Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản và cho thịt của giống lợn Mường Khương

11 268 0
Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản và cho thịt của giống lợn Mường Khương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tên đề tài: Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản và cho thịt của giống lợn Mờng Khơng Lê Đình Cờng * , Mai Thị Hoa ** , Giàng Văn Sơn *** * Viện Chăn Nuôi ** Trạm khuyến nông huyện Mờng Khơng, *** Cán bộ thú y xã Nấm L, huyện M/Khơng, Tóm tắt Nấm L là một xã vùng cao trung bình của huyện Mờng Khơng tỉnh Lào cai, Trụ sở xã cách thị trấn huyện 7 km, tổng diện tích 21,9 km 2 , dân số trên 2600 ngời chủ yếu là ngời Nùng và H , Mông, 98% ngời dân sống bằng nghề nông lâm nghiệp. Cây trồng chính là ngô và lúa, vật nuôi chính là trâu, bò, lợn, ngựa, trong đó lợn đông đúc hơn cả (Trên 1100 con) hầu hết là giống lợn Mờng Khơng. Tình trạng nuôi lợn thả rông, lợn con phối giống lợn mẹ, thức ăn nghèo dinh dỡng kéo dài nên lợn nái chỉ đẻ 5-6 con/ổ, lợn thịt nuôi 1 năm chỉ đạt 60 - 65kg, mức tăng trọng thấp 180g/ngày. Nghiên cứu này nhằm vào nâng cao số lợng con sơ sinh/ổ ở lợn nái, tăng mức tăng trọng và tỷ lệ nạc/thịt xẻ của lợn thịt. Sau 3 năm chọn lọc đã nâng số con sơ sinh còn sống/ổ từ 5,9 con lên 7,15 con/ổ, nâng mức tăng trọng và tỷ lệ nạc/thịt xẻ tơng ứng từ 180g lên 297g và từ 41 lên 41,58%. Tiến bộ di truyền của hai tính trạng số con đẻ ra còn sống/ổ (SCĐRCS) và mức tăng trọng (MTT) của quần thể tăng theo chiều dơng, đạt 0,081 và 2,275. I. Đặt vấn đề Giống lợn Mờng Khơng (MK) đã tồn tại cùng các dân tộc ít ngời ở vùng cao, vùng xâu, vùng xa của huyện Mờng Khơng, tỉnh Lào Cai từ lâu đời. Nơi đợc coi là thuần chủng nhất là khu vực Cao Sơn (Gồm 3 xã Cao Sơn, Tả Thàng, Lapantẩn). Chúng đợc nuôi theo phơng thức thả rông, thức ăn chỉ là ngô hạt, cám gao và các loại củ quả + rau rừng, giao phối cận huyết triền miên. Tác động của chọn lọc tự nhiên lớn, chọn lọc nhân tạo rất yếu ớt. Ưu điểm nổi bật của chúng là: Thích nghi cao với thời tiết khắc nghiệt và có thịt thơm, ngon. Nhợc điểm dễ thấy của chúng là đẻ ít con, năng suất cho thịt thấp. Vì chúng sống ở vùng cao từ 1000 - 1600 m so với mặt biển, núi non hiểm trở, hoang sơ, ngời nuôi chúng là các dân tộc thiểu số (H / Mông và Dao) có trình độ dân trí thấp, còn nghèo, đói (Tỷ lệ nghèo của Lào Cai theo số liệu thống kê ngành NN&PTNT 1996 - 2000 là 18,1%) và mù chữ, ít ngời biết nói tiếng phổ thông, khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật rất hạn chế nên chúng đang bị đối mặt với nhiều nguy cơ diệt chủng (Bị thoái hoá do giao phối đồng huyết kéo dài, thiếu dinh dỡng, bệnh tật, năng suất thấp không cạnh tranh đợc với các giống khác có năng suất cao xâm nhập vào vùng lãnh địa của mình). Từ năm 1964 đến nay đã có 2 cuộc điều tra và 1 lần bảo tồn quĩ gen giống lợn này. Tuy nhiên các nghiên cứu đó không liên tục và không có hệ thống, các số liệu cập nhật cha đồng bộ. Để có cơ sở khoa học hoạch định chính sách chăn nuôi lợn trớc mắt và lâu dài. Việc chọn lọc nâng cao chất lợng và sử dụng chúng một cách hợp lý trở nên rất cấp thiết. UBND tỉnh Lào cai đã phê duyệt nghiên cứu này nhằm mục tiêu: 2 Mục tiêu nghiên cứu: Nâng cao năng suất sinh sản, khả năng cho thịt góp phần bảo tồn, phục tráng và phát triển giống lợn Mờng Khơng. II. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Vật liệu nghiên cứu a.Đối tợng nghiên cứu: Nhóm lợn MK thuần chủng (Qui mô gồm 50 lợn nái, 4 lợn đực giống và lợn thịt do chúng đẻ ra) trong tổng quần thể lợn MK 1178 con nuôi trong các hộ dân của xã Nấm L. b.Địa điểm nghiên cứu: Các thôn Ngam Lâm, Lủng Phặc, Cốc Chứ, Pạc Ngam, Sao cô Sẩn và Lao Húi xã Nấm L huyện Mờng Khơng, tỉnh Lào Cai. Dới đây là một số thông tin của xã này: c. Thời gian nghiên cứu: 3 năm từ tháng 4/2005 đến tháng 3/2008 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.2.1. Xác định một số đặc điểm ngoại hình, năng suất sinh sản và cho thịt của quần thể gốc. 2.2.2. Xây dựng đàn hạt nhân mở năm 1 + 2 và xác định năng suất sinh sản, nuôi thịt của nó. 2.2.3. Xác định hiệu quả chọn lọc (Khuynh hớng di truyền) của 2 tính trạng số con đẻ ra còn sống/ổ (SCĐRCS/ổ) và mức tăng trọng của quần thể sau 3 năm chọn lọc. 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Xác định một số đặc điểm ngoại hình và năng suất sinh sản của quần thể gốc. - Điều tra phỏng vấn hộ chăn nuôi và những ngời chủ chốt theo bảng câu hỏi in sẵn - Dùng phơng pháp mô tả ngoại hình theo qui định của PAO (1986) và đo các chỉ số cơ thể theo phơng pháp của Sasimoski (1987). - Chụp ảnh bằng máy ảnh kỹ thuật số - Xác định khối lợng lợn bằng cân đồng hồ Nhơn Hoà và công thức tính trọng lợng của Trơng Lăng và Xuân Giao (2003). Pkg = 87,5 x DT x VN 2 . 2.3.2. Xây dựng đàn hạt nhân mở và xác định năng suất sinh sản của nó. + Tuyển chọn thành lập đàn hạt nhân mở và đánh số tai lợn đực và lợn nái sinh sản. + Thực hiện phơng pháp nhân giống thuần chủng (Chủ yếu ghép đôi giữa các cá thể xa nhau về nguồn gốc, cho phép sử dụng giao phối quan hệ gần II- III) để hoàn thiện tính trạng di truyền. + Lập sổ theo dõi trực tiếp, bố trí cán bộ kỹ thuật cùng các hộ chăn nuôi ghi chép các loại sổ. + Nuôi dỡng các lô lợn thịt + Chọn lọc nhiều tính trạng trong cùng một đơn vị thời gian của Lus . J. L (1945) (Hớng vào nâng cao tính trạng số con đẻ ra còn sống/ổ và khả năng tăng trọng). Chọn lọc cá thể kết hợp với chọn lọc theo nhóm cùng nguồn gốc địa lý. n Duy trì áp lực chọn lọc vừa theo công thức: P = x 100 N Trong đó: P là áp lực chọn lọc n là số cá thể giữ lại làm giống (Qui định n = 50, tức là trong 100 con tạo ra sẽ chọn 50 con để gây giống) 3 N là toàn đàn giống + ứng dụng một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái - Cải tạo chuồng nuôi đảm bảo thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè: Nền chuồng cao hơn mặt cốt của vờn 30 cm, chiều cao mái chảy 1,5 - 1,8 m. - Làm ô úm sởi ấm cho lợn con từ 1- 8 ngày tuổi và những ngày trời lạnh. - Cho lợn ăn đủ tiêu chuẩn dinh dỡng (Theo tiêu chuẩn thức ăn cho lợn nội TCVN 1547 - 1994) trên cơ sở u tiên sử dụng nguồn thức ăn sẵn có. 2.3.3. Xác định hiệu quả chọn lọc (Khuynh hớng di truyền) của 2 tính trạng SCĐRCS/ổ và mức tăng trọng của lợn thịt sau 3 năm chọn lọc. - ứng dụng công thức tính của Nguyễn Văn Thiện, (2003) i . Ơp . h 2 ^G = L Trong đó: ^ G là tiến bộ di truyền S i là cờng độ chọn lọc: i = Ơ S là ly sai chọn lọc, bằng chênh lệch giữa trung bình kiểu hình của bố mẹ đơc chọn làm giống với trung bình kiểu hình của quần thể trớc khi chọn lọc. Ơ là độ lệch chuẩn giá trị kiểu hình của cá thể h 2 là hệ số di truyền. (Nguễn Văn Thiện, 2003, tính trạng SCĐRS/ổ và Mức tăng trọng ở lợn là 13 và 45) L là khoảng cách thế hệ (Tuổi trung bình của bố mẹ khi đời con đợc sinh ra và đợc giữ lại làm giống) - ở lợn nếu chọn hậu bị từ lứa 2 thì L = 2 năm. III. Kết quả và thảo luận 3.1 Kết quả xác định một số đặc điểm ngoại hình, năng suất sinh sản và cho thịt của quần thể gốc (Trớc chọn lọc). + Đặc điểm ngoại hình Lợn nái hộ ông Lù Văn An, thôn Cốc Chứ, Nấm L, Mờng Khơng 4 Bảng 1 : Kết quả quan sát bgoại hình Đặc điểm ngoại hình Số lợng quan sát (con) Tỷ lệ (%) + Máu sắc lông da : 343 100 - Đen tuyền, lông tha mềm 200 58.5 - Đền có đốm trắng (ở trán, chỏm đuôi, bàn chân) 112 32,6 - Màu vàng đất núi 22 6,4 - Sọc da xen lẫn màu vàng đen 9 2,5 + Hình thái của tai 343 100 - Tai to vừa, hơi cúp về trớc 255 83 - Tai nhỏ, vành tai đứng 58 17 + Số lợng vú 343 100 - 10 283 82,51 - 12 60 17,43 + Bộ phận sinh dục ngoài (Bớm, 2 hòn cà) 343 100 - Nhỏ, không lộ rõ 318 92,67 - To, lộ rõ 25 7,33 Nguồn: Quan sát lợn nuôi trong nông hộ Nhận xét: - Lợn MK có màu sắc lông da đen tuyền (58,5%) hoặc đen tuyền có 6 đốm trắng (ở trán, 4 chân, chót đuôi) (32,6%). Mõm dài hoặc hơi cong, trán nhăn hoặc không nhăn, da dày, lông tha, mềm, Có số vú trung bình là 10 (82,51%). - Tai to vừa hơi rủ về trớc, vai ngực lép, lng võng nhẹ, bụng hơi xệ. Đa số có 10 vú, chân to, thẳng đi móng (móng chụm) hoặc có 1 số con đi bàn (móng toè). Mông xuôi, lép. 3.2. Kết quả điều tra khả năng sinh sản của quần thể gốc Bảng 2: Khả năng sinh sản của lợn Mờng Khơng quần thể gốc TT Chỉ tiêu ĐVT Giá trị 1 Tuổi động dục lần đầu Tháng 6,50 2 Tuổi đẻ lứa đầu Tháng 11,5 1,40 3 Số con sơ sinh còn sống/ổ Con 5,9 2,13 4 Khối lợng sơ sinh bq/con gam 360 41,15 5 Số lợn suất bán/ổ Con 5,6 6 Số lứa đẻ/nái/năm Lứa 1, 3 Nguồn : Từ số liệu điều tra Nhận xét : - Năng suất sinh sản của lợn MK quần thể gốc thấp : Chỉ có 1,3 lứa đẻ/nái/năm, số con sơ sinh còn sống/ổ là 5,9 con và khối lợng sơ sinh bình quân 360g/con. 5 Bảng 3 : Khả năng nuôi thịt của lợn Mờng Khơng quần thể gốc (Cha cọn lọc) Nguồn : Từ số liệu điều tra Số liệu bảng 3 cho thấy: Thời gian nuôi lợn thịt của lợn MK ở xã Nấm L kéo dài 300 335 ngày, mức tăng trọng chỉ đạt 146 180g/này. Lợn MK thuần chủng nuôi thịt, hộ ông Lù Phà Thơng, Pạc Ngam, Nấm L, 2,5 tuổi 3.3. Kết quả xây dựng đàn hạt nhân mở và xác định năng suất sinh sản của nó. 3.3.1. Kết quả chọn lọc theo ngoại hình chuẩn của lợn Mờng Khơng Lợn đực giống nhà ông Lù Văn Minh, thôn Ngam Lâm, xã Nấm L, Mờng Khơng. TT Chỉ tiêu ĐVT Giá trị 1 Số con bq nuôi/lứa Con 4 2 P vào Kg 11,0 3 Thời gian nuôi Ngày 300 4 Khối lợng xuất Kg 65 5 Tăng trong bình quân/ngày Gam 180,0 6 * Kết quả cân và đo một số chiều trên cơ thể lợn Bảng 4 : Kết quả cân, đo Tháng tuổi n Pbq (kg) Dài thân (cm) Vòng ngực (cm) VN/DT (%) 6 40 40,41 3,24 67,42 1,33 64,75 1,54 96,03 8 40 60,35 4,65 88,41 4,25 85,74 3,21 96,97 10 40 73,43 3,87 106,32 4,17 102,64 2,18 96,07 12 40 84,15 1,25 112,83 1,36 103,53 2,15 91,75 Lợn nái 2 tuổi 114,85 3,63 116,83 2,36 106,53 2,15 91,18 Lợn nái trên 3 tuổi 123,85 5,25 127,88 2,36 114,53 4,15 89,56 Nguồn: Từ số liệu ghi chép trong nông hộ. Nhận xét bảng 4: Trọng lợng của lợn tuân theo quy luật tăng dần từ 6 tháng tuổi đến trên 12 tháng tuổi. Lợn càng nhiều tháng tuổi khả năng sinh trởng càng chậm. 3.3.2. Khả năng sinh sản của lợn cái và đực giống trong đàn hạt nhân (Đàn chọn lọc) + Tuổi động đực lần đầu của lợn cái MK hậu bị Bảng 5: Tuổi động đực lần đầu của lợn cái MK hậu bị Tháng tuổi n Số con đông dục Tỷ lệ (%) 5 35 0 0 6 35 4 7,50 7 35 15 43,15 8 35 11 33,34 9 35 5 16,01 + Năng suất sinh sản của lợn nái đàn hạt nhân mở (Đàn chọn lọc) Bảng 6: Khả năng sinh sản của lợn nái MK đàn hạt nhân mở Ghi chú: SCĐRS- Số con đẻ ra còn sống SCĐN Số con để nuôi P Khối lợng SC Số con Nhận xét: - Qua bảng 5 cho thấy đàn lợn nái MK động dục lần đầu muộn , 7 tháng tuổi tỉ lệ này là 43,15%, muộn hơn số liệu điều tra của Hoàng Văn Phơn (1997) 6 tháng tuổi 52,21% , tập trung hơn nghiên cứu của Lê Đình Cờng, Lơng Tất Nhợ (2003), động dục lần đầu ở 7 và 8 tháng tuổi là 33,32 và 33,34%. Theo đó tuổi đẻ lứa đầu ở 11 tháng tuổi đạt 62,43%, cao hơn Hoàng Văn Phơn (1997) điều tra 11 tháng tuổi đẻ lứa đầu 54,05%. Sơ sinh Cai sữa Lứa đẻ thứ Số ổ theo dõi SCĐRS /ổ (Con) SCĐN /ổ (Con) P/con (kg) P 21 Ngày /ổ (kg) Số ngày SCCS /ổ (Con) SCCS/ SCĐ N (%) Pbqcs /con (kg) 1- 4 179 7,15 0,51 7,06 0,41 0,43 0,04 18,62 2,05 45,6 0,95 6,81 0,30 96,34 4,34 0,29 7 - Số con đẻ ra/ổ thấp 7,15 con/ổ cao hơn số liệu điều tra của Hoàng Văn Phơn (1997), lợn dới 2 năm và trên 2 năm tuổi chỉ đẻ 5,65 và 6,44 con/ổ và cũng cao hơn nghiên cứu của Lê Đình Cờng , Lơng Tất Nhợ (2003) , 6,53 - 7, 87 con/ổ, thấp hơn so với kết quả nghiên cứu 2 giống lợn ỉ và Móng cai của Phạm Hữu Doanh (1984) - số con đẻ ra sống/ổ đạt tơng ứng là 10 - 11con và 11 - 12 con/ổ. Tỉ lệ lợn con còn sống đến 45 ngày tuổi cao (96%). - Trong 2,5 năm lợn đẻ đợc bình quân 4 lứa. Nh vậy số lứa đẻ bình quân/nái/năm là 1,6 Lợn mẹ + con Mờng Khơng hộ ông Ly Sử Tín, Pạc Ngam, Nờm L, Mờng Khơng + Khả năng phát dục của lợn đực hậu bị Lợn đực giống Mờng Khơng hộ ông Ly Dỉn Chúng, thôn Lao Húi, Nấm L, Mờng Khơng Bảng 6: Tuổi có phản xạ (PX) nhảy cái lần đầu Tháng tuổi n PX nhảy cái lần đầu Tỷ lệ (%) 1 6 1 16 2 6 3 50 3 6 2 34 Nhận xét: - Bảng 6 cho thấy lợn đực hậu bị MK lớn chậm, 6 tháng tuổi lợn mới đạt 38 kg, khả năng phát dục sớm, 1 tháng tuổi lợn đã có PX nhảy cái (16%), 2 tháng tuổi là (50%). + Năng suất sinh sản của lợn đực qua 10 lứa đẻ 8 Bảng 7: Khả năng sinh sản của lợn đực giống (Tính qua 10 lứa đẻ) Sơ sinh Tên chủ đực giống Địa chỉ SCĐR/ổ SCĐN/ổ P/ổ (kg) Ly Sử Tín 1 Pạc Ngam 6,33 1,29 6,22 1,24 2,92 0,35 Ly Sử Tín 2 Pạc Ngam 6,5 1,12 6,4 1,02 3,12 0,49 Lù Phủi Tà Ngam Lâm 7,35 1,33 6,77 0,45 3,73 1,41 Chung 6,73 0,17 6,46 0,28 3,25 0,42 Ghi chú: SCĐR - Số con đẻ ra còn sống SCĐN Số con để nuôi P Khối lợng SC Số con Nhận xét: - Bảng 7 cho thấy khả năng sinh sản của lợn đực Mờng Khơng dã chọn lọc cũng thấp, chỉ có 6,73con/ổ, và khối lợng bình quân đàn con lúc sơ sinh là 483g/con. 3.3.3. Kết quả nuôi thịt và phẩm chất thịt của đời con đàn chọn lọc. + Khối lợng cơ thể của lợn thịt ở các tháng tuổi Bảng 8: Khối lợng cơ thể đời con nuôi thịt Khối lợng cơ thể (kg) Tháng tuổi n X ó CV(%) 3 38 11,36 0,54 4,75 4 38 20,56 0,75 3,64 8 37 56,35 7,60 13,63 10 37 72,20 1,69 2,34 + Khả năng tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của đời con nuôi thịt. Bảng 9: Khả năng tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của đời con nuôi thịt Tháng tuổi Tăng trọng (kg/con/tháng) Mức tăng trọng (g/ngày) Tiêu tốn tă tinh /kg tăng trọng (kg) 3 - 4 7,2 240 2,5 4 - 5 8,7 272 2,98 5 - 6 10,21 340 2,93 6 -7 9,02 300 3,54 7 - 8 8,39 279 4,05 8 - 9 8,15 271 4,29 9 -10 7,7 256 4,67 T Bình 8,48 0,97 279,71 32,45 3,56 0,80 Nhận xét: Bảng 9 cho thấy: Đời con nuôi thịt tăng trọng trung bình đạt 279g/ngày đêm (tức 7,4 kg/tháng) thấp hơn so với 9,39 kg/tháng của Lê Đình cờng (2003). Từ 3 - 6 tháng tuổi tăng trọng liên tục cao (Cao nhất đạt 340g/ngày), từ 6 - 10 tháng tuổi tăng trọng giảm dần (Nguyên nhân là do 9 chúng đã tích mỡ nên tốn nhiều thức ăn hơn), trong khi đó tiêu tốn thức ăn lại càng tăng theo tháng tuổi. Nh vậy, Nên nuôi lợn đến 8 tháng tuổi là bán mới có lãi. + Khảo sát thành phần thịt xẻ, bảng 10 Đo diện tích cơ thăn Bảng 10: Khảo sát thành phần thịt xẻ của lợn Mờng Khơng thuần chủng STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lợng 1 Tháng tuổi mổ Tháng 10 2 Số con mổ khảo sát Con 4 3 Khối lợng bq/con Kg 72,45 4 Tỷ lệ móc hàm % 73,50 5 Tỷ lệ nạc/xẻ % 41,58 6 Tỷ lệ mỡ/xẻ % 35,67 7 Dày mỡ lng XSCC Cm 3,15 Ghi chú: SXCC Xơng sờn cuối cùng XS Xơng sờn Bảng 14 cho thấy: Lợn Mờng Khơng thuần nuôi thịt trọng điều kiện dinh dỡng bảo đảm, 10 tháng tuổi đạt 72kg, tỷ lệ nạc đạt 41,58%, thấp hơn Hoàng Văn Phơn (1997) đạt 43,76%, cao hơn Lê Đình Cờng (2003) đạt 41,58%, và cao hơn nhiều so với tỷ lệ nạc của giống lợn ỉ và Móng cái (Tơng ứng là 34,5 - 39,12% và 39 %) nghiên cứu của Phạm Hữu Doanh (1984). 3.3. 4. Kết quả ứng dụng một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái + Giải pháp cải tạo chuồng nuôi thoáng mát có ô úm lợn con. Chuồng cha cải tạo Chuồng đã cải tạo: Có ô úm và sân chơi + Giải pháp sử dụng nguồn thức ăn (Dùng nhiều thức ăn sẵn có) 10 + Giải pháp giống (Ghép đôi giao phối tránh đồng huyết) + Thực hiện nghiêm túc qui trình thú y Vệ sinh chuồng, thức ăn, nớc uống, định kỳ tiêm phòng bệnh dịch tả, tụ huyết trùng và lép tô. 3.4. Kết quả xác định hiệu quả chọn lọc + Bảng 11: ảnh hởng của chọn lọc và các giải pháp kỹ thuật tới một số chỉ tiêu Kết quả tính khuynh hớng di truyền ^G của 2 tính trạng số con đẻ ra còn sống/ổ và mức tăng trọng 1 ngày đêm của lợn thịt, bảng 12 Bảng 12 Tiến bộ di truyền tính đợc trên 2 tính trạng SCĐRS/ổ và Mức tăng trọng Tính trạng h 2 L Ơ S ^G SCĐRS/ổ 0,13 2 0,51 1,25 0,081 MTT 0,45 2 32,45 99 2,275 Nh vậy: Sau 3 năm tác động của chọn lọc 2 tính trạng số con đẻ ra còn sống/ổ và mức tăng trọng với ly sai chọn lọc là 1,25 và 99 thì tiến bộ di truyền tăng lên tơng ứng là trên 0,081 và 2,275. VI. Kết luận và đề nghị Kết quả nghiên cứu đã đạt các mục tiêu ban đầu đề ra: Nâng cao đợc khả năng sinh sản của lợn nái, Làm tăng SCĐRCS/ổ từ 5,9 lên 7,15 con/ổ cao hơn trớc chọn lọc là 1,25 con/ổ. Làm tăng mức tăng trọng của lợn thịt từ 180g lên 279g cao hơn trớc chọn lọc là 99 g/ngày đêm. Với ly sai chọn lọc của 2 tính trạng SCĐRCS/ổ và MTT là 1,25 con/ổ và 99 g ngày thì TBDT đạt đợc sau 3 năm chọn lọc tơng ứng là 0,081 và 2,275. Tài liệu tham khảo 1. Tổng quan qui hoạch phát triển Kinh tế Xã hội Việt Nam, Nxb chính trị quốc gia, 2002 2. Các dân tộc thiểu số Việt Nam trong sự nghiệp CNH HĐH, Nxb quân đội nhân dân, 1/12/2000 3. Niên giám thống kê, Cục thống kê tỉnh Lào Cai, 4/2005 4. Hoàng Văn Phơn, Nguyễn Hữu Lý, Trần Phơng Thuý (1997). Báo cáo kết quả điều tra cơ bản giống lợn Mờng Khơng, Sở NN và PTNT Lào Cai, 1/1998 5. Nguyễn Văn Thiện (1995). Di truyền học số lợng, Nxb NN,1995 6. Viện Chăn Nuôi. Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Nxb NN, Hà Nội, 1994. 7. Lê Đình Cờng, Lơng Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành (2003). Một số đặc điểm của giống lợn Mờng Khơng. Hội nghị bảo tồn quĩ gen vật nuôi 1990 2004, Hà Nội, 2004 8. Thành phần và giá trị dinh dỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam, NxbNN, Hà Nội, 2001. 9. Trơng Lăng, Xuân Giao. Nuôi lợn và phòng chữa bệnh cho lợn ở gia đình., Nxb LĐ - XH,Hà Nội, 2003 TT Chỉ tiêu ĐVT Trớc chọn lọc Sau chọn lọc 1 SCĐRS/ổ Con 5,9 7,15 2 Khói lợng sơ sinh bq/con g 360 430 3 Thời gian nuôi thịt Ngày 300 240 4 Khối lợng xuất Kg 65 75 5 Tăng trong bình quân/ngày Gam 180 279 . ngoại hình, năng suất sinh sản và cho thịt của quần thể gốc. 2.2.2. Xây dựng đàn hạt nhân mở năm 1 + 2 và xác định năng suất sinh sản, nuôi thịt của nó. 2.2.3. Xác định hiệu quả chọn lọc (Khuynh. 1 Tên đề tài: Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất sinh sản và cho thịt của giống lợn Mờng Khơng Lê Đình Cờng * , Mai Thị Hoa ** , Giàng Văn. lợng và sử dụng chúng một cách hợp lý trở nên rất cấp thiết. UBND tỉnh Lào cai đã phê duyệt nghiên cứu này nhằm mục tiêu: 2 Mục tiêu nghiên cứu: Nâng cao năng suất sinh sản, khả năng cho

Ngày đăng: 18/05/2015, 00:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan