NGHIÊN CỨU CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHO SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH VẬT CẤY DÙNG CHO TRONG CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN THỨC ĂN THÔ XANH VÀ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP CHO GIA SÚC NHAI LẠI 1 Trần Quốc Việt2
Trang 1NGHIÊN CỨU CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHO SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH VẬT CẤY DÙNG CHO TRONG CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN THỨC ĂN THÔ XANH VÀ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP CHO GIA SÚC NHAI LẠI
1 Trần Quốc Việt2 và 1 Ninh Thị Len
Viện Vi sinh vật và CNSH - Đại học Quốc Gia Hà Nội;
1 Bộ môn Dinh dưỡng, TACN và Đồng cỏ - Viện Chăn Nuôi
Tóm tắt
Tám chủng vi khuẩn được lựa chọn các điều kiện nuôi cấy thích hợp cho sinh trưởng và sinh tổng hợp axit Kết quả là môi trường thích hợp nhất là môi trường MRS hoặc cà chua, ở 30-37oC, pH 6-7, nồng độ NaCl 5%, trên nguồn cacbon glucose, saccharose, với các nguồn nitơ hữu cơ (peptone, cao men) Nuôi cấy lắc, thời gian 3 ngày, tỷ
lệ giống cấy ban đầu khoảng 5-10% Xây dựng các tổ hợp chủng vi sinh vật theo 2 hướng khác nhau để dùng cho thử nghiệm ủ cỏ bao gồm: hỗn hợp các chủng sinh lactic đồng hình (gồm các chủng thuộc loài Lactobacillus plantarum 2-10; 3-5, 8-10 và 9-17), hỗn hợp của các chủng đồng hình và dị hình (gồm các chủng 2-9; 9-17; L01; L19 - Tổ hợp này kết hợp giữa các loài Lactobacillus plantarum, L pentosus và Enterococcus lactis) Các tổ hợp này được dùng trong sản xuất các chế phẩm dạng bột và dịch thể Sau 4 tháng bảo quản, mật độ vi sinh vật vẫn duy trì ở mức cao (khoảng 108 CFU/g)
1 Đặt vấn đề
Kỹ thuật ủ chua thức ăn xanh là phương pháp chế biến có quan hệ mật thiết đến các hoạt động của các vi sinh vật Điều kiện yếm khí, nhiệt độ, bản chất của vật liệu ủ (thành phần hoá học, đặc tính vật lý vv), số lượng và cơ cấu quần thể vi sinh vật (VSV) có mặt ở nguyên liệu ủ quyết định hiệu quả lên men và chất lượng của thức ăn ủ Rất nhiều công trình nghiên cứu đã được tiến hành nhằm hiểu rõ bản chất của quá trình lên men, qua đó đưa ra các biện pháp kỹ thuật kiểm soát quá trình lên men trong chế biến thức ăn ủ chua
Mặt khác theo McDonald (1991), một chất cấy vi khuẩn lactic cần phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây: (i) Phát triển mạnh, cạnh tranh được với các VK không mong muốn để chiếm được ưu thế về số lượng trong quá trình lên men; (ii) phải là những vi khuẩn lên men đồng chất
để tạo ra được lượng axit lactic tối đa từ các đường hexose ngay khi chúng sẵn có; (iii) sống được trong môi trường axit (pH = 4) và có khả năng sản sinh axit hữu cơ để ức chế các VK không mong muốn khác; (iv) lên men được nhiều loại đường; (v) không sản sinh ra các các dextran không mong muốn từ đường sucrose; (vi) không sản sinh ra mannitol từ đường fructose; (vii) Không phân giải các axit hữu cơ; (viii) Sống hoặc tồn tại được trong điều kiện nhiệt độ đến
50oC; (ix) sinh trưởng tốt trên cây, cỏ đã ủ héo có độ ẩm thấp; (x) duy trì được hoạt tính trong quá trình bảo quản
Nội dung của nghiên cứu này thuộc đề tài: “Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật trong chế biến, bảo quản để nâng cao tỷ lệ tiêu hóa, hiệu quả sử dụng thức ăn thô xanh, phế phụ phẩm công nông nghiệp cho gia súc nhai lại” nhằm nghiên cứu các thông số kỹ thuật (môi
trường, thời gian lên men, tính tương thích của các chủng vi sinh vật ), sản xuất chế phẩm vi
Trang 2sinh vật cấy dạng lỏng và dạng bột dùng trong chế biến và bảo quản thức ăn thô xanh và phụ phẩm công, nông nghiệp
2 Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1 Vật liệu nghiên cứu
- Các chủng vi khuẩn lactic: 2-9; 2-10; 3-5; 4-14, 8-10; 9-17; L10; L19 được phân lập từ các mẫu cỏ voi, thân cây ngô sau thu bắp được ủ chua, bã dứa
- Các hóa chất nuôi cấy vi sinh vật, định tính, định lượng và phân loại sử dụng của các hãng Merck, Sigma, Wako…
2.2 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu các điều kiện nuôi cấy và các thông số lên men thích hợp đối với các chủng VSV đã được lựa chọn
- Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật cấy đa chủng dạng lỏng và bột
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Môi trường nghiên cứu
2.1.3.1 Môi trường MRS (g/l)
Glucoza-20,0; K2HPO4-2,0; CaCO3-5,0; CH3COONa-5,0; Cao thịt- 10,0; Triamoni xitrat-2,0; Pepton-10,0; MgSO4.7H2O- 0,58; Cao nấm men-5,0; MnSO4.4H2O- 0,28; Tween 80- 1 ml; Thạch- 15,0; Nước cất vừa đủ- 1000 ml; pH= 7,0; khử trùng ở 121oC/15 phút
- Môi trường dịch thể bỏ thạch và CaCO3
2.1.3.2 Môi trường cà chua (g/l)
Cà chua-100; Glucoza- 20; Nước cất vừa đủ-1000 ml; pH= 6,5; khử trùng ở 105oC/15 phút
2.1.3.3 Môi trường Giá- đường (g/l)
Gía-100; Glucoza- 20; Nước cất vừa đủ-1000 ml; pH= 6,5; khử trùng ở 105oC/15 phút
2.1.3.4 Môi trường vi khuẩn axit lactic (g/l)
Pepton-10, cao men-5; Natri axetat -12; glucoza-10; dung dịch A- 5ml; dung dịch B-5 ml; nước đủ 1000ml; pH-5,1-5,3
Dung dịch A: K2HPO4-10,0; KH2PO4-10,0; nước- 1000 ml
Dung dịch B: MgSO4.7H2O- 4,0; NaCl-0,2; FeSO4.7H20-0,2; MnSO4.H2O-0,2;
nước-1000 ml
2.1.3.5 Môi trường GYP-axetat natri (g/l)
Glucoza-10; cao men- 10; peptone-10; axetat natri-10; MgSO4.7H2O- 0,2; MnSO4.H2
O-10 mg; FeSO4.7H20-10 mg; NaCl-10 mg; nước đủ 1000ml, pH-6,8
2.1.3.6 Môi trường bột chua cải tiến (g/l)
Maltose-20; cao nấm men-3; Tween-80; trypticase peptone-6; nước -1lit; pH-5,6
Trang 32.3.2 Phương pháp nghiên cứu
2.3.2.1 Các phương pháp định tính và định lượng
2.3.2.1.1 Định lượng axit theo Therner
Lấy 10ml dịch nuôi vi khuẩn đã li tâm, bỏ sinh khối, bổ sung 20ml nước cất và thêm 2 giọt phenolphtalein (nồng độ 1% trong cồn 900) Sau đó chuẩn độ bằng NaOH 0,1N đến khi xuất hiện màu hồng nhạt bền trong 30 giây thì dừng lại Ghi lại thể tích NaOH (ml) đã dùng Độ axit được tính như sau:
Hàm lượng axit (g/l)= V NaOH tiêu tốn x 0,009
2.3.2.1.2 Xác định khả năng sinh trưởng bằng mật độ quang (OD)
Mật độ tế bào vi khuẩn trong dịch nuôi cấy được đo trên máy quang phổ ở bước sóng 600nm
2.3.2.2 Phương pháp nghiên cứu các điều kiện nuôi cấy và các thông số lên men thích hợp
- Lựa chọn môi trường nuôi cấy, nguồn cacbon và nitơ trong môi trường nuôi cấy thích hợp cho khả năng sinh trưởng và sinh axit của các chủng vi khuẩn
Các chủng vi khuẩn được nuôi cấy trên 6 môi trường dịch thể khác nhau, pH 6, lắc ổn nhiệt (220 vòng/phút) ở nhiệt độ 37oC Với nguồn cơ chất là C: nuôi cấy trên môi trường MRS dịch thể chứa glucose hoặc thay thế glucose bằng 6 nguồn cacbon khác (saccharose, lactose, tinh bột tan, bột gạo, bột sắn, bột ngô) Với nguồn cơ chất là N: nuôi cấy trên môi trường MRS dịch thể chứa nguồn nitơ hữu cơ (peptone, cao men, cao thịt) hoặc thay thế bằng 4 nguồn nitơ vô cơ khác là NH4+, NO3-, NO2-, Urê
- Lựa chọn nhiệt độ nuôi cấy và pH thích hợp cho khả năng sinh trưởng và sinh axit của các chủng vi khuẩn
Các chủng vi khuẩn được nuôi cấy trên các bình tam giác chứa môi trường MRS dịch thể, lắc ổn nhiệt (220 vòng/phút): với dải nhiệt độ cần kiểm tra là 20, 25, 30; 37 và 45oC; ở 37o
C với dải pH khác nhau 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Nghiên cứu các thông số kỹ thuật cho lên men dịch thể cấp 3
Các chủng vi khuẩn được nuôi trên môi trường MRS, ở 30o
C, pH 6, trên nguồn cacbon là saccharose ở các chế độ khí, tỷ lệ giống cấy (2; 5; 10 và 15%) (trong 3 ngày) và thời gian lên men khác nhau (1-7 ngày), lắc 200 v/ph
Sau thời gian lên men, xác định sinh khối (OD) và hàm lượng axit sinh ra Từ đó chọn được các điều kiện nuôi cấy thích hợp cho các chủng vi khuẩn lactic
- Nghiên cứu khả năng tổ hợp các chủng vi sinh vật trong bảo quản chế phẩm dạng lỏng Các chủng vi sinh vật được nuôi cấy riêng rẽ và trộn với nhau theo tỷ lệ như nhau và được bổ sung 30% vào dung dịch 5% rỉ đường Bảo quản theo thời gian Sau 1 tuần kiểm tra số lượng vi sinh vật
2.3.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản xuất chế phẩm dạng lỏng và bột
2.3.2.3.1 Nghiên cứu sản xuất chế chế phẩm dạng bột bằng phương pháp sấy phun
Trang 4- Chất mang có thành phần như sau: Tinh bột-10 g; Whey- 10 g; Natri Glutamat- 0,05 g
- Dịch lên men vi sinh vật- 100 ml
- Nhiệt độ không khí đầu vào vòi phun: 160oC; nhiệt độ không khí đầu ra vòi phun: 55oC, tốc độ bơm: 2lít/giờ
Xác định số lượng vi sinh vật
2.3.2.3.2 Nghiên cứu chế phẩm dạng bột bằng phương pháp lên men xốp
- 40 ml dịch lên men vi sinh vật được trộn 100g với các cơ chất cám gạo, bột gạo, bột sắn, sấy khô ở 40oC Xác định số lượng vi sinh vật
- Các chế phẩm dạng bột sau khi sấy khô, được đóng gói 5 kg hàn kín trong túi PE; các chế phẩm dạng dịch được phân vào các can 20l Bảo quản chế phẩm tại các điều kiện khác nhau trong điều kiện nhiệt độ phòng (28 – 370C) và nhiệt độ 10oC Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm được tiến hành theo thời gian: 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày, 60 ngày
3 Kết quả và thảo luận
3.1 Ảnh hưởng của các môi trường lên men khác nhau đến khả năng sinh trưởng và sinh axit của các chủng vi khuẩn lactic
Ảnh hưởng của các môi trường nuôi cấy khác nhau đến khả năng sinh trưởng và sinh axit của các chủng vi khuẩn được trình bày ở bảng 1
Bảng 1 Sinh trưởng và sinh axit trên các môi trường nuôi cấy có nguồn cacbon và nitơ khác
nhau
Điều kiện nuôi cấy
Ký hiệu chủng
1 Môi trường nuôi cấy:
Cà chua:
- Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
13,5 1,707
13,5 1,488
13,5 1,674
14,4 1,686
12,5 1,411
12,0 1,568
12,0 1,556
13.0 1,677
Giá đỗ:
- Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
9,0 1,56
4,5 1,41
9,0 1,631
4,5 1,330
9,0 1,474
9.0 1,483
4,5 1,473
4,5 1,611
MRS:
- Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối ( OD)
20,2 2,136
22,5 2,303
23,4 2,017
21,6 2,089
20,2 2,077
20,7 2,007
20,0 1,948
21,0 2,002
Môi trường vi khuẩn axit lactic
- Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
16,2 1,009
18,0 0,977
19,0 1,199
20,0 0.877
20,3 1,209
18,0 0,934
10,8 0,787
19,8 1,025
Môi trường GYP-axetat natri
- Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối ( OD)
15,2 0,914
18,0 0,901
18,0 0,923
14,0 0,654
16,0 0,900
16,8 0,919
12,6 0,763
18,0 0,780
Môi trường bột chua cải tiến
Trang 5Điều kiện nuôi cấy
Ký hiệu chủng
- Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
9,0 0,708
18,0 1,005
19,8 0,904
9,0 0,676
16,8 0,914
18,0 0,912
8,1 0,898
13,5 0,880
Cả 8 chủng lựa chọn đều sinh trưởng và sinh axit trên 6 môi trường nuôi cấy khác nhau, nhưng tốt nhất ở môi trường MRS mặc dù ở các mức độ khác nhau không nhiều giữa các chủng Đối với 5 môi trường còn lại thì sự sinh trưởng của các chủng vi khuẩn trên môi trường cà chua (OD 1,411 – 1,707) là cao hơn so với môi trường vi khuẩn lactic, giá đường, GYP và bột chua cải tiến Tuy nhiên hàm lượng axit sinh ra cao nhất trên các môi trường rẻ tiền là môi trường vi khuẩn lactic (10,8 – 20,3 g/l), thấp hơn là nuôi cấy trên môi trường cà chua (12 – 14,4 g/l) Do đó môi trường nuôi cấy thích hợp nhất cho các chủng vi khuẩn lactic vừa sinh axit nhiều nhất và cho tốc độ sinh trưởng cao nhất bên cạnh môi trường MRS là môi trường cà chua
3.2 Ảnh hưởng của các môi trường chứa nguồn cacbon và nitơ khác nhau đến khả năng sinh trưởng và sinh axit của các chủng vi khuẩn lactic
Nhìn vào các kết quả ở bảng 2 ta thấy, với các môi trường có chứa nguồn cacbon khác nhau (1 nguồn đường đơn, 2 nguồn đường kép, 4 nguồn tinh bột khác nhau), khả năng sinh trưởng và sinh axit của 8 chủng vi khuẩn đều tốt nhất trên các nguồn đường đơn và kép (trừ chủng 8-10 không mọc và chủng L01 phát triển kém trên nguồn lactose) Trong đó, khi môi trường nuôi cấy có chứa nguồn glucose thì sự sản sinh axit là cao nhất (18,8 – 22,8 g/l) và có sự đồng đều giữa các chủng; thấp hơn là trên môi trường nuôi cấy có nguồn lactose và sarcarose Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Maizirwan Mel và cs (2008) khi nghiên
cứu môi trường tối thích cho sự sản sinh axit lactic của chủng Lactobacillus rhamnosus; của I A Adesokan và cs (2009) trên các chủng L plantarum, L fermentum, L casei, L brevis, L
acidophilus khi môi trường nuôi cấy có chứa nguồn glucose Trên môi trường nuôi cấy có chứa
nguồn cacbon là đường lactose thì chủng 8-10 không mọc nên môi trường này không được lựa chọn Do đó, ta chọn nguồn C là sacarose là nguồn C tương đối rẻ tiền hơn thay cho nguồn glucose trong môi trường nuôi cấy để thích hợp cho các chủng nghiên cứu sinh trưởng và sản sinh axit
Khi nuôi riêng rẽ từng nguồn nitơ vô cơ và hữu cơ, các chủng nghiên cứu đều sinh trưởng
và sinh axit nhưng kém hơn khi nuôi hỗn hợp các nguồn hữu cơ (pepton, cao men, cao thịt) với nhau trong môi trường nuôi cấy MRS Với nguồn nitơ hữu cơ, sự sinh trưởng của các chủng cao nhất trên môi trường có chứa cao thịt, thấp hơn khi nguồn nitơ là pepton Tuy nhiên sự sản sinh axit lại cao hơn khi môi trường nuôi cấy có chứa pepton hoặc cao nấm men Khi thay thế nguồn nitơ hữu cơ bằng nguồn vô cơ (amon, nitrat, nitrit hoặc ure) thì sự sinh trưởng và sinh axit là giảm một cách đáng kể, các chủng đều sinh trưởng rất kém và sinh axit rất thấp Các kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu của I A Adesokan và cs (2009) trên
chủng L plantarum, sau 48 giờ nuôi cấy khi môi trường có chứa nguồn nitơ riêng rẽ là cao nấm
men (sự sản sinh axit lactic cao nhất là 2,98 g/l) , KNO3 (sự sản sinh axit lactic giảm còn là 0,85
Trang 6g/l) Vì vậy, nguồn pepton hoặc cao nấm men hoặc hỗn hợp hai chất này được lựa chọn là nguồn nitơ có trong môi trường nuôi cấy, thích hợp cho sự sinh trưởng và sinh axit của các chủng được lựa chọn
Trang 7Bảng 2 Sinh trưởng và sinh axit trên các môi trường nuôi cấy có nguồn cacbon và nitơ khác
nhau
Điều kiện nuôi cấy
Ký hiệu chủng
1 Môi trường chứa nguồn cacbon
D-glucoza
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
20,0 2,234 21,8 2,326
22,8 2,103
20,8 2,124 20,0 1,917
20,0 2,162
18,8 1,905 20,3 2,073
D-Lactoza
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
22,8 2,377 18,8 2,123
20,3 2,293
20,3 2,226 Khôn
g mọc
20,0 2,241
9,0 1,273 20,0 2,209
Saccaroza
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
19,8 2,108 16,8 2,050
21,8 2,058
20,0 2,100 15,2 1,420
16,8 2,053
15,2 1,805 18,8 2,008
Tinh bột tan
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
14,0 0,318 14,4 0,419
15,3 0,624
13,5 0,455 14,0 0,676
14,4 0,618
14,4 0,647 14,0 0,409
Tinh bột sắn
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
5,4 0,211 3,6 0,303
4,1 0,452
3,2 0,214 4,2 0,229
4,1 0,388
4,2 0,333 5,8 0,234
Bột gạo
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
14,4 0,498 14,4 0,377
13,5 0,501
13,1 0,540 14,4 0,310
13,5 0,321
14,4 0,501 14,9 0,551
Bột ngô
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
4,1 0,259 5,8 0,407
5,0 0,510
4,1 0,315 3,6 0,321
5,4 0,545
4,5 0,374 5,8 0,422
2 Môi trường chứa nguồn nitơ
Amon:
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
3,2 0,180 9,0 1,343
6,8 0,282
2,7 1,240 5,0 0,347
4,1 0,244
5,4 0,161 10,8 0,265
Nitrat:
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
2,2 0,347 2,2 0,542
1,6 0,300
2,6 0,736 3,2 0,371
9,0 0,445
1,5 0,325 2,6 0,368
Nitrit:
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
2,2 0,298 2,2 0,317
1,6 0,341
1,4 0,276 1,4 0,208
1,2 0,327
1,2 0,280 1,4 0,338
Ure:
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
0,9 0,666 2,6 0,609
0,9 0,350
0,9 0,645 2,6 0,532
1,1 0,204
1,4 0,456 1,8 0,225
Trang 8Điều kiện nuôi cấy
Ký hiệu chủng
Pepton:
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
9,6 0,96 10,4 0,649
6,6 0,75
8,2 0,713 7,6 0,644
7,6 0,723
10,4 1,034 8,7 0,960
Cao nấm men:
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
8,2 0,382 10,9 1,696
10,4 0,628
6,3 1,067 9,4 0,251
7,3 0,326
11,2 1,106 7,2 0,766
Cao thịt:
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
6,8 1,067 10,6 1,556
7,2 1,214
5,2 1,202 4,8 0,252
7,2 1,808
12,6 1,056 7,2 1,269
3.3 Ảnh hưởng của các nhiệt độ nuôi cấy và môi trường có độ pH khác nhau đến khả năng sinh trưởng và sinh axit của các chủng vi khuẩn lactic
Tám chủng vi khuẩn lựa chọn được nuôi cấy trong các điều kiện khác nhau: nhiệt độ 20 -
45oC, pH từ 3 - 9 Kết quả được trình bày ở bảng 3
Bảng 3 Ảnh hưởng của các nhiệt độ nuôi cấy, môi trường có độ pH khác nhau đến khả năng
sinh trưởng và sinh axit của các chủng vi khuẩn lactic
Điều kiện nuôi cấy
Ký hiệu chủng
1 Nhiệt độ nuôi cấy
20 0 C:
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
18 0,212
18 0,410
20 0,331
18 0,359
18 0,200
18 0,200
18 0,322
18 0,203
25 0 C
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
13 1,249
17 1,309
10 1,437
12 1,445
18 1,219
18 1,204
20 1,456
18 1,225
30 0 C
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
21,3 2,10
23,0 2,12
20,1 2,22
22,0 2,00
20,7 2,00
20,9 2,00
19,7 1,80
21,1 2,00
37 0 C
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
20,0 2,234
21,8 2,326
22,8 2,103
20,8 2,124
20,0 1,917
20,0 2,162
18,8 1,905
20,2 2,073
45 0 C
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
12,8 0,923
14,4 0,744
12,8 0,807
11,8 0,850
11,8 0,882
11,8 0,812
12,4 0,727
11,8 0,998
2 Môi trường có pH
3
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
20,0 0,254
18,8 0,307
20,0 0,430
20,0 0,413
22,0 0,298
22,0 0,320
22,0 0,356
20,0 0,438
4
Trang 9Điều kiện nuôi cấy
Ký hiệu chủng
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
12,0 0,623
10,0 0,504
8,8 0,522
12,0 0,641
12,0 0,559
10,0 0,598
10,0 0,596
11,0 0,702
5
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
18,0 0,970
18,0 0,892
14,4 0,679
16,2 0,898
18,4 0,878
16,2 0,883
18,4 0,899
18,0 0,838
6
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
20 2,183
22 2,311
22,5 2,113
20,8 2,166
20,4 1,934
20,2 2,103
18,9 1,986
20,2 2,087
7
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
18,0 1,122
18,0 1,971
18,0 0,958
18,0 1,105
18,2 0,987
18,0 0,942
18,0 0,948
18,0 0,872
8
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
13,0 1,280
14,0 1,307
7,8 0,508
8,1 0,725
11,3 0,950
8,6 0,612
10,2 1,834
4,6 0,594
9
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
3,2 0,423
4,2 0,302
4,8 0,322
4,8 0,402
3,2 0,369
4,2 0,391
3,2 0,315
3,0 0,303
Ở dải nhiệt độ nuôi từ 20-45oC, khả năng sinh trưởng của cả 8 chủng vi khuẩn lactic tăng khi nhiệt độ tăng từ 20oC lên đến 37oC Khi nhiệt độ tăng lên 45oC mật độ quang giảm Khả năng sản sinh axit lactic của các chủng vi khuẩn thì cao nhất khi nuôi cấy tại nhiệt độ là 300C, thấp hơn là ở nhiệt độ 370
C.Các số liệu cũng cho thấy, nhiệt độ từ 30oC đến 37oC là thích hợp nhất đối với các chủng vi khuẩn lactic Nhìn chung, những chủng có khả năng sinh trưởng tốt cũng là những chủng có khả sản sinh axit lactic cao
Khi nuôi ở các pH từ 3-9, cả 8 chủng vi khuẩn đều có khả năng sinh trưởng và sinh axit, nhưng tăng dần từ pH 3-7 và giảm dần khi pH nuôi càng kiềm Thích hợp nhất cho sinh trưởng
và sinh axit ở cả 8 chủng lựa chọn là pH 6-7 với mức tương đương nhau
Các kết quả khi nuôi cấy 8 chủng ở các nhiệt độ nuôi cấy và môi trường có độ pH khác nhau đến khả năng sinh trưởng và sinh axit của các chủng vi khuẩn lactic được so sánh với các
kết quả nghiên cứu của I A Adesokan và cs (2009) trên chủng L plantarum khi nhiệt độ và pH
tối thích là 300
C và 6,5
3.4 Ảnh hưởng môi trường có nồng độ NaCl khác nhau đến khả năng sinh trưởng và sinh axit của các chủng vi khuẩn lactic
Bảng 4 Ảnh hưởng của môi trường nồng độ NaCl khác nhau đến khả năng sinh trưởng và sinh
axit của các chủng vi khuẩn lactic
Môi trường chứa các
nồng độ NaCl
Ký hiệu chủng
Trang 10Môi trường chứa các
nồng độ NaCl
Ký hiệu chủng
0%
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
20,0 2,234
21,8 2,326
22,8 2,103
20,8 2,124
20,0 1,917
20,0 2,162
18,8 1,905
20,2 2,073
1%
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
18,0 1,661
18,0 1,948
18,8 1,563
20 1,870
18,2 1,340
20,0 1,880
18,8 1,793
18,2 1,576
3%
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
18 1,128
18 0,998
18 0,998
20 0,963
18,2 1,150
18,2 1,086
16,2 0,861
18,9 0,896
5%
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
18 1,106
18 0,949
18 0,958
18,2 0,955
18 1,011
18 0,983
14,4 0,831
19,3 0,854 7%
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
16,2 0,601
14,4 0,436
16,2 0,699
16,2 0,663
14,4 0,641
14,4 0,613
7,0 0,472
18 0,579
8%
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
3,6 0,114
3,6 0,117
3,6 0,108
4,7 0,344
4,5 0,314
6,0 0,103
4,5 0,112
4,7 0,094
Nồng độ muối cũng ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng và sinh axit của cả 8 chủng nuôi cấy, nhìn chung chúng đều phát triển tốt ở môi trường có nồng độ muối dưới 5%, tuy nhiên ở nồng độ cao hơn chúng vẫn có thể sinh trưởng mặc dù ở mức kém hơn Quan sát các số liệu tại bảng 4 ta thấy khi môi trường có chứa 8% NaCl thì sự sinh trưởng của các chủng gần như bị ức chế hoàn toàn, dẫn đến sự sản sinh axit cũng kém nhất
3.5 Nghiên cứu các thông số kỹ thuật cho lên men dịch thể cấp 3
3.5.1 Lựa chọn chế độ cung cấp khí
Các chủng vi khuẩn được nuôi trên môi trường MRS, ở 30o
C, pH 6, sử dụng nguồn cacbon là saccharose ở các chế độ khí khác nhau: lắc 200 v/ph; để tĩnh và nuôi trong điều kiện kị khí không bắt buộc Sau 3 ngày, xác định sinh khối (OD), pH sau nuôi và hàm lượng axit sinh ra Kết quả ở bảng 5
Bảng 5 Lựa chọn chế độ cung cấp khí
Nuôi kị khí:
-Hàm lượng axit (g/l)
- Sinh khối (OD)
19,8 0,919
20 0,963
20,5 0,828
19,8 0,941
20 0,888
18,9 0,913
9,0 0,831
18,4 0,914
Nuôi lắc: