1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của mức phân bón đếnnăng suất chất xanh và khả năng nhân giống của cỏ Brachiaria Decumben và Brizantha tại Sông Công -Thái nguyên

10 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 130,4 KB

Nội dung

ảnh hởng của mức phân bón đến năng suất chất xanh và khả năng nhân giống của cỏ Brachiaria decumben và Brizantha tại Sông Công - Thái Nguyên Nguyễn văn Lợi 1 , Nguyễn văn Quang 2 , Đặng Đình Hanh 1 1 Trung tâm Nghiên cứu và PTCN miền Núi 2 Bộ môn Nghiên cứu Đồng cỏ và Cây TAGS Summary B.Decumben and Brizantha grass have many precious characteristics such as growth ability on acid land and on land poor in nutrition. They have a good ability to resist cold condition and hoar frost; therefore they can grow and give high yield in dry season. When they were fertilized with 20 tons of muck, 160 kg N, 80 P2O5 and 80 kg K2O, the fresh biomass yield is 83 tons/ha, cost price: 270 VND/kg, the rate of fresh biomass yield in dry season: 30,36% with B.Decumben grass and 93,3 ton/ha, 240,3 VND/kg, the rate of fresh biomass yield in dry season: 29,47% with B.Brizantha grass. When 30 tons of muck, 220 kg N, 160 P2O5 and 160 kg K2O were fertilized, the fresh biomass yield and cost price are 121,4 tons/ha, 255 VND/kg, the rate of fresh biomass yield in dry season: 39,29% with B.Decumben grass; 139,6 tons/ha, 211 VND/kg, the rate of fresh biomass yield in dry season: 38,39% with B.Brizantha grass. Agamic multiplicative ability of above grasses after 250 days is from 7,5 to 8,3 times. B.Decumben grass blooms two times a year, first time from the end of May to beginning of June, second time from the end of September to beginning of October. B.Brizantha grass blooms only one time a year from the end of September to beginning of October The ability of giving seed of two above grasses in Thai Nguyen is low. 1. Đặt vấn đề Trong những năm vừa qua, ở nớc ta việc phát triển giống cây thức ăn phục vụ chăn nuôi gia súc ăn cỏ đã đợc quan tâm và phát triển, đã có nhiều giống cỏ đợc nhập và khảo nghiệm tại một số vùng của Việt Nam đã thể hiện tính thích nghi và cho năng suất, chất lợng cao. Tuy vậy việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm phát huy năng suất chất xanh, khả năng nhân giống, cũng nh hiệu quả cuả việc đầu t vẫn cha có nhiều nghiên cứu. Giống cỏ Brachiaria decumben và Brachiaria brachiaria là một trong những giống có khả năng cho năng suất khá, thích ứng đợc với điều kiện nh, đất nghèo dinh dỡng, khô hạn, và sơng muối. Đây là giống phù hợp với điều kiện ở miền núi khó khăn. Vài năm trở lại đây nhu cầu để mở rộng diện tích 2 giống cỏ này là rất lớn đặc biệt là ở các tỉnh Miền núi phía bắc. Tuy nhiên để phát huy đợc tiềm năng năng suất và khả năng nhân giống cỏ này đáp ứng nhu cầu sản xuất thì việc từng bớc xác định biện pháp kỹ thuật và hệ số nhân giống là cần thiết nhằm đạt các mục tiêu sau: - Xác định ảnh hởng của mức phân bón đến năng suất chất xanh của 2 giống cỏ Brachiaria decumben và brizantha. - Xác định khả năng nhân giống vô tính và hữu tính của 2 giống cỏ 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu - Thí nghiệm đợc tiến hành trên 2 giống cỏ Brachiaria decumben và Brachiaria brizantha 2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Tại Trung tâm NC&PT chăn nuôi Miền núi - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 năm 2006 đến tháng 1 năm 2007 2.3. Phơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm đợc thiết kế theo khối ngẫu nhiên 2 công thức 3 lần nhắc lại (Phơng pháp thí nghiệm thí nghiệm đồng ruộng 1976) Trồng với mật độ 50.000 khóm/ha (hàng x hàng = 50 cm, cây x cây 40 cm) Số rảnh/khóm 3 rảnh Diện tích ô thí nghiệm 50m 2 /ô Sơ đồ bố trí thí nghiệm CT1 CT2 CT1 CT2 CT1 CT2 Ghi chú: Phân chuồng dùng phân ngựa đã hoai mục CT1: Mức bón. 20 tấn PC, 160 kgN, 80kg P 2 O 5 , 80 kg K 2 O/ha/năm CT2: Mức bón. 30 tấn PC, 220 kgN, 160kg P 2 O 5 , 160 kg K 2 O/ha/năm Với TN theo dõi khả năng nhân giống của 2 giống cỏ, mức bón phân cho cả 2 loại là 20 tấn PC, 160 kgN, 80kg P 2 O 5 , 80 kg K 2 O/ha/năm Một số chỉ tiêu theo dõi: - Độ cao thảm khi thu hoạch (cm) - Năng suất chất xanh (tấn/ha) - Số lứa cắt/năm (lứa) - Tỷ lệ lá/thân (%) (ngắt toàn bộ số lá/thân rồi cân tính tỷ lệ %) - Khả năng nhân giống vô tính (lần) (tách toàn bộ khóm, sau các thời gian thu cắt 2lứa, 5 lứa và 5 lứa chất xanh và so sánh với lợng giống trồng ban đầu) - Khả năng nhân giống hữu tính (kg/ha) Phơng pháp theo dõi các chỉ tiêu: Theo phơng pháp nghiên cứu cỏ trồng (Viện chăn nuôi 1977) Kết quả thu đợc xử lý bằng phơng pháp thống kê sinh vật học (Hoàng văn Phụ, Đõ Ngọc Oanh, 2002) Các tham số thống kê đợc tính toán trên máy tính bằng chơng trình phần mềm IRistat.11 . Kết quả và thảo luận Điều kiện thời tiết khí hậu là yếu tố đầu tiên ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sinh trởng và phát triển của cây trồng, năm nào có thời tiết khí hậu thuận lợi cây trồng sinh trởng phát triển tốt, ngợc lại khí hậu thời tiết khắc nghiệt nh hạn hán, lũ lụt hạn chế quá trình sinh trởng, phát dục của cây trồng. Qua kết quả trên cho thấy khí hậu của khu vực thí nghiệm chia ra làm 2 mùa rõ rệt, mùa ma và mùa khô, mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10, Mùa này tổng lợng ma đạt 1482.9 mm chiếm 84,59 % tổng lợng ma cả năm, nhiệt độ trung bình/tháng đạt 27,95 0 C, ẩm độ 82,3%, tổng số giờ nắng/mùa 991 giờ, chiếm 76,58%. Mùa ma do có lợng ma lớn, nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều chính vì vậy đây là mùa thuận lợi cho cây trồng sinh trởng và phát triển. Mùa khô keo dài 6 tháng từ tháng 11 năm trớc đến tháng 4 năm sau, ở mùa này nhiệt độ xuống thấp có lúc suống tới 7,2 0 c, lợmg ma thấp, số giờ nắng ít do vậy đây là mùa hạn chế khả năng sinh trởng của cây trồng. Bảng 1. Diễn biến thời tiết khí hậu của Thái nguyên năm 2006 Nhiệt độ 0 c Tháng TB Max Min ẩm độ (%) Tổng lợng ma (mm) Số giờ nắng (giờ) 1 15.4 27.3 7.2 78 25.5 26 2 17.3 27.8 11 82 37.6 17 3 18.6 29.4 10.6 85 68.6 28 4 24.1 35.4 17.2 83 38.5 63 5 28.5 36.3 21 84 185.2 179 6 29.2 37.4 23.6 83 223.6 127 7 28.7 37.1 23.6 86 338.2 195 8 28.8 35.2 23.4 82 415.1 153 9 28.4 35.5 23.6 76 282.3 194 10 25.8 34.3 17.3 80 12.4 143 11 21.9 30.9 12.8 81 78 98 12 16.5 28 7.9 73 47.9 71 TB 23.6 32.9 16.6 81.1 146.1 107.8 Nguồn: (Trạm khí tợng Thái Nguyên) Đất dai là nền tảng của cây trồng sinh trởng và phát triển, nó có ảnh hởng trực tiếp đến năng suất, chất lợng cây trồng. Căn cứ vào điều kiện đất đai ngời ta có thể bố trí cây trồng, chế độ dinh dỡng một cách hợp lý. Kết quả bảng 2 cho thấy đất thí nghiệm có độ chua cao pH(kcl) từ 4,54 4,96, hàm lợng mùn tổng số ở mức trung bình, các chỉ tiêu N, P 2 0 5, K 2 0 tổng số và dễ tiêu đều ở mức nghèo. Từ những điều kiện đất đai khí hậu ở trên đã ảnh hởng trực tiếp tới quá trình sinh trởng, phát triển của giống cỏ thí nghiệm. Bảng 2. Thành phần hoá học đất trớc thí nghiệm Tầng đất Mùn (%) N (%) P 2 0 5 (%) K 2 0 (%) P 2 0 5 mg/100 g K 2 0 mg/100 g pH (kcl) Tỷ lệ sét (%) (cm) 0 30 2,16 0,14 0,06 0,70 4,76 7,85 4,96 21 30 60 1,73 0,08 0,05 0,49 4,20 5,3 4,54 18 Kết quả phân tích tại khoa Quản lý đất đai Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Phân bón là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất cỏ, qua kết quả trên cho thấy khi tăng lợng phân bón năng suất chất xanh của cả 2 giống cỏ đều tăng theo Bảng 3. Năng suất chất xanh của giống cỏ B.brizantha và B.decumben ở mức phân bón khác nhau Giống cỏ B.brizantha B.decumben Chỉ tiêu Mức bón 1 Mức bón 2 Mức bón 1 Mức bón 2 Số lứa cắt/năm (lứa) 5 5 5 5 Độ cao thảm khi thu hoạch (cm) 62,782,4 76,252,6 56,173,2 68,773,9 NS chất xanh (tấn/ha/năm 93,303,1 139,603,5 83,02,7 121,44,2 Tỷ lệ lá/thân (%) 50.371,5 51.33 2,2 48,82 2,5 49,972,7 Giá thành SX/kg SP (đ) 240.3 221 270 255 P< 0.05 Qua kết quả bảng 3 và 4 cho thấy: Năng suất chất xanh ở mức phân bón 20 tấn PC, 160 kgN, 80kg P 2 O 5 , 80 kg K 2 O. Với giống cỏ Brizantha đạt năng suất chất xanh 93,3 tấn/ha/năm, trong khi đó ở mc bón. 30 tấn PC, 220 kgN, 160kg P 2 O 5 , 160 kg K 2 O cho năng suất 139,60 tấn/ha tăng 149,6%. Bên cạnh đó việc tăng lợng phân bón tỷ lệ lá/thân tăng từ 50,37% lên 51,33%, giá thành sản xuất 1 kg sản phẩm giảm từ 240,3 đ/kg xuống còn 221,0 đ/kg. Với giống cỏ Brachiariadecumben ở mức phân bón 1 năng suất chất xanh đạt 83,0 tấn/ha/năm, ở mức bón 2 là 121,4 tấn/ha, tỷ lệ lá/thân tăng từ 48,82% lên 49,97%, giá thành sản xuất 1 kg sản phẩm giảm từ 270đ/kg xuống 255đ/kg Theo Nguyễn Văn Quang (2002) khi tăng mức bón phân chuồng tăng từ 10 tấn 30 tấn, năng suất chất xanh tăng từ 86,21 tấn - 161,83 tấn/ha/năm, tăng mức phân đạm từ 100 kg N lên 300 kg N năng suất chất xanh tăng 85,73 - 166,71 tấn/ha Qua kết quả trên ta thấy ở cùng chế độ chăm sóc thì năng suất chất xanh của cỏ Brachiaria brizantha cao hơn so với giống cỏ decumben (102,2 so với 116,45 tấn/ha), đối với giống cỏ Brizantha khi tăng phân bón hiệu quả sử dụng phân bón là 149,62 % cao hơn so với giống cỏ decumben 146,26% (P<0.05) Hình 1. Năng suất chất xanh của giống cỏ B.brizantha và B.decumben ở mức phân bón khác nhau Bảng 4. ảnh hởng của mức phân bón đến phân bố năng xuất chất xanh theo mùa Giống cỏ B.brizantha B.decumben Chỉ tiêu Mức bón 1 Mức bón 2 Mức bón 1 Mức bón 2 Mùa ma (tấn/ha) 65,8 1,5 86,0 1,7 57,8 0,9 73,7 1 ,9 Mùa khô (tấn/ha) 27,5 1 ,2 53,6 1,3 25,2 1,1 47,7 1,4 Tỷ lệ mùa khô/năm (%) 29,47 38,39 30,36 39,29 P<0.05 Qua kết quả cho thấy trong mùa khô mặc dù thời tiến khô hạn, nhiệt độ thấp nhng 2 giống cỏ Bdecumben và B.brizantha vân cho năng suất đạt từ 27,5 tấn 47,7 tấn/ha/năm, chiếm tỷ lệ 29,47% đến 39,29% sản lợng cả năm Việc bón tăng lợng phân bón không những làm tăng năng suất của 2 giống cỏ mà còn ảnh hởng đến tỷ lệ phân bố năng suất chất xanh trong năm. Khi tăng phân bón thì tỷ lệ chất xanh thu đợc trong mùa khô cũng tăng ở mức phân bón 1 và 2, cụ thể: Đối vời giống cỏ B.brizanta ở mức phân bón tỷ lệ sinh khối tăng từ 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Mức bón 1 Mức bón 2 B.brizantha B.decumben Tấn/ha/năm 29,47% lên 38,39%, với giống cỏ B.decumben tăng từ 30,36% lên 39,29% so với tổng sinh khối cả năm. Hình 2. Phân bón đến phân bổ năng xuất chất xanh theo mùa ở mức phâm bón khác nhau Bên cạnh việc xác định năng suất chất xanh ở 2 mức phân bón, chúng tôi tiến hành theo dõi khả năng nhân giống của 2 giống cỏ 0% 20% 40% 60% 80% 100% Mùa khô Mùa ma B.brizantha B.decumben Bảng 5. Khả năng sản xuất giống vô tính của cỏ B. brizantha và B.decumben Khả năng nhân giống (lần) Ghi chú Thời gian B.brizantha B.decumben 105 ngày sau trồng 3,3 0,3 3,6 0,4 sau 2 lứa cắt chất xanh 165 ngày sau trồng 5,9 0,5 6,2 0,5 sau 3 lứa cắt chất xanh 250 ngày sau trồng 7,5 0,6 8,3 0,7 sau 5 lứa cắt chất xanh Kết quả bảng 4 thể hiện khả năng nhân giống vô tính (tách khóm) của 2 giống cỏ là khá nhanh, chỉ sau trồng 105 ngày thì hệ số nhân giống đạt từ 3,3 đến 3,6 lần so với lợng giống ban đầu, sau 250 ngày (sau khi thu 5 lứa chất xanh) thì hệ số nhân giống là 7,5 đến 8,3 lần, qua đây chúng ta cũng có thể thấy khả năng nhân giống của giống cỏ B.decumben (8,3 lần) cao hơn so với giống cỏ B.brizantha(7,5 lần). Ngoài việc theo dõi khả năng nhân giống bằng phơng pháp vô tính chúng tôi tiến hành theo dõi đặc tính phát dục và khả năng nhân giống hữu tính của 2 giống cỏ trên. Kết quả thể hiện ở bảng 6. Bảng 6. Đặc tính phát dục của 2 giống cỏ B.decumben và B.brizantha Thời gian phát dục B.decumben B.brizantha Chỉ tiêu theo dõi TV1 TV2 TV1 TV2 Thời gian bắt đầu ra hoa 12/5- 20/5 15/9 20/9 0 ra hoa 10/9 15/9 Thời gian ra hoa rộ 25/5 10/6 20/9 -10/10 15/9 5/10 Thời gian kết thúc ra hoa 15/6 20/6 15/10-25/10 15/10-20/10 Thời gian thu hạt 25 30/6 25/10- 15/11 25/10-10/11 Qua kết quả trên chúng tôi thấy giống cỏ B.decumben ra hoa 2 lần trong năm, lần 1 bắt đầu ra hoa vào trung tuần tháng 5 , ra hoa rộ vào cuối tháng 5 đầu tháng 6, kết thúc ra hoa vào trung tuần tháng 6. ở trung tuần tháng 9 thì cả 2 giống B.decumben và B.brizantha đều bắt đầu ra hoa, thời gian ra hoa rộ vào cuối tháng 9 đầu tháng 10, kết thúc ra hoa vào cuối tháng 10. Bảng 7 . Một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hạt cỏ Chỉ tiêu theo dõi B.decumben B.brizantha TV1 TV2 TV1 TV2 Tỷ lệ nhánh ra hoa (%) 56,34 9,34 76,52 6,28 0 85,68 3,66 Số hoa trên bông (hoa) 124,37 15,67 153,80 22,33 215,60 18,67 Tỷ lệ hạt chắc (%) 0 0 0 Tỷ lệ nhánh ra hoa của giống cỏ B.decumben thời vụ 1 (tháng 5 - 6) đạt 56,34%, số hoá/nhánh đạt 124,37 hoa. ở thời vụ 2, giống cỏ B.decumben số nhánh ra hoa đạt 76,52%, số hoa 153,8 hoa/nhánh, giống cỏ B.brizantha số nhánh ra hoa đạt 85,68%, số hoa/nhánh là 215,6 hoa. Mặc dù khả năng ra hoa của 2 giống cỏ là khá tốt đạt 56,34% 85,68% số nhánh trong thảm tuy nhiên khả năng kết hạt của 2 giống cỏ này rất hạn chế (không tìm thấy nhân) Theo Jone, (1973) cỏ B.brizantha sản xuất hạt tốt ở Colombia, giống cỏ B.decumben cho năng suất 100 kg 200 kg/ha . Kết luận và đề nghị 4.1. Kết luận - Năng suất giống cỏ Brizantha cao hơn giống cỏ decumben ở cả 2 mức phân bón: - ở mức bón 2: 30 tấn PC, 220 kgN, 160kg P 2 O 5 , 160 kg K 2 O cho năng suất cao hơn so với Mức bón 1. 20 tấn PC, 160 kgN, 80kg P 2 O 5 , 80 kg K 2 O - Giá thành sản xuất/đv sản phẩm ở mức 1 20 tấn PC, 160 kgN, 80kg P 2 O 5 , 80 kg K 2 O cao hơn mức 2: 30 tấn PC, 220 kgN, 160kg P 2 O 5 , 160 kg K 2 O - Khả năng nhân giống vô tính của 2 giống cỏ khá cao 7,5 8,3 lần - Khả năng nhân giống hữu tính bớc đầu nhận xét nh sau. + Giống cỏ Brizantha chỉ ra hoa 1 lần trong năm thời gian gia hoa tập trung vào cuối tháng 9 đầu tháng 10 + Giống cỏ decumben ra hoa 2 lần trong năm, lần 1 tập trung vào cuối tháng 5 và đầu tháng 6 lần 2 vào cuối tháng 9 đầu tháng 10. + Khả năng kết hạt của 2 giống cỏ này là rất kém (cha thấy kết hạt) 4.2. Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật khác nhằm tăng năng suất 2 giống cỏ - Tiếp tục theo dõi đặc tính phát dục và khả năng kết hạt của 2 giông cỏ ở một số địa phơng trong những năm tiếp theo. Tài liệu tham khảo 1. Hoàng Văn Phụ, Đỗ Ngọc Oanh, (2002). Giáo trình phơng pháp thí nghiệm đồng ruộng 2. Nguyễn văn Quang, (2002). Đánh giá khả năng sản xuất và nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất của một số giống cỏ hoà thảo nhập nội làm thức ăn gia súc tại Bá Vân Thái Nguyên, Luân văn Thạc sỹ khoa hoạc nông nghiệp 3. Trạm khí tợng thuỷ văn Thái Nguyên, (2006) 4. Viện chăn nuôi, (1977). Nội dung và phơng pháp nghiên cứu cỏ trồng, tài liệu nội bộ 5. Jones, (1973). Some seed problem assciated with the use of tropical pasture species and methods of overcoming them, Int. Training Course on Seed improvement and certification. Canberra, Dept Foreign affairs . ảnh hởng của mức phân bón đến năng suất chất xanh và khả năng nhân giống của cỏ Brachiaria decumben và Brizantha tại Sông Công - Thái Nguyên Nguyễn văn Lợi 1 , Nguyễn. chất xanh của cả 2 giống cỏ đều tăng theo Bảng 3. Năng suất chất xanh của giống cỏ B .brizantha và B .decumben ở mức phân bón khác nhau Giống cỏ B .brizantha B .decumben Chỉ tiêu Mức bón 1 Mức. so với giống cỏ decumben 146,26% (P<0.05) Hình 1. Năng suất chất xanh của giống cỏ B .brizantha và B .decumben ở mức phân bón khác nhau Bảng 4. ảnh hởng của mức phân bón đến phân bố năng

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w