng cách từ đó đến hai tiệm cận của (C) nhỏ nhất. 4.M(x 0 ;y 0 ) là một điểm bất kỳ thuộc (C). Tiếp tuyến của (C) tại M cắt tiệm cận đứng và tệim cận ngang của (C) theo thứ tự tại A và B. Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận. Chứng minh diện tích ∆IAB không phụ thuộc vào vò trí điểm M. Câu II: 1.Giải hệ phương trình:      ++=+ −=− 2 3 yxyx yxyx 2.Giải phương trình: 2 222 4log6log2log 3.2 xx xa =− Câu III: 1.Tìm nghiệm thuộc khoảng (0;2π) của phương trình:       + + + x xx x 2sin21 3sin3cos sin5 =cos2x+3 2.Tìm thể tích của vật thể sinh ra bởi phép quay trục Ox của hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = 5 5 2 x − và y = 2 2 5 6 x Câu IV: 1.Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2 3a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB; SC. Chứng minh (AMN) ⊥ (SBC). 2.Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(1,0,0); B(1,1,0); C(0,1,0); D(0,0,m) với m là tham số khác 0. a.Tính khoảng cách giữa AC và BD khi m = 2. b.Gọi H là hình chiếu của O trên BD. Tìm m để diện tích ∆OBH đạt giá trò lớn nhất. Câu V: 1.Cho elip: 916 2 2 y x + = 1 (E). Xét điểm M chuyển động trên tia Ox và điểm N chuyển động trên tia Oy sao cho đường thẳng MN luôn tiếp xúc với (E). Xác đònh toạ độ M, N để đoạn MN có độ dài nhỏ nhất. Tính GTNN đó. 2.Từ 6 chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số gồm 6 chữ số khác nhau. tính tổng các số đó. ĐỀ 8 Câu I: Cho hàm số : y = 2 32 + + x x (C) 1.Khảo sát và vẽ (C) 2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = x + 2. 3.Tìm trên trục hoành những điểm từ đó có thể kẻ được ít nhất một tiếp tuyến đến (C). Câu II: 1.Giải phương trình: 1 + .1 3 2 2 xxxx −+=− 2.Xác đònh m để bất phương trình sau có nghiệm: 4 x – m.2 x + m + 3 ≤ 0. Câu III: 1.Giải phương trình: x xx cos 1 cossin3 =+ 2.Chứng minh nếu trong ∆ABC có: tgA + tgB = 2cotg 2 C thì ABC là một tam giác cân. Câu IV: 1.a.Tính các tích phân: ∫ −= 2 0 22 4 dxxxI ; ∫ − = 2 2 0 2 2 1 dx x x J b.Đặt dx xx x A ∫ + = 6 0 2 cos3sin sin π ; dx xx x B ∫ + = 6 0 2 cos3sin cos π . Tính A – 3B; A + B rồi suy ra A và B. 2.Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình: x 2 + y 2 + z 2 = 2(x + 2y + 3z). a.Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm (khác gốc toạ độ) của mặt cầu với Ox, Oy, Oz. Xác đònh toạ độ A, B, C và lập phương trình mặt phẳng (ABC). b.Xác đònh toạ độ tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. 3.Trong không gian Oxyz cho A(2a,0,0), B(0,2b,0), C(0,0,c) với a,b,c >0. a.tính d(0,(ABC). b.Tính V 0ABE với E là hình chiếu của A lên BC. Câu V: 1.Cho elip (E): 4x 2 + 16y 2 = 64. a.Xác đònh các tiêu điểm F 1 , F 2 , tâm sai của (E). vẽ (E). b.M là một điểm bất kỳ trên (E). chứng tỏ tỉ số khoảng cách từ M đến tiêu điểm phải F 2 và tới đường thẳng x = 3 8 có giá trò không đổi. c.Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 + 4. Xét đường tròn (C’) di động nhưng luôn luôn đi qua tiêu điểm F 2 và tiếp xúc ngoài với (C). Chứng tỏ các tâm N của (C’) nằm trên 1 Hypebol cố đònh. Viết phương trình Hypebol đó. 2.Một nhóm 10 học sinh, 7 nam, 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 10 học sinh thành 1 hàng dọc sao cho 7 nam đứng liền nhau. ĐỀ 9 Câu I: Cho hàm số: y = -4 + 2x 2 + 3 (C). 1.Khảo sát và vẽ (C). 2.Dùng đồ thò (C) biện pháp theo m số nghiệm của phương trình: x 4 – 2x 2 = m 4 – 2m 2 . 3.Tìm trên trục tung điểm A sao cho từ A kẻ được 3 tiếp tuyến đến (C). Câu II: 1.Cho hệ phương trình: x + xy + y = m + 1 x 2 y + xy 2 = m. a.Giải hệ khi m =2 b.Tìm m để hệ có ít nhất một nghiệm thoả: x > 0, y > 0. 2.Cho a, b, c bất kỳ. Chứng minh: a. a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca b. (ab + bc + ca) 2 ≥ 3abc(a + b + c) Câu III: 1.Giải phương trình: . 1cot )sin(cos2 2cot 1 − − = + gx xx xgtgx 2.Cho tam giác ABC không tù, thoả điều kiện: cos2A + 2 2 cosB + 2 2 cosC = 3. Tính ba góc của tam giác ABC. 3.Cho n ∈ N. Tìm các góc giới hạn sau: ∫ + = ∞→ 1 0 1 lim dx x x I n n ; ∫ ∞→ = 1 0 sinlim xdxxJ n n Câu IV: 1.Tìm diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y 2 = 2x + 4 và y = x – 2. 2.Cho đa giác đều A 1 A 2 …A 2n (n ≥ 2, n nguyên) nội tiếp đường tròn (O). Biết rằng số tam giác có các đỉnh là 3 trong 2n điểm A 1 A 2 …A 2n nhiều gấp 20 lần số hình chữ nhật có các đỉnh là 4 trong 2n điểm A 1 A 2 …A 2n . Tìm n. Câu V: 1.Lập phương trình các tiếp tuyến chung của (E): 1 68 2 2 =+ y x và (P): y 2 = 12x. 2.Cho ∆ABC có đường phân giác trong AD : x – y = 0, đường cao CH: 2x + y + 3 = 0. Cạnh AC qua M(0;-1), AB = 2AM. Viết phương trình 3 cạnh của ∆ABC. 3.Cho hình vuông ABCD. I là 1 điểm nằm trong hình vuông sao cho: IÂB = IBÂA = 15 0 . Chứng minh ICD là tam giác đều. 4.Cho tứ diện ABCD có cạnh AB = x. Hai mặt ACD, BCD là những tam giác đều cạnh a. Gọi M là trung điểm của cạnh AB. a.Xác đònh x khi DM là đường cao của tứ diện ABCD. b.Giả sử DM ⊥ (ABC). Tính bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện ABCD. ĐỀ 10 Câu I: Cho hàm số : y = x 3 + (1-2m)x 2 + (1-2m)x + 1. 1.Chứng minh: (C m ) luôn đi qua hai điểm cố đònh với mọi m. 2.Xác đònh m để (C m ) tiếp xúc với trục Ox. 3.Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m = 1. Câu II: 1.Tuỳ theo m hãy tìm GTNN của biểu thức : P= (x – 2y + 1) 2 + (2x + my – 7)+2. 2.Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác với chu vi 2p. Chứng minh rằng: a. (p – a)(p – b)(p – c) ≤ 8 abc . b. ) 111 (2 111 cbacpbpap ++≥ − + − + − 3. Giải hệ:        + = + = 2 2 2 2 2 3 2 3 y x x x y y Câu III: 1. a. Giải phương trình: (1 – tgx)(1 + 2sin2x) = 1 + tgx. b.Cho ∆ABC với BC = a; CA = b; AB = c. CMR: 2b = a + c khi và chỉ khi: cotg 3 2 cot. 2 = C g A 2.Tính các tích phân: ∫ ++ = 1 0 1 xx dx I ; ∫ −= π 0 2 sin1 xdxJ ; dx x xx M ∫ + + = 2 3 cos1 sin π π ; dx x xx N ∫ − − + = 2 2 2 sin4 cos π π Câu IV: 1.Gọi D là miền giới hạn bởi các đường: y = 0 và y = 2x – x 2 . Tính thể tích vật thể được tạo thành khi ta quay D: a.Quanh trục Ox. b. Quanh trục Oy 2.Cho mặt phẳng (α): x + y + z – 1 = 0 và đường thẳng: (∆):    −= = 1 1 z y a.Viết phương trình hình chiếu của (∆) lên mặt phẳng (α). b.Viết phương trình đường thẳng qua giao điểm của (∆) và (α), nằm trong mặt phẳng (α) và vuông góc với (∆). Câu V: 1.Cho ∆ABC có B(2;-1), đường cao qua A có phương trình: 3x – 4y + 27 = 0. Phân giác trong qua C có phương trình: 2x – y + 5 = 0. a.Viết phương trình đường thẳng BC và tìm toạ độ điểm C. b.Viết phương trình cạnh AC. 2.Chứng minh rằng: a) .2.)1()1( 3.22.1 232 − −=++++ nn nnn nnnCnCC b) .2)( 321 222322212 − +=++++ nn nnnn nnCnCCC [...]... hình vuông 2) Trong khônggian với hệ toạ độ Đề các vuông góc Oxyz cho đường thẳng d1: x + 3ky – z + 2 = 0 kx – y + 1 = 0 tìm k để d1 ⊥ (P): x – y – 2z + 5 =0 Câu V: 1) Cho hình bình hành ABCD có diện tích S = 4; A(1,0), B(2,0) tâm I thuộc đường thẳng y = x Tìm C và D 4 An + 4 143 − 2) Tìm các số hạng âm trong dãy (xn) (n = 1,2,…) biết: x2 = Pn + 2 4 Pn ĐỀ 12 Câu I: Cho (Cm): y = x3 – 3x2 + m 1) Tìm... sinx.cosx + sin2x = 0 3) S = 2π + 4 3 1 a2 3 a2 3 a2 3 Câu IV: 1) b) S ∆QMN = 2) m = − ; S ∆IMN = ; S QMIN = 2 8 24 6 Câu V: 1) AC: x + y – 7 = 0; AB: x + 7y + 5 = 0; BC: x – 8y + 20 = 0 8 3) n = 12; Hệ số = C12 = 495 ĐỀ 3 Câu I: 2) − 1 . đó: 12 5 nn CC = và số hạn htứ tư bằn 10n. Tìm n và x. 2 1 2 + +++ = x mmxx y .1 2 2 2 += + ++ a x xx ≤ 0232).3( 22 ≥−−− xxxx 121 12 5105.5552 −−− ++≥++ xxx xxxx       ∈ π π 3; 2 x ĐỀ. II: 1.Giải phương trình: .log)(log2 4 4 6 xxx =+ 2.Giải bất phương trình: .0 12 122 1 ≤ − +− − x xx 3.Giải hệ:      += −=− 12 11 3 xy y y x x Câu III: 1.a.Gải hệ phương trình: cos 3 x – cosx +. dài đoạn MN. 2) Cho tập hợp X = . Hỏi có bao nhiêu tập con Y của X sao cho 0 và 1 thuộc Y, 8 và 9 không thuộc Y đồng thời ít nhất một trong các chữ số 2,3,4 thuộc Y. ĐỀ 7 Câu I: Cho hàm số:

Ngày đăng: 18/05/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w