Thông báo kết quả Kết quả bước đầu nuôi thích nghi loài chồn nhung đen tại Việt Nam

4 177 0
Thông báo kết quả  Kết quả bước đầu nuôi thích nghi loài chồn nhung đen tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THÔNG BÁO KẾT QUẢ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NUÔI THÍCH NGHI LOÀI CHỒN NHUNG ĐEN TẠI VIỆT NAM Võ Văn Sự, Trịnh Phú Ngọc, Lê Diệp Long Biên, 1 Phạm Công Thiếu, 1 Vũ Ngọc Sơn Nguyễn Phương Minh, Lê Thị Hằng, Phạm Hải Ninh Bộ môn Động vật Quý hiếm và ĐDSH; 1 Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn Vật nuôi; 1. Giới thiệu Hắc đồn, là một giống do Trung quốc gây tạo từ lòai Guine pig. Đó là một lòai lai giữa hai loài vật hoang dã, có thể từ các lòai Caviidae và đƣợc thuần hóa khỏang 5000 trƣớc công nguyên tại vùng Cao nguyên Andean, Nam Mỹ. Nhƣ vậy trong tự nhiên nó không tồn tại. Tại các nƣớc Nam Mỹ và nhiêu nhất là Peru, ngƣời nghèo thƣờng nuôi nó để lấy thịt. Ơ nƣớc này, 10% lƣợng thịt đƣợc sản xuất từ lòai này. Các nƣớc Đông Phi, Châu á nhƣ Sierra Leone, Ghana, Togo, Nigeria, Cameroon, Democratic Republic of Congo, Philippines,Guine… đã thử nghiệm thành công và phát triển loài này nhằm đáp ứng nhu cầu thịt cho dân. Tại Nam Nigeria 10% gia đình nông dân nuôi lọai này. Nuôi nó dễ hơn nuôi gà vì không phá phách nhƣ gà, thời gian nuôi ngắn. Họ thƣờng nuôi thành từng đàn nhỏ: 10-30 con. Thức ăn là rau quả và cỏ chất lƣợng cao. Họ hầu nhƣ không tiêm vaxin hoặc chữa trị,và ngạc nhiên rất ít mắc bệnh tật. CND đƣợc đƣa về Viện Chăn nuôi nuôi thử nghiệm có nguồn gốc từ huyện Hoành, Quảng tây, Trung quốc. Tên địa phƣơng đọc theo kiểu tiếng Việt là "Hắc thốn", hoặc có nguời gọi là "Hắc đồn". Toàn thân màu đen, Nặng 1-1,5 kg, tuổi động dục ban đầu: 35 ngày, tuổi thành dục ban đầulà 60 ngày, mang thai 65 ngày. Con nhỏ mới đẻ sau 10-15 phút đã đi lại đƣợc. 1 năm một con cái có thể đẻ 20 con. Thời gian nuôi thịt từ 4-5 tháng. Tuổi thọ từ 6-7 năm. Hàm lƣợng đạm của thịt là 19,7% (trong lúc đó của bò là 17, lợn là 15, thỏ là 18,4 và thịt gà là 21%). Hàm lƣợng mỡ rất thấp: 15% (trong lúc đó của bò là 25, lợn là 28, thỏ là 10 và thịt gà là 17%. Hàm lƣợng các vi lƣợng sắt cao gấp 3 lân thịt ba ba, colesteron thấp. ít bệnh. ND ăn tạp, thức ăn chủ yếu là các loại cỏ, thân cây ngô, dây lang, lạc và mía, khoai, sắn, bột ngô. Hiên nay CND nuôi khá phổ biến tại các tỉnh Quảng tây, Triết giang, Thƣợng hải, Quảng đông, Phúc kiến, Hồ bắc, Hồ nam của Trung quốc. Có cơ sở nuôi hành vạn con. Ƣớc tính tại nƣớc này có đến 2080 hộ nuôi khoăng 30 vạn đôi, đã bán ra thị trƣờng 12,8 vạn con. Theo các tin tức trên mạng, giống vật nuôi này cũng đã xuất hiện tại VN theo các con đƣờng khác nhau. Năm 2005, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã duệt đề cƣơng phát triển giống vật nuôi này cho Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy phƣơng, Viện chăn nuôi thực hiện. Tuy nhiên do kinh phí có hạn nên Trung tâm này đã không thực hiện. Đề tài này đƣợc tiến hành nhằm nghiên cứu khả năng thích nghi giống này tại Việt Nam. 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình (ngọai hình, thể vóc, màu sắc, lông, da, chân móng ) Mục đích: phân biệt với các động vật tƣơng tự nhƣ thỏ, guine pig, chuột hamster có ở Việt nam: Phƣơng pháp: Quan sát và cân đo thể trọng, các chiều đo bằng bằng các phƣơng tiện thí nghiệm thông dụng . 2.2. Nghiên cứu một số tập tính quan trọng liên quan tới kỹ thuật nuôi nhốt, cho ăn, ghép đôi giao phối : Tập tính sinh hoạt, đi lại ,tìm kiếm thức ăn, ăn, sự lựa chọn thức ăn , ngủ, tính bầy đàn, tính phòng thủ tự vệ, giao phối, chửa, đẻ.v.v Phƣơng pháp: Quan sát và ghi chép các thao tác, cách thức thực hiện các thao tác của vật. xác định thời gian, không gian và hoàn cảnh thế hiện. 2.3. Nghiên cứu phƣơng thức nuôi nhốt, chuồng trại. Phƣơng pháp: Nghiên cứu các mô hình nuôi nhốt tập thể / nhóm/ cá thể. Cách thức làm ô nhốt, chuồng trại. 2.4. Nghiên cứu chế độ dinh dƣỡng và nƣớc uống. Phƣơng pháp: Nghiên cứu các chủng loại, dạng, lƣợng thức ăn cho từng loại tuổi, tình trạng sinh lý. Xác định lƣợng nƣớc cần cho vật. 2.5. Nghiên cứu phƣơng thức ghép đôi giao phối Phƣơng pháp: Thử các loại ghép đôi: 1 đực 1 cái hoặc nhiều hơn; Nuôi con đực riêng mang cái đến cho phối; tần suất phối,lần phối 2.6. Nghiên cứu sức khỏe, phòng và điều trị bệnh Phƣơng pháp: Khám nghiệm các loại bệnh có thể mắc, các loại thuốc co thể dùng và phƣơng thức 2.7. Nghiên cứu một số đặc tính sinh học: sinh sản, sinh truởng, cho thịt Phƣơng pháp: Xác định tuổi động dục lần đầu, đẻ lần đầu, khoảng cách hai lứa đẻ, số con đẻ / lứa. Thời điểm tách mẹ. Thời điểm phối trở lại 2.8. Xây dựng đàn giống CND tại Viện. Phƣơng pháp: Xây dựng một đàn bố mẹ 20 cái / 10 đực. Có bổ sung đàn hàng năm, cố gắng sau 1 năm sẽ có 100 nái sinh sản và 20 đực giống. Chọn lọc theo năng suất sinh sản, khẳ năng chống đỡ bệnh tật, ngoại hình điển hình cho CND. Xây dựng phần mềm chuyên dụng để quản lý đàn vật. Đánh số tai cho vật. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình (ngọai hình, thể vóc, màu sắc, lông, da, chân móng ) CND trông giống nhƣ con thỏ đen nhỏ. Cụt đuôi 3.2. Nghiên cứu phương thức nuôi nhốt, chuồng trại CND đƣợc nuôi trên lồng nhƣ lồng thỏ. Rộng khỏang 30 cm, dài tuỳ ý, cao 30 cm. CND đƣợc nhóm nhƣ lợn công nghiệp: Mẹ và con từng ổ tách riêng, hậu bị nhiều con trong một nhóm. 3.3. Nghiên cứu một số tập tính quan trọng liên quan tới kỹ thuật nuôi nhốt, cho ăn, ghép đôi giao phối : Tập tính sinh hoạt, đi lại ,tìm kiếm thức ăn, ăn, sự lựa chọn thức ăn , ngủ, tính bầy đàn, tính phòng thủ tự vệ, giao phối, chửa, đẻ.v.v Con vật chạy loanh quanh trong chuồng mà không leo ra. Tuy nhiên để chống chuột bắt con non, nắp lƣới đƣợc đậy lại sau giờ làm việc, Đã tiến hành một thí nghiệm nhỏ: cho hộp đựng giấy in A40 vào để làm ổ đẻ. Chúng tôi thấy rằng CND không cắn hộp. Mỗi lần thấy ngƣời, con vật kêu “Chít, chít”. Khi đƣa thứa ăn xanh vào chúng thản nhiên ăn mà không sợ ngƣời. Tại nơi nuôi, cũng có mèo và mèo cũng không tấn công loài này, cho dù đôi khi CND đƣợc thả xuống nền chuồng cùng với mèo. Nó cũng không tấn công mèo con. Nói chung CND là con vật khá hiền lành. Điều này cũng đƣợc mục kích (qua phim) tại các trang trại nuôi CND ở Trung quốc. 3.4. Nghiên cứu chế độ dinh dưỡng và nước uống. Các lọai thức ăn: - Thức ăn của CND chủ yếu là thực vật: cây cỏ hạt củ quả. - Tại trại CND của Viện cũng đã thử nghiệm một số thức ăn: cỏ voi, cỏ sả, lá cây “Chè khổng lồ”. Hai lọai cỏ đầu đƣợc CND khá thích. Tại Bình phƣớc, một gia đình nọ nuôi CND bằng rau muống và rau lang. Tại Thái nguyên, gia đình nọ cũng cho ăn thêm cám gạo. Và để đảm bảo tốt nhất cho CND trong giai đọan vừa qua, chúng tôi đã cho ăn thức ăn viên tổng hợp dành cho thỏ đƣợc sẳn xuất tại CT Liên doanh Guoimarch – VCN. Khẩu phần nhƣ sau: - Thức ăn viên thỏ: 15 gam / con (lớn) / ngày - Cỏ: 100 gam / ngày. 3.5. Nghiên cứu phương thức ghép đôi giao phối Giai đọan vừa qua, chƣa thể theo dõi cá thể, nên thƣờng nhốt 1 đực vào 5-6 con cái trong một ô. Tuy nhiên tầm xa phải ghép đôi giao phối, vì năng suất của cá thể khá biến động. 3.6. Nghiên cứu sức khỏe, phòng và điều trị bệnh Ơ các hộ nông dân Nam Mỹ, Guine pig đƣợc nuôi thả, hoặc trong chuồng sơ sài để tránh các thiên địch. Họ t những Phƣơng pháp: Thử các loại ghép đôi: 1 đực 1 cái hoặc nhiều hơn; Nuôi con đực riêng mang cái đến cho phối; tần suất phối,lần phối 3.7. Nghiên cứu một số đặc tính sinh học: sinh sản, sinh truởng, cho thịt Kết quả theo dõi đƣợc tiến hành tại trại nuôi ở Viện chăn nuôi nhƣ sau: 3.7.1. Sinh sản Tuổi đẻ lần đầu (số đẻ tại VN) 1-6 con. Trung bình là 3,5 con. Tính đến tháng 5 năm 2010 CND đã đẻ 26 ca lứa 1 và 2 ca lứa 2 Khỏang cách từ lứa 2 đến lứa 1: 96 – 108 – 112 ngày. Thời gian chửa là 65 ngày Nhƣ vậy một năm 1 chồn có thể đẻ đƣợc 3 lứa. 3.7.2. Sinh trưởng Variable n Mean SE Mean StDev Minimum Maximum Cv% Ss 30 83.10 3.03 16.61 45.00 110.00 19.99 T1 30 119.80 3.59 19.68 80.00 165.00 16.43 T2 30 171.00 2.37 12.96 150.00 195.00 7.58 T3 30 230.83 4.52 24.78 180.00 280.00 10.74 T4 30 279.83 4.00 21.91 230.00 330.00 7.83 T5 20 319.25 7.32 32.74 270.00 385.00 10.26 T6 20 387.25 9.57 42.78 300.00 515.00 11.05 T7 16 423.13 9.10 36.42 340.00 490.00 8.61 T8 16 461.56 7.88 31.50 420.00 520.00 6.82 T9 16 510.00 8.40 33.62 445.00 550.00 6.59 3.8. Xây dựng đàn giống CND tại Viện Hiện nay đã gắn đƣợc số tai và bắt đầu theo dõi lý lich từng cá thể bằng phần mềm chuyên môn: VietCND 4. Kết luận và đề nghị Đàn CND đã có những biểu hiện thích nghi với điều kiện VN. Đề nghị nhà nƣớc cấp kinh phí để nghiên cứu tiếp tục. . THÔNG BÁO KẾT QUẢ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NUÔI THÍCH NGHI LOÀI CHỒN NHUNG ĐEN TẠI VIỆT NAM Võ Văn Sự, Trịnh Phú Ngọc, Lê Diệp Long Biên, 1 Phạm. CND nuôi khá phổ biến tại các tỉnh Quảng tây, Triết giang, Thƣợng hải, Quảng đông, Phúc kiến, Hồ bắc, Hồ nam của Trung quốc. Có cơ sở nuôi hành vạn con. Ƣớc tính tại nƣớc này có đến 2080 hộ nuôi. Philippines,Guine… đã thử nghi m thành công và phát triển loài này nhằm đáp ứng nhu cầu thịt cho dân. Tại Nam Nigeria 10% gia đình nông dân nuôi lọai này. Nuôi nó dễ hơn nuôi gà vì không phá phách

Ngày đăng: 18/05/2015, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan