Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Tiết 27. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn Lamac Đacuyn I. HỌC THUYẾT LAMARCK • Jean-Baptiste de Lamarck , người Pháp (1744-1829) • 1809 công bố học thuyết tiến hóa đầu tiên. I. HỌC THUYẾT LAMARCK 1. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa . Quan sát hình, cho biết sự hình thành loài hươu cao cổ ? I. HỌC THUYẾT LAMARCK 1. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa . _ Sự thay đổi một cách chậm chạp và liên tục của môi trường sống là nguyên nhân phát sinh các loài mới từ một tổ tiên ban đầu. _Mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan có thể di truyền được cho thế hệ này sau. b) Những đóng góp của Lamac: Hãy chỉ ra những đóng góp của Lamac? _ Xây dựng học thuyết đầy đủ, hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới → sự thích nghi, đa dạng hình thành loài mới. _Đánh giá vai trò của điều kiện ngoại cảnh tác động lên sinh vật →biến đổi. b) Những hạn chế của Lamac: Hãy chỉ ra những hạn chế trong học thuyết Lamac? _ Lamac cho rằng thường biến có thể di truyền được. _ Nguyên nhân, cơ chế phát sinh biến dị di truyền. II. HỌC THUYẾT ĐACUYN • Charles Darwin (12/2/1809 - 1882) nhà tự nhiên học người Anh • Năm 1859, đưa ra học thuyết toàn diện về nguồn gốc của loài do chọn lọc tự nhiên Hành trình vòng quanh thế giới của Đacuyn Vài mẫu rùa quan sát được của Đacuyn Các kiểu mai rùa đáng quan tâm giữa các đảo khác nhau Pinta Hood Floreana Santa Fe Santa Cruz James Marchena Isabela Tower Đảo Isabela Mai hình vòm đảy về phía trước Đảo Hood Mai yên ngựa tụt sau Đảo Pinta Mai trung gian [...]... truyền - Chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị BÀI TẬP VỀ NHÀ So sánh quan niệm của Lamac và Đacuyn về tiến hóa Nội dung so sánh Nguyên nhân tiến hóa Cơ chế tiến hóa Sự hình thành đặc điểm thích nghi Sự hình thành loài mới Tồn tại Thuyết tiến hóa Lamac Thuyết tiến hóa Đacuyn . ngoại cảnh tác động lên sinh vật →biến đổi. b) Những hạn chế của Lamac: Hãy chỉ ra những hạn chế trong học thuyết Lamac? _ Lamac cho rằng thường biến có thể di truyền được. _ Nguyên nhân, cơ. các cơ quan có thể di truyền được cho thế hệ này sau. b) Những đóng góp của Lamac: Hãy chỉ ra những đóng góp của Lamac? _ Xây dựng học thuyết đầy đủ, hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới →. Tiết 27. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn Lamac Đacuyn I. HỌC THUYẾT LAMARCK • Jean-Baptiste de Lamarck , người Pháp (1744-1829) • 1809