Giải pháp phát triển quyền chọn tiền tệ tại Việt Nam

148 234 0
Giải pháp phát triển quyền chọn tiền tệ tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THÁI PHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THÁI PHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP.Hồ Chí Minh – Năm 2009 MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt Danh mục đồ thị, bảng biểu LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ……… ……….……1 1.1 Thị trường ngoại hối và thị trường phái sinh… …………….……………….1 1.1.1 Thị trường ngoại hối……………………… …………… ……….…… 1 1.1.2 Thị trường phái sinh………………………………… ………………….1 1.2 Quyền chọn tiền tệ …………………………… ………………… …… ….8 1.2.1 Khái niệm…………………………………………… … … …… 8 1.2.2 Vai trò của hợp đồng quyền chọn ………… ………… … ….… 8 1.2.3 Ưu nhược điểm của quyền chọn ……………………… ……… 9 1.2.3.1 Ưu điểm… …………… …………………… … 9 1.2.3.2 Nhược điểm…… … …………………………………….10 1.2.4 Phân loại quyền chọn………………………….……………….……11 1.2.5 Cơ chế giao dịch quyền chọn………………………………………13 1.2.5.1 Các chủ thể tham gia thị trường quyền chọn…… ……… 13 1.2.5.2 Cơ chế giao dịch quyền chọn hiện nay…… 15 1.3 Các chiến lược quyền chọn cơ bản để kinh doanh và phòng ngừa rủi ro trên thị trường tiền tệ……………………………………………….…….………….……16 1.3.1 Thuật ngữ và khái niệm…………… … ………….……………….16 1.3.2 Các giao dịch ngoại tệ………………………… ….….…………….19 1.3.3 Giao dịch quyền chọn mua…………………………….……………20 1.3.3.1 Mua quyền chọn mua…………………… … … ……… 20 1.3.3.2 Bán quyền chọn mua……………… …………………… 21 1.3.4 Giao dịch quyền chọn bán………………….…………… …….… 22 1.3.4.1 Mua quyền chọn bán……………………………………… 22 1.3.4.2 Bán quyền chọn bán…………………… ……………… 23 1.3.5 Quyền chọn mua được phòng ngừa………….…… ….………… 24 1.3.6 Quyền chọn bán bảo vệ……………………………………….…….25 1.4 Kinh nghiệm của các nước khi sử dụng công cụ phái sinh………….…….…26 1.4.1 Tại Mỹ……………………………………………… ………………26 1.4.2 Tại Thái Lan……………………………… …………………….… 31 1.4.3 Tại Trung Quốc…………………………………… ………… …….31 1.4.4 Nghiên cứu quyết định sử dụng công cụ phái sinh của Ruhnau…….33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA……….37 2.1 Vai trò của thị trường ngoại hối tại Việt Nam …………………… ……… 37 2.2 Diễn biến điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối trong giai đoạn bắt đầu tr iển khai nghiệp vụ option tiền tệ tại Việt Nam …………………………………….…39 2.2.1 Khái quát chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam qua các thời kỳ … ….40 2.2.2 Diễn biến chính……………………………………… …….…………….…41 2.3 Nhu cầu của các chủ thể trong việc sử dụng quyền chọn tiền tệ….…….……50 2.3.1 Nhu cầu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu……………….…….50 2.3.2 Nhu cầu của các cá nhân………… … …………………………… 53 2.4 Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của NHTM………… 53 2.5 Thực trạng thị trường quyền chọn tiền tệ Việt Na m từ khi mới triển khai đến nay…………………………………………………………………… ………… 60 2.5.1 Về option ngoại tệ……………………………………… ………… 60 2.5.2 Về option tiền đồng……………………………………………… 66 2.6 Điều tra và xử lý số liệu về thực trạng phòng ngừa rủi ro của các doanh nghiệp có giao dịch bằng ngoại tệ …………………………………………………… 69 2.7 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai, phát triển thị trường option tiền tệ tại Việt Nam…….……………………………………………… 80 2.6.1 Thuận lợi………………………………………………… 80 2.6.2 Khó khăn …………………………………………… …………… 83 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUYỂN CHỌN TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM………………………………………………………… … ………91 3.1 Giải pháp vĩ mô……………………………………… …………….….…… 91 3.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường quyền chọn ngoại tệ…… 91 3.1.2 Nới lỏng vai trò điều hành của Chính phủ vào thị trường tài chính 92 3.1.3. Hỗ trợ, phối hợp với các tổ chức tài chính cung cấp dịch vụ quyền chọn trong công tác nâng cao nhận thức củ a doanh nghiệp, nhà đầu tư…………93 3.1.4. Nâng cao hiệu quả thị trường thông qua việc công khai hóa v à minh bạch hóa thông tin………………………………………………… ………… …94 3.1.5. Thay đổi một số qui định về hạch toán kế toán……………….……94 3.1.6 Tự do chuyển đổi giữa các ngoại tệ mạnh……………… …….… 95 3.1.7 Tạo điều kiện cho các NHTM tham gia thị tr ường quốc tế và thực hiện theo thông lệ quốc tế…………………………………… ………… …… 96 3.1.8 Nâng cao tính chuyển đổi của đồng Việt Nam và khắc phục tình trạng dollar hóa………………………………………………………… ………… …96 3.1.9 Phát triển thị trường quyền chọn tiền tệ phi tập trung ………… 97 3.2 Giải pháp vi mô ……………………………… …… …….……………… 103 3.2.2 Về phía ngân hàng………………………… ………………………103 3.2.2 Về phía doanh nghiệp …………………………….……………….104 3.3 Các giải pháp khác……………………………….………………… 111 KẾT LUẬN……………………………… ……………………………………115 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT USD Đôla Mỹ VND Đồng Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế GDP Tổng sản phẩm quốc nội FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài VCB Ngân hàng Vietcombank WTO Tổ chức thương mại thế giới TCTD Tổ chức tín dụng TCTC Tổ chức tài chính TTTC Thị trường tài chính DN Doanh nghiệp CFO Giám đốc tài chính XNK Xuất nhập khẩu SPPS Sản phẩm phái sinh DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Một giao dịch trên thị trường quyền chọn…………………… ……….15 Sơ đồ 2: Bốn bước cơ bản của quy trình quản lý rủi ro ……………………… 109 DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 1: Mua ngoại tệ………………………………………………………… …19 Hình 2: Bán khống ngoại tệ………………………………… ……………………20 Hình 3: Mua quyền chọn mua…………………………………………………….20 Hình 4: Bán quyền chọn mua……………………………………………………. 22 Hình 5: Mua quyền chọn bán……………………………… …………… .… …23 Hình 6: Bán quyền chọn bán…………………………………… .……………… 24 Hình 7: Quyền chọn mua được phòng ngừa…………………………………… 25 Hình 8: Quyền chọn bán bảo vệ………………………………… .……………….27 Hình 9: Tỷ giá ngoại tệ………………………………………………………… 45 Hình 10: Tốc độ tăng giá USD…………………………………… .…………… 50 Hình 11: Các nhân tố tác động đến rủi ro tài chính của doanh nghiệp……….….71 Hình 12: Mức độ am hiểu của các doanh nghiệp đối với sản phẩm phái sinh… 72 Hình 13: Mức độ sử dụng của các doanh nghiệp đối với sản phẩm phái sinh… 73 Hình 14: Mức độ am hiểu về sản phẩm phái sinh – So sánh giữa nhóm sử dụng và nhóm không sử dụng……………………………………………… .… 74 Hình 15: Mức độ quan tâm đến sản phẩm phái sinh trong t ương lai – So sánh giữa nhóm sử dụng và nhóm không sử dụng…………………………… .… 76 Hình 16: Các nguyên nhân ngăn trở việc sử dụng sản phẩm phái sinh……… .….79 Hình 17: Tốc độ tăng trưởng GDP………………………………………………82 Hình 18: Tốc độ tăng xuất nhập khẩu……………………………………… .……83 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tổng số phái sinh tiền tệ tr ên thị trường OTC………………………… 30 Bảng 2: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong n ước………………………………….43 Bảng 3: Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu ……………………………… 52 Bảng 4: Doanh số giao dịch quyền chọn tại VCB – HCM ………………………65 Bảng 5: Thống kê về cuộc điều tra……………………………………………….71 Bảng 6: Kiểm định sự khác biệt về mức độ am hiểu giữa nhóm doanh nghiệp c ó sử dụng và nhóm không sử dụng sản phẩm phái sinh…………………… 75 Bảng 7: Kiểm định sự khác biệt về mức độ quan tâm giữa nhóm doanh nghiệp có sử dụng và nhóm không sử dụng sản phẩm phái sinh………………… 76 Bảng 8: Tổng giá trị hợp đồng phái sinh ……………………………………… 86 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sự kiện Việt Nam chính thức trở th ành thành viên của tổ chức thương mại thế giới vào năm 2007 là kết quả chứng minh cho nỗ lực cải cách không ngừng trong lĩnh vực kinh tế của Việt Nam trong nhiều năm qua theo h ướng mở cửa thị trường, trong đó thị trường ngoại hối có vai trò như chiếc cầu nối giữa nền kinh tế trong n ước với kinh tế thế giới, có tác dụng xúc tác, đẩy m ạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. Chính vì thế mà bên cạnh những thuận lợi của quá trình hội nhập thì thị trường ngoại hối của chúng ta phải đối mặt với nhiều rủi ro do biến động của tỷ giá hối đoái. Từ năm 2008 đến nay , nền kinh tế nước ta liên tiếp phải đối mặt với các khó khăn từ các ảnh h ưởng của lạm phát, khủng hoảng kinh tế, tỷ giá biến động khó l ường khiến cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp vô vàn khó khăn. Vấn đề đặt ra cho thị trường ngoại hối nước ta là phải đưa vào sử dụng và hoàn thiện các công cụ phái sinh để đáp ứng kịp thời các nhu cầu bảo hiểm rủi ro hay tối đa hóa lợi nhuận cho các ngân h àng, tổ chức tài chính và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Các công cụ phái sinh nh ư hợp đồng kỳ hạn (forward), hợp đồng giao sau (futures), hợp đồng hoán đổi (swap), quyền chọn (option) được sử dụng rộng rãi trên thị trường ngoại hối của các nước phát triển. Một trong những công cụ bảo hiểm giúp nhà đầu tư quản lý hạn chế rủi ro và tối đa hóa lợi nhuận trên thị trường ngoại hối hiện nay là Quyền chọn (option). Đây là công cụ tài chính cao cấp, khá phức tạp nhưng lại có nhiều ứng dụng và có vai trò quan trọng, thiết thực đối các nhà quản lý rủi ro và đầu cơ. Việc nghiên cứu nhằm mục đích ứng dụng và phát triển công cụ này vào thị trường ngoại hối hiện nay là hết sức cần thiết. Vì vậy đó là lý do tôi chọn đề tài “Giải pháp phát triển quyền chọn tiền tệ tại Việt Nam” 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 󽜮 Nghiên cứu làm rõ một số vấn đề cơ bản của quyền chọn 󽜮 Ứng dụng quyền chọn để phòng ngừa rủi ro và tối đa hóa lợi nhuận. 󽜮 Phân tích thực trạng của thị trường quyền chọn tại Việt Nam từ lúc bắt đầu đến nay. 󽜮 Đưa ra các giải pháp nhằm phát triển thị trường quyền chọn tại Việt Nam. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 󽜮 Đề tài tập trung nghiên cứu các đặc điểm của công cụ quyền chọn tiền tệ để từ đó có thể đưa ra một số cách sử dụng hợp lý. Từ đó có thể giúp cho các nhà kinh doanh hiểu cặn kẽ và có thể sử dụng cho mục đích bảo vệ rủi ro hay tối đa hóa lợi ích cho chính họ. 󽜮 Do có sự giới hạn nên trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, nên sẽ không đi sâu vào các mô hình định giá quyền chọn. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp thu thập xử lý số liệu (số liệu thứ cấp được lấy từ cơ quan thống kê, tạp chí, mạng…). Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phân tích để hệ thống hóa từng nh óm thông tin, qua đó thuận tiện cho việc đối chiếu và so sánh. 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hiện nay, không chỉ các thị trường toàn cầu nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng, mọi người đều lo ngại vấn đề quản lý rủi ro, v à đây cũng là thời điểm tốt để một thị trường còn non trẻ, với nhiều biến động về tỷ giá trong thời gian qua nh ư ở Việt Nam có thể xem xét đến việc áp dụng những h ình thức giao dịch thông qua những công cụ phái sinh. Xét về quy mô thị trường cũng như môi trường đầu tư hiện tại thì việc nghiên cứu đưa vào áp dụng các công cụ phái sinh là hết sức cần thiết. Option, một sản phẩm đặc trưng cho công cụ phái sinh sẽ góp phần bảo vệ cho các nh à kinh doanh trong hiện tại và tương lai. 6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Nội dung chính của đề tài bao gồm 3 chương: 󽜮 Chương 1 : Tổng quan về quyền chọn tiền tệ 󽜮 Chương 2: Thực trạng thị trường quyền chọn tại Việt Nam 󽜮 Chương 3: Các giải pháp phát triển thị trường quyền chọn tiền tệ tại Việt Nam [...]... Qu àm ch tòng tâm, nghi nên không ph 1.1.2 Th Th ài chính phái sinh là m Nam Doanh nghi òn ít òn quá xa l òng tránh r ro cho ho Th à các th tính ch ho tr ành cho các công c à thành qu ài s ên m ài chính phái sinh là các h ài chính mà giá ên h c ãi su òng tránh, phân tán r ên – Gi – Tr ên 2 s ì cao nh ên th Các lo ài chính qu ã phát tri à th ò quan tr ài chính toàn c ành à do s d ành viên trên th Trên... > 0, và NS = NP P ST àv S àm ST Giá ngo v ST ) P ày b à gi ình tìm giá * ST : * ST * ST S0 P 0 P S0 Hình 8: Quy àv 0 L Giá ngo 1.4 Kinh nghi khi s 1.4.1 T Th hành cùng s ài chính phái sinh à phát tri à song à phát tri c Gi Tr ... th Gi à Tr 11 quy àm cho giá c ài s 1.2.4 Phân lo quy Quy : là quy nh ã Quy : là quy nh Hi t ã ên th Quy àm hai lo ch : là quy ch ch có quy ào trong kho th Quy ch : là quy ch ào th Bên bán quy ch à bên phát hành quy n ch ã thu phí quy ch àng hóa hi vùng l ã gi ên bán có à phí quy òn vùng l à vô h ên th ó hai lo Bên mua quy quy ch : là bên n à ph i tr ên mua quy hi ã mua Bên mua quy phí quy Gi ên bán... ào y à còn ph ào m cao hay th Phí giao d : là kho à bên mua quy bên bán quy Th V ch : là th hi ch êu c mua quy V ch : khi h Các tr : có ba tr Ngang giá quy phí quy – ATM): là tr ì ng th T àn ù có th àm phát sinh m ãi hay l à lúc này, giá th In the money – ITM): là tr quy àn thì ng ãi khi th ch ì giá th òn ch Gi y không ì giá th hc Tr ào 13 Gi Out the money – OTM): là tr phí quy àn ì ng quy ì giá th... c Qu ìv m cao, và m nh s nh Gi ì ng àm gi àng ch i ro c ình chuy – ìm ki ì các th ày là r Tr 9 phân ph r ùh nhi ình Vì v n cho th àng cung c ày s kinh t Quy àm òng tránh r à chuy nh ìm ki nhu ài chính phát tri H ày h l ài chính t ãh ài ra chi phí th kinh t à tính thanh kho này là r L Chi phí giao d i ày làm cho vi ày thay th nên d d ên các th ên th àng và h Giao d M ù th à có tính thanh kho chúng không . PHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THÁI PHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUYỀN. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUYỂN CHỌN TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM ……………………………………………………… … ………91 3.1 Giải pháp vĩ mô……………………………………… …………….….…… 91 3.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường quyền chọn. đích ứng dụng và phát triển công cụ này vào thị trường ngoại hối hiện nay là hết sức cần thiết. Vì vậy đó là lý do tôi chọn đề tài Giải pháp phát triển quyền chọn tiền tệ tại Việt Nam 2. MỤC TIÊU

Ngày đăng: 18/05/2015, 05:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan