LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 2 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC. - -
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 2 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
NĂM 2015
Trang 2đổi mới theo đối tượng học sinh Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụhuynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 2 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
Chân trọng cảm ơn!
Trang 3ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 2 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
quang hẳn ,
- Phía nam ( PN ) : sừng sững giữa lối , lủng củng , phóng càng ,
béo múp béo míp , quang hẳn ,
Ø Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc đúng các câu hỏi , câu cảm
Ø Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật
2 Đọc - Hiểu
Ø Hiểu các từ ngữ khó trong bài : sừng sững , lủng củng ,
chóp bu , nặc nô , kéo bè kéo cánh , cuống cuồng , …
Tuần 2
Trang 4Ø Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công , bêng vực chị Nhà Trò yếu đuối , bất hạnh
II Đồ dùng dạy học:
Ø Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện )
Ø Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc
III Hoạt động trên lớp:
1 KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng , đọc thuộc
lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời
về nội dung bài
HS1: Em hiểu như thế nào về ý
nghĩa của bài “ Mẹ ốm ”
HS2: Sự quan tâm chăm sóc củaxóm làng đối với mẹ của bạnnhỏ được thể hiện qua nhữngcâu thơ nào ?
HS3: Em hiểu những câu thơsau muốn nói điều gì ?
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầubấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc ngàysớm trưa
- Gọi 2 HS đọc lại truyện DếMèn bênh vực kẻ yếu ( phần 1 )
và nêu ý chính của phần 1
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- HS lên bảng thực hiệnyêu cầu , cả lớp theo dõiđể nhận xét bài đọc , câutrả lời của các bạn
- Em hình dung cảnh DếMèn trừng trị bọn nhệnđộc ác , bênh vực Nhà Trò.
Trang 5- Treo tranh minh họa bài tậpđọc và hỏi HS : Nhìn vào bứctranh , em hình dung ra cảnh gì ?- Giới thiệu : ở phần 1 của đoạntrích , các em đã biết cuộc gặpgỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò Dế Mèn đã biết được tình cảnhđáng thương , khốn khó của NhàTrò và dắt Nhà Trò đi gặp bọnnhện Dế Mèn đã làm gì để giúpđỡ Nhà Trò , các em cùng họcbài hôm nay
b) Hướng dẫn luyện đọc vàtìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 15sau đó gọi 3 HS tiếp nối nhauđọc bài trước lớp ( 3 lượt )
- Gọi 2 HS khác đọc lại toànbài
- Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩacác từ khó được giới thiệu vềnghĩa ở phần Chú giải
- Đọc mẫu lần 1 Chú ýgiọngđọc như sau:
Đoạn 1 : Giọng căng thẳng , hồi
hộp
Đoạn 2 : Giọng đọc nhanh , lời
kể của Dế Mèn dứt khoát , kiênquYết
- HS đọc theo thứ tự :
+ Bọn Nhện …hung dữ
+ Tôi cất tiếng ….giãgạo
+ Tôi thét ….quanghẳn
- 2 HS đọc thành tiếngtrước lớp , HS cả lớp theodõi bài trong SGK
- 1 HS đọc phần Chú giảitrước lớp HS cả lớp theodõi trong SGK
- Theo dõi GV đọc mẫu
Trang 6Đoạn 3 : Giọng hả hê , lời của
Dế Mèn rành rọt, mạch lạc
Nhấn giọng ở các từ ngữ : sừngsững , lủng củng, im như đá ,hung dữ , cong chân , nặc nô ,quay quắt , phóng càng , co rúm, thét , béo múp béo míp , kéo bèkéo cánh , yếu ớt , đáng xấu hổ,phá hết
- Dế Mèn đã hành động như thếnào để trấn áp bọn nhện , giúpđỡ Nhà Trò ?
Các em cùng học bài hôm nay
* Đoạn 1 :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi : Trận địa maiphục của bọn nhện đáng sợ nhưthế nào ?
+ Với trận địa mai phục đáng sợnhư vậy bọn nhện sẽ làm gì ?
+ Em hiểu “ sừng sững ” , “lủng củng ” nghĩa là thế nào ?
+ Bọn nhện
+ Để đòi lại công bằng ,bênh vực Nhà Trò yếu ớt ,không để kẻ khỏe ăn hiếpkẻ yếu
- Đọc thầm và tiếp nốinhau trả lời cho đến khi cócâu trả lời đúng : Bọnnhện chăng tơ từ bên nọsang bên kia đường , sừngsững giữa lối đi trong kheđá lủng củng những nhệnlà nhện rất hung dữ
+ Chúng mai phục để bắtNhà Trò phải trả nợ
+ Nói theo nghĩa của từngtừ theo hiểu biết củamình
* Sừng sững : dáng một
vật to lớn , đứng chắnngang tầm nhìn
* Lủng củng : lộn xộn ,
nhiều , không có trật tựngăn nắp , dễ đụng chạm - Cảnh trận địa mai phụccủa bọn nhện thật đáng sợ - 2 HS nhắc lại
Trang 7- Đoạn 1 cho em hình dung racảnh gì ?
- Tóm ý chính đoạn 1
* Đoạn 2 :
- Gọi 1 HS lên đọc đoạn 2
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn2 và trả lời câu hỏi :
+ Dế Mèn đã làm cách nào đểbọn nhện phải sợ ?
+ Dế Mèn đã dùng những lời lẽnào để ra oai ?
+ Thái độ của bọn nhện ra sao
Mèn ?
- Giảng : Khi gặp trận địa maiphục của bọn nhện , đầu tiên DếMèn đã chủ động hỏi , lời lẽ rấtoai , giọng thách thức của mộtkẻ mạnh : Muốn nói chuyện vớitên nhện chóp bu , dùng các từxưng hô : ai , bọn này , ta Khithấy nhện cái xuất hiện vẻ đanhđá , nặc nô Dế Mèn liền ra oaibằng hành động tỏ rõ sức
- 1 HS đọc thành tiếngtrước lớp
+ Dế Mèn chủ động hỏi :
Ai đứng chóp bu bọn này ?Ra đây ta nói chuyện .
Thấy vị chúa trùm nhànhện , Dế Mèn quay phắtlưng , phóng càng đạpphanh phách
+ Dế Mèn dùng lời lẽthách thức “ chóp bu bọnnày , ta ” để ra oai
+ Lúc đầu mụ nhện cáinhảy ra cũng ngang tàng ,đanh đá , nặc nô Sau đóco rúm lại rồi cứ rập đầuxuống đất như cái chàygiã gạo
- Lắng nghe
- Dế Mèn ra oai với bọnnhện
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng
Trang 8mạnh : quay phắt lưng lại ,phóng càng đạp phanh phách
- Đoạn 2 giúp em hình dung racảnh gì ?
- Giảng : Dế Mèn đã phân tíchtheo lối so sánh bọn nhện giàucó , béo múp với món nợ bé tẹođã mấy đời của Nhà Trò Rồichúng kéo bè kéo cánh để đánhđập một cô gái yếu ớt Nhữnghình ảnh tương phản đó để bọnnhện nhận thấy chúng hànhđộng hèn hạ , không quân tử Dế Mèn còn đe doạ : “ Thậtđáng xấu hổ ! Có phá hết cácvòng vây đi không ? ”
+ Sau lời lẽ đanh thép của DếMèn , bọn nhện đã hành độngnhư thế nào ?
+ Từ ngữ “ cuống cuồng ” gợi
cho em cảnh gì ?
+ Ý chính của đoạn 3 là gì ?
trước lớp
+ Dế Mèn thét lên , sosánh bọn nhện giàu có ,béo múp béo míp mà cứđòi món nợ bé tí tẹo , kéobè kéo cánh để đánh đậpNhà Trò yếu ớt Thậtđáng xấu hổ và còn đe dọachúng
- Lắng nghe
+ Chúng sợ hãi , cùng dạran , cả bọn cuống cuồngchạy dọc , chạy ngang pháhết các dây tơ chăng lối
+ Từ ngữ “ cuống cuồng ”
gợi cảnh cả bọn nhện rấtvội vàng , rối rít vì quá lolắng
+ Dế Mèn giảng giải đểbọn nhện nhận ra lẽ phải - HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếngtrước lớp
+ HS tự do phát biểu theoý hiểu
Trang 9Võ sĩ : Người sống bằng nghề
võ
Tráng sĩ : Người có sức mạnh
và chí khí mạnh mẽ , đi chiếnđấu cho một sự nghiệp cao cả
Chiến sĩ : Người lính , người
chiến đấu trong một đội ngũ
Hiệp sĩ : Người có sức mạnh và
lòng hào hiệp , sẵn sàng làmviệc nghĩa
Dũng sĩ : Người có sức mạnh ,
dũng cảm đương đầu với khókhăn nguy hiểm
Anh hùng : Người lập công
trạng lớn đối với nhân dân vàđất nước
- Cùng HS trao đổi và kết luận
- Lắng nghe
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm
lòng nghĩa hiệp ghét ápbức bất công , bênh vựcchị Nhà Trò yếu đuối ,bất hạnh
- HS nhắc lại đại ý
- 2 HS đọc thành tiếng
Trang 10với hành động mạnh mẽ , kiênquyết , thái độ căm ghét áp bứcbất công , sẵn lòng che chở ,bênh vực , giúp đỡ người yếutrong đoạn trích là danh hiệuhiệp sĩ
- Đại ý của đoạn trích này là gì ?- Ghi đại ý lên bảng
* Thi đọc diễn cảm
- Gọi 1 đến 2 HS khá đọc lạitoàn bài
- Để đọc 2 đoạn trích này emcần đọc như thế nào ?
-GV đưa ra đoạn văn cần luyệnđọc Yêu cầu HS lên bảng đánhdấu cách đọc và luyện đọc theocách hướng dẫn đúng
trước lớp
- Đoạn 1 : Giọng chậm ,căng thẳng , hồi hộp Lờicủa Dế Mèn giọng mạnhmẽ , đanh thép , dứt khoátnhư ra lệnh
Đoạn tả hành động củabọn nhện giọng hả hê - Đánh dấu cách đọc vàluyện đọc
Ví dụ đoạn văn sau :
Từ trong hốc đá , một mụ nhện cái cong chân nhảy ra , haibên có hai nhện vách nhảy kèm Dáng đây là vị chúa trùmnhà nhện Nom cũng đanh đá , nặc nô lắm Tôi quay phắtlưng , phóng càng , đạp phanh phách ra oai Mụ nhện co rúmlại / rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo Tôi thét - Các ngươi có của ăn của để , béo múp béo míp mà cứ đòimãi một tí teo nợ đã mấy đời rồi Lại còn kéo bè kéo cánh /đánh đập một cô gái yếu ớt thế này Thật đáng xấu hổ ! Cóphá hết vòng vây đi không
- Yêu cầu HS thi đọc diễncảm GV uốn nắn , sữa chữa
- 5 HS luyện đọc
Trang 11- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS luôn sẵn lòngbênh vực , giúp đỡ những ngườiyếu , ghét áp bức bất công
- Dặn HS về nhà tìm đọc truyệnDế Mèn phiêu lưu kí
- 1 HS đọc bài - HS trả lời.
III Hoạt động trên lớp:
Trang 121 KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng , HS dưới
lớp viết vào vở nháp những từdoGV đọc
- Nhận xét về chữ viết củaHS
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
- Tiết chính tả này các em sẽnghe cô đọc để viết lại đoạn
văn “Mười năm cõng bạn đi học ”.
b) Hướng dẫn nghe – viếtchính tả
* Tìm hiểu về nội dungđoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn + Bạn Sinh đã làm điều gì đểgiúp đỡ
- PN : Ngan con , dàn hàngngang , giang , mang lạnh ,bàn bạc ,…
- 2 HS đọc thành tiếng , cảlớp theo dõi
+ Sinh cõng bạn đi học suốtmười năm
+ Tuy còn nhỏ nhưng Sinhđã chẳng quản ngại khókhăn , ngày ngày cõng Hanhtới trường với đoạn đườngdài hơn 4 ki-lô-mét, qua đèo, vượt suối , khúc khuỷu ,gập ghềnh
- PB : Tuyên Quang , mét ,khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt ,
ki-lô PN : kiki-lô lôki-lô mét , khúc khuỷu, gập ghềnh , quản , …
- 3 HS lên bảng viết , HS
Trang 13vừa tìm được
* Viết chính tả
-GV đọc cho HS viết đúngyêu cầu
* Soát lỗi và chấm bài
c) Hướng dẫn làm bài tậpchính tả
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài trong
SGK
- Gọi HS nhận xét , chữa bài - Nhận xét , chốt lại lời giảiđúng
- Yêu cầu HS đọc truyện vui
Tìm chỗ ngồi
- Truyện đáng cười ở chi tiếtnào ?
Bài 3
a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS giải thích câuđố
dưới lớp viết vào vở nháp
- 1 HS đọc thành tiếng yêucầu trong SGK
- 2 HS lên bảng , HS dướilớp làm vào SGK
(Lưu ý cho HS dùng bút chìgạch các từ không thích hợpvào vở Bài Tập nếu có ) - Nhận xét , chữa bài
sau – rằng – chăng – xin –băn khoăn – sao – xem
- 2 HS đọc thành tiếng
- Truyện đáng cười ở chi tiết: Ông khách ngồi ở hàng ghếđầu tưởng người đàn bàgiẫm phải chân ông đi xinlỗi ông , nhưng thực chất làbà ta chỉ đi tìm lại chỗ ngồi - 1 HS đọc yêu cầu trongSGK
Trang 143 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại
truyện vui Tìm chỗ ngồi và
chuẩn bị bài sau
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT I Mục tiêu:
-Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm :
Thương người như thể thương thân
-Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm -Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt cótrong bài và biết cách dùng các từ đó
II Đồ dùng dạy học:
1 Giấy khổ to kẽ sẵn bảng + bút dạ ( đủ dùng theonhóm )
III Hoạt động trên lớp:
1 KTBC:
- Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉngười trong gia đình mà phầnvần :
+ Có 1 âm : cô , + Có 2 âm : bác ,
- Nhận xét các từ HS tìm được
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- 2 HS lên bảng , mỗi HS tìm một loại , HS dưới lớp làm vào giấy nháp
+ Có 1 âm : cô , chú , bố , mẹ , dì , cụ ,
+ Có 2 âm : bác , thím , anh , em , ông ,
Trang 15- Tuần này , các em học chủđiểm gì ?
- Tên của chủ điểm gợi cho cácem điều
gì ?
- Trong tiết luyện từ và câu hômnay , các em sẽ mở rộng vốn từtheo chủ điểm của tuần với nộidung : Nhân hậu – đoàn kết vàhiểu nghĩa cách dùng một số từHán Việt
b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Thương người như thể thương thân
- Phải biết yêu thương , giúp đỡ người khác như chính bản thân mình vậy - Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng yêucầu trong SGK.
- Chia HS thành nhóm nhỏ ,phát giấy và bút dạ cho trưởngnhóm Yêu cầu HS suy nghĩ ,tìm từ và viết vào giấy
- Yêu cầu 4 nhóm HS dán phiếulên bảng GV và HS cùng nhậnxét , bổ sung để có một phiếu cósố lượng từ tìm được đúng vànhiều nhất
- Phiếu đúng , các từ ngữ :
- Hoạt động trong nhóm - Nhận xét , bổ sung các từngữ mà nhóm bạn chưatìm được
Thể hiện lòngnhân hậu ,tình cảm yêuthương đồng
đồng loại
Trái nghĩavới đùmbọc hoặc
giúp đỡM : lòng
người , lòng
M : độc ác ,hung ác, nanh ác, tàn ác , tàn bạo
M : cưu mang, cứu giúp ,cứu trợ , ủng
M : ứchiếp , ănhiếp, hà
Trang 16nhân ái , lòngvị tha , tìnhnhân ái , tìnhthương mến ,yêu quý , xótthương , đauxót , tha thứ ,độ lượng , baodung , xót xa ,thương cảm….
, cay độc , độcđịa , ác nghiệt ,hung dữ , dữ tợn, dữ dằn , bạotàn , cay nghiệt ,nghiệt ngã , ghẻlạnh ,
hộ , hổ trợ ,bênh vực ,bảo vệ , chởche , che chắn, che đỡ ,nâng đỡ ,nâng niu , …
hiếp , bắtnạt , hànhhạ , đánhđập , ápbức , bóclột , chènép ,…
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Kẻ sẵn một phần bảng thành 2cột với nội dung bài tập 2a , 2b - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp ,làm vào giấy nháp
- Gọi HS lên bảng làm bài tập - Gọi HS nhận xét , bổ sung - Chốt lại lời giải đúng
+ Hỏi HS về nghĩa của các từngữ vừa sắp xếp Nếu HSkhông giải nghĩa được GV cóthể cung cấp cho HS
Công nhân : người lao động
- 2 HS đọc thành tiếng yêucầu trong SGK
- Trao đổi , làm bài - 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét , bổ sung bàicủa bạn
Trang 17chân tay , làm việc ăn lương
Nhân dân : đông đảo những
người dân , thuộc mọi tầng lớp ,đang sống trong một khu vựcđịa lý
Nhân loại : nói chung những
người sống trên trái đất , loàingười
Nhân ái : yêu thương con người
Nhân hậu : có lòng yêu thương
người và ăn ở có tình nghĩa
+ Phát biểu theo ý hiểucủa mình
+ “ nhân ” có nghĩa là “người ”: nhân chứng ,nhân công , nhân danh ,nhân khẩu, nhân kiệt ,nhân quyền , nhân vật ,thương nhân , bệnh nhân ,…
+ “nhân” có nghĩa là “lòngthương người”: nhân nghĩa…
- 1 HS đọc thành tiếngtrước lớp
- HS tự đặt câu Mỗi HSđặt 2 câu ( 1 câu với từ ởnhóm a và 1 câu với từ ởnhóm b)
- 5 HS lên bảng viết
+ Câu có chứa tiếng “nhân ” có nghĩa là
“ người ” :
Trang 18- Gọi HS khác nhận xét
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôivề ý nghĩa của từng câu tụcngữ
- Gọi HS trình bày GV nhậnxét câu trả lời của từng HS
- Chốt lại lời giải đúng
· Ở hiền gặp lành : khuyên
người ta sống hiền lành , nhânhậu , vì sống như vậy sẽ gặpnhững điều tốt lành , may mắn
· Trâu buộc ghét trâu ăn : chê
người có tính xấu , ghen tị khithấy người khác được hạnh phúc, may mắn
· Một cây làm chẳng ….núi
cao : khuyên người ta đoàn kết
với nhau , đoàn kết tạo nên sứcmạnh
3 Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi đối đáp : Học sinh 2
· Nhân dân ta có lòng yêu
nước nồng nàn
· Bố em là công nhân · Toàn nhân loại đều căm
+ Một con ngựa đau cả tàubỏ cỏ
Trang 19dãy bàn thi nhau đặt câu có nộidung nhân hậu –đoàn kết
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc cáctừ ngữ , câu tục ngữ , thành ngữvừa tìm được và chuẩn bị bàisau
+ Bầu ơi thương lấy bícùng
Tuy rằng khác giốngnhưng chung một giàn + Tham thì thâm
+ Nhiễu điều phủ lấy giágương
Người trong một nướcphải thương nhau cùng - HS thực hiện trò chơi
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:
-Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình
truyện thơ Nàng tiên Ốc.
-Thể hiện lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ , nétmặt , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dungtruyện
-Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Con người cần yêu thương ,giúp đỡ lẫn nhau
II Đồ dùng dạy học:
-Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK trang 18.
III Hoạt động trên lớp:
1 KTBC:
Trang 20- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện :
Sự tích hồ Ba Bể
- Nhận xét cho điểm từng HS
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Treo tranh minh hoạ và hỏi :
Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Trong tiết kể chuyện hômnay các em sẽ tập kể lại câu
chuyện cổ tích bằng thơ Nàngtiên Ốc bằng lời của mình
b) Tìm hiểu câu chuyện
-GV đọc diễn cảm toàn bàithơ
- Gọi HS đọc bài thơ
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi
+ Bà lão nghèo làm gì đểsống ?
+Con Ốc bà bắt có gì lạ ? + Bà lão làm gì khi bắt đượcỐc ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2và trả lời câu hỏi : Từ khi cóỐc , bà lão thấy trong nhà cógì lạ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạncuối và trả lời câu hỏi
+ Khi rình xem , bà lão thấy
- 2 HS tiếp nối nhau kể lạitruyện
- 1 HS kể lại toàn bộ truyệnvà nêu ý nghĩa của truyện - bà lão đang ôm một nàngtiên cạnh cái chum nước - Lắng nghe
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạnthơ , 1 HS đọc toàn bài + Bà kiếm sống bằng nghềmò cua bắt ốc
+ Nó rất xinh ,vỏ biêngbiếc xanh , không giốngnhư ốc khác
+ Thấy Ốc đẹp ,bà thươngkhông muốn bán , thả vàochum nước
- Đi làm về , bà thấy nhàcửa đã được quét sạch sẽ ,đàn lợn đã được cho ăn ,cơm nước đã nấu sẵn ,vườn rau đã nhặt cỏ sạch + Bà thấy một nàng tiên từ
Trang 21điều gì kì la?
+ Khi đó , bà lão đã làm gì ? + Câu chuyện kết thúc như thếnào ?
- Kể trước lớp : Yêu cầu cácnhóm cử đại diện lên trình bày.
+ Yêu cầu HS nhận xét saumỗi HS kể
d) Hướng dẫn kể toàn bộcâu chuyện
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu
+ Bà lão và nàng tiên sốnghạnh phúc bên nhau Họyêu thương nhau như haimẹ con
- Là em đóng vai người kểkể lại câu chuyện , với câuchuyện cổ tích bằng thơnày , em dựa vào nội dungtruyện thơ kể lại chứ khôngphải là đọc lại từng câu thơ.-1 HS khá kể lại , cả lớptheo dõi
- HS kể theo nhóm
- Đại diện các nhóm lênbảng trình bày Mỗi nhómkể 1 đoạn
+ Nhận xét lời kể của bạntheo cá tiêu chí
- Kể trong nhóm
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câuchuyện trước lớp.
- Nhận xét - Nhận xét
Trang 22ra bạn kể hay nhất lớp - Cho điểm HS kể tốt
e) Tìm hiểu ý nghĩa câuchuyện
-Yêu câu HS thảo luận cặp đôiý nghĩa câu chuyện
- 2 HS ngồi cạnh nhau traođổi về ý nghĩa câu chuyện - 3 đến 5 HS trình bày :Câu chuyện nói về tình yêuthương lẫn nhau giữa bà lãovà nàng tiên Ốc Bà lãothương Ốc không nỡbán .Ốc biến thành mộtnàng tiên giúp đỡ bà.
- Con người phải thươngyêu nhau Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽcó cuộc sống hạnh phúc - Nhiều HS trình bày ýnghĩa theo suy nghĩ củamình
TẬP ĐỌC
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNHI Mục tiêu: