1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 15 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

46 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 417 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 15 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn

https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC  - ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP TUẦN 15 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NĨI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học bậc tảng quan trọng mở đầu, có ý nghĩa vơ quan trọng bước đầu hình thành nhân cách người bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Tiểu học Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình tổ chức hoạt động, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Đồng thời người dạy có khả sử dụng cách linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Hiện chủ trương ngành dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ môn học - Coi trọng tiến học sinh học tập rèn luyện, động viên khuyến khích khơng gây áp lực cho học http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 sinh đánh giá Tạo điều kiện hội cho tất học sinh hồn thành chương trình có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh khiếu Ngoài trình thực đổi phương pháp dạy học Tiểu học vào nhận thức học sinh hứng thú hoạt động, học tập rèn luyện em, vào lực tổ chức, thiết kế hoạt động trình dạy học giáo viên Việc nâng cao chất lượng giáo dục giảng dạy vô cần thiết việc thể giáo án - kế hoạch giảng cần đổi theo đối tượng học sinh Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn em tìm tịi kiến thức tự nhiên khơng gị ép, việc soạn cần thiết giúp giáo viên chủ động lên lớp Trân trọng giới thiệu quý vị thầy cô giáo, bậc phụ huynh bạn đọc tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP TUẦN 15 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP TUẦN 15 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CHỦ ĐIỂM TIẾNG SÁO DIỀU Tuần 15 TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: Ø Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn trầm bổng, sớm, bãi thả, ngửa cổ Ø Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ tự nhiên sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể vẻ đẹp cánh diều, bầu trời, niềm vui sướng khát vọng bọn trẻ Ø Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc- hiểu: Ø Hiểu nghĩa từ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao… Ø Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm cánh diều bay lơ lửng bầu trời II Đồ dùng dạy học: http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Ø Tranh minh hoạ tập đọc trang 146, SGK (phóng to) Ø Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Ổn định : KTBC: - Gọi HS tiếp nối đọc Chú Đất Nung ( tiếp theo) trả lời câu hỏi nội dung + Kể lại tai nạn hai người bột + Đất Nung đ lm thấy hai người bột gặp nạn? - Gọi HS đọc toàn - Hỏi: + Em học tập điều qua nhân vật cu Đất? - Nhận xét cho điểm HS Dạy – học a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì? Hoạt động trị - HS hát - HS thực yêu cầu + Bức tranh vẽ bạn nhỏ thả điều đêm trăng + Em vui sướng thả diều Em mơ ước + Em thả diều chưa? bay lên Cảm giác em cao mãi, cất tiếng sáo nào? du dương cánh diều - Bài đọc Cánh diều tuổi thơ cho - Lắng nghe em thấy niềm vui sướng khát vọng đẹp đẽ mà trò http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 chơi thả diều mang lại cho trẻ em b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu - em đọc ton bi * Luyện đọc - HS tiếp nối đọc theo trình tự - Gọi HS tiếp nối đọc + Đoạn 1: Tuổi thơ đoạn ( lượt HS đọc ) GV tơi……đến sớm sửa chữa lỗi phát âm , ngắt giọng + Đoạn 2: Ban cho HS đêm…… khát Chú ý câu: khao Sáo đơn, sáo kép, sáo bè….//như gọi thấp xuống sớm Tơi ngửa co suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời/ hi vọng thiết tha cầu xin: “ Bay diều ơi! Bay đi!” - GV đọc mẫu Chú ý cách đọc Ÿ Toàn đọc với giọng tha thiết, thể niềm vui đám trẻ chơi thả diều Ÿ Nhấn giọng từ ngữ : nâng lên, hò hét, mềm mại, vui sướng, vi vu, trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, tha thiết cầu xin, bay đi, khát khao… -Gv tóm tắt nội dung bài: Niềm vui -1 HS đọc thành tiếng, sướng khát vọng tốt đẹp lớp đọc thầm, trao http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm cánh diều bay lơ lửng bầu trời * Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi đổi trả lời câu hỏi + Cánh diều mềm mại cánh bướm Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè… gọi thấp xuống sớm + Tác giả chọn chi tiết + Tác giả quan sát để tả cánh diều? cánh diều tai mắt - Lắng nghe + Tác giả quan sát cánh diều giác quan nào? -Gv: Cánh diều tác giả miêu tả tỉ mỉ cách quan sát tinh tế làm cho trở nên đẹp - Tóm ý đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui sướng nào? + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp nào? http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 + Đoạn 1: Tả vẻ đẹp cánh diều - HS đọc thành tiếng ,cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi + Các bạn hò hét thả diều thi ,sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời + Nhìn lên bầu trời đêm khuya huyền ảo , đẹp nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy khát vọng Suốt thời https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Gv: Cánh diều ước mơ, khao khát trẻ thơ Mỗi bạn trẻ thả diều đặt ước mơ vào Những ước mơ chắp cánh cho bạn sống - Tóm ý đoạn lớn , bạn ngửa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, hi vọng, tha thiết cầu xin “ Bay diều ơi! Bay đi!” - Lắng nghe - Gọi HS đọc câu mở kết + Đoạn nói lên trò chơi thả diều đem lại niềm vui ước mơ đẹp - Tuổi thơ - Gọi HS đọc câu hỏi nâng lên từ cánh diều Tôi ngửa cổ suốt thời… mang theo - Cánh diều thật thân quen với tuổi nỗi khát khao tơi thơ Nó kỉ niệm đẹp, mang - HS đọc thành tiếng, đến niềm vui sướng khát HS trao đổi trả lời vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng câu hỏi thả diều +Tác giả muốn nói đến + Bài văn nói lên điều gì? cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ - Ghi nội dung - Lắng nghe * Đọc diễn cảm http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Gọi HS tiếp nối đọc - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc Tuổi thơ nâng lên từ cánh diều Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả điều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè…như gọi thấp xuống sớm - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, văn - Nhận xét giọng đọc cho điểm HS Củng cố, dặn dò - Hỏi: Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ ? - Dặn HS nhà học đọc trước Tuổi Ngựa ,mang đồ chơi mà có đến lớp - Nhận xét tiết học + Bài văn nói lên niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng - HS nhắc lại ý - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi để tìm giọng đọc ( hướng dẫn) - HS luyện đọc theo cặp - cặp thi đọc trước lớp - Cả lớp http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 CHÍNH TẢ (Nghe-viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu: • Nghe– viết xác, đẹp đoạn từ: Tuổi thơ tôi… đến sớm Cánh diều tuổi thơ • Tìm đúng, nhiều trị chơi, đồ chơi chứa tiếng có âm đầu tr/ch có chứa hỏi/ ngã • Biết miêu tả số trị chơi, đồ chơi cách chân thật, sinh động để bạn hình dung đồ chơi hay trị chơi II Đồ dùng dạy học: • HS chuẩn bị em đồ chơi • Giấy khổ to bút III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Ổn định : http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 Hoạt động trò - HS Hát https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 khác nhận xét bổ sung thích hợp vào phiếu - Nhận xét, kết luận lời giải - Nhận xét bổ sung 1b) Ở phần thân bài, xe đạp miêu tả theo trình tự : - Đọc lại phiếu + Tả bao quát xe - Xe đẹp nhất, khơng có + Tả phận có đặc xe sánh điểm bật - Xe màu vàng hai vành láng coóng, ngừng đạp xe ro ro thật êm tai - Giữa tay cầm có gắn hai bướm thiếc với + Nói tình cảm Tư cánh vàng lấm đỏ, có với xe cành hoa - Bao dùng xe, rút giẻ yên, lau, phủi 1c) Những lời kể chuyện xen - Chú âu yếm gọi xe lẫn lời miêu tả văn ngựa sắt, dặn bọn trẻ Chú gắn hai bướm đừng đụng vào ngựa thiếc với hai cánh vàng lấm sắt đỏ, có cắm cành hoa Bao dùng xe, rút dẻ yên, lau, phủi Chú âu yếm gọi xe ngựa sắt Chú dặn bạn nhỏ: “ Coi coi, đừng đụng vào ngựa http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 tao nghe bây” Chú hãnh diện với xe – Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm Tư với xe đạp: Chú u q xe, hãnh diện Bài - Gọi HS đọc yêu cầu GV viết đề lên bảng - Gợi ý: + Lập dàn ý tả áo mà em mặc hôm khơng phải mà em thích + Dựa vào văn : Chiếc cối tân , xe đạp Tư …để lập dàn ý - Yêu cầu HS tự làm GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc GV ghi nhanh ý lên bảng để có dàn ý hồn chỉnh hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho với áo mặc a) Mở : Giới thiệu áo em mặc đến lớp hôm : áo sơ mi cũ hay , mặc ? http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - Tự làm - HS đọc làm https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 b) Thân : - Tả bao quát áo ( dáng , kiểu , rộng, hẹp, vải, màu …) + Áo màu ? + Chất vải ? Chất vải ? + Dáng áo trông ( rộng , hẹp , bó …)? - Tả phận ( thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo …) + Thân áo liền hay xẻ tà ? + Cổ mềm hay cứng, hình ? + Túi áo có nắp hay khơng ? hình ? + Hàng khuy màu ? Đơm loại nào? c) Kết : - Tình cảm em với áo : + Em thể tình cảm với áo ? + Em có cảm giác lần mặc áo ? - Gọi HS đọc dàn ý - Hỏi + Để quan sát kĩ đồ vật tả cần quan sát giác quan ? + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều ? http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 - Đọc bổ sung vào dàn ý chi tiết cịn thiếu phù hợp thực tế + Chúng ta cần quan sát nhiều giác quan : mắt, tai, cảm nhận + Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp với lời kể tình cảm với người nói đồ vật - HS trả lời - Cả lớp https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Củng cố, dặn dò - Hỏi + Thế miêu tả ? + Muốn có văn miêu tả chi tiết hay, cần lưu ý điều ? - Dặn HS nhà hồn thành tập viết thành văn miêu tả tiết sau mang đồ chơi mà em thích đến lớp - Chuẩn bị Quan sát đồ vật - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I Mục tiêu Ÿ Biết phép lịch đặt câu hỏi với người khác ( biết thưa gửi, xưng hơ cho phù hợp với quan hệ người hoi, tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác ) http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Ÿ Biết quan hệ tính cách nhân vật qua lời đối đáp : Biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm II Đồ dùng dạy - học: Ÿ Giấy khổ to bút Ÿ Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động thầy Ổn định 2.Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi - Gọi HS đọc tên trò chơi - Nhận xét cho điểm HS Dạy – học a) Giới thiệu - Khi hỏi chuyện người khác, phải giữ phép lịch Tại phải ? Làm để thể người lịch nói , hỏi ? Bài học hôm giúp em điều b) Tìm hiểu ví dụ Câu - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS trao đổi tìm từ http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 Hoạt động trò - HS hát - HS lên bảng đặt câu - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS ngồi bàn , trao đổi , dùng bút chì gạch chân từ ngữ thể thái độ lễ phép người https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ngữ GV viết câu hỏi lên bảng - Lời gọi : Mẹ - Mẹ , tuổi ? - Gọi HS phát biểu - Khi muốn hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp : ơi, ạ, dạ, thưa … Câu - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Gọi HS đặt câu Sau HS đặt câu GV ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đặt câu a) Với cô giáo thầy giáo em : + Thưa cơ, có thích mặc áo dài khơng ? + Thưa cơ, có thích ca sĩ Cẩm Ly không ạ? + Thưa thầy lúc nhàn rỗi, thầy thích xem phim, đọc báo hay nghe ca nhạc ? a) Với bạn em : + Bạn có thích mặc quần áo đồng phục - Khen HS biết đặt không? câu hỏi lịch , phù hợp với + Bạn có thích thả diều đối tượng giao tiếp không ? Câu + Bạn thích xem phim + Theo em, để giữ lịch sự, cần hay ca nhạc ? tránh câu hỏi có nội dung http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ? + Lấy ví dụ câu mà không nên hỏi ? - Để giữ phép lịch , hỏi cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác, câu hỏi chạm lòng tự hay nỗi đau người khác - Hỏi: + Để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác cần ý ? + Để giữ lịch sự, cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác buồn chán Ví dụ : + Cậu khơng có áo mà tồn mặc áo cũ khơng ? + Thưa bác, bác hay sang nhà cháu mượn đồ ạ? - Lắng nghe - Để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác cần : + Thưa gửi: xưng hô c) Ghi nhớ cho phù hợp với quan - Gọi HS đọc phần ghi nhớ hệ người d) Luyện tập hỏi Bài + Tránh câu hỏi - Gọi HS tiếp nối đọc làm phiền lòng người phần khác - Yêu cầu HS tự làm - HS đọc thành tiếng - Gọi HS phát biểu ý kiến bổ Cả lớp đọc thầm http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 sung - Nhận xét , kết luận lời giải a) + Quan hệ hai nhân vật quan hệ thầy – trò + Thầy Rơ – nê hỏi Lu – i ân cần , trìu mến , chứng tỏ thầy yêu học trò + Lu - i Pa – xtơ trả lời thầy lễ phép cho thấy cậu đứa trẻ ngoan , biết kính trọng thầy giáo b) + Quan hệ hai nhân vật quan hệ thù địch : Tên sĩ quan phát xít cướp nước cậu bé yêu nước + Tên sĩ quan phát xít hỏi hách dịch, xấc ngược, gọi cậu bé thằng nhóc , mày + Cậu bé trả lời trống khơng cậu u nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược + Qua cách hỏi – đáp ta biết điều nhân vật ? - Người ta đánh giá tính cách, lối sống Do vậy, nói em ln ln ý thức giữ phép lịch với đối tượng mà nói Làm khơng thể tơn trọng người khác mà cịn tơn trọng thân http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 - HS đọc thành tiếng - HS ngồi bàn trao đồi, trả lời câu hỏi - Tiếp nối phát biểu + Qua cách hỏi – đáp ta biết tính cách , mối quan hệ nhân vật - Lắng nghe https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tìm câu hỏi truyện - Gọi HS đọc câu hỏi : - Trong đoạn trích có câu hỏi bạn tự hỏi nhau, câu hỏi bạn hỏi cụ già Các em cần so sánh để thấy câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi mà bạn tự hỏi khơng? Vì sao? - u cầu HS thảo luận cặp đôi - HS đọc yêu cầu nội dung - Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi SGK - Các câu hỏi + Chuyện xảy với ông cụ nhỉ? + Chắc cụ bị ốm? + Hay cụ đánh gì? + Thưa cụ, chúng cháu giúp cụ khơng ạ? - Lắng nghe - HS ngồi bàn - Gọi HS phát biểu trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi + Câu hỏi bạn hỏi cụ già câu hỏi phù hợp, thể thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn + Nếu chuyển câu hỏi mà lòng giúp đỡ cụ già bạn tự hỏi để hỏi cụ già bạn hỏi nào? + Những câu hỏi mà bạn tự hỏi mà http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 +Hỏi chưa? - Khi hỏi thưa, gửi lịch mà em phải tránh câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác Củng cố, dặn dò - Hỏi: Làm để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác? - Dặn HS ln có ý thức lịch nói, hỏi người khác - Chuẩn bị Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi - Nhận xét tiết học hỏi cụ già chưa thật tế nhị, tò mò + Chuyển thành câu hỏi Ÿ Thưa cụ, có chuyện xảy với cụ thế? Ÿ Thưa cụ, cụ bị ạ? Ÿ Thưa cụ, cụ bị ốm hay ạ? +Những câu hỏi chưa hợp lí với người lớn lắm, chưa tế nhị - Lắng nghe - HS trả lời - Cả lớp lắng nghe http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT I Mục tiêu: • Biết cách quan sát đồ vật, theo trình tự hợp lí: nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…) • Phát đặc điểm riêng, độc đáo đồ vật để phân biệt với đồ vật khác loại • Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quan sát II Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị đồ chơi III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Ổn định 2.Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc dàn ý: Tả áo em - Khuyến khích HS đọc đoạn văn, văn miêu tả áo em - Nhận xét, khen ngợi cho điểm HS Dạy – học a) Giới thiệu - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi HS - Mỗi bạn lớp ta có đồ http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 Hoạt động trò - HS hát - HS đọc dàn ý - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị tổ viên - Lắng nghe https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 chơi Nhưng làm để giới thiệu với bạn khác đặc điểm, hình dáng, ích lợi Bài học hơm giúp em làm điều b) Tìm hiểu ví dụ Bài - Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu gợi ý - Gọi HS giới thiệu đồ chơi - HS tiếp nối đọc thành tiếng + Em có gấu bơng đáng yêu + Đồ chơi em ô tô chạy pin + Đồ chơi em thỏ cầm củ cà rốt ngộ nghĩnh - Yêu cầu HS tự làm + Đồ chơi em - Gọi HS trình bày Nhận xét, sửa lỗi búp bê dùng từ, diễn đạt cho HS nhựa - Tự làm - HS trình bày kết quan sát Ví dụ: - Chiếc ô tô em đẹp - Nó làm nhựa xanh, đỏ, vàng Hai bánh cao su Bài - Nó nhẹ, em có http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Theo em, quan sát đồ vật, cần thể mang theo ý gì? - Khi em bật nút bụng, chạy nhanh, vừa chạy vừa hát nhạc vui Hai gạt nước gạt gạt lại -Gv: Khi quan sát đồ vật em cần - Chiếc ô tô em ý quan sát từ bao quát đến chạy dây cót phận Chẳng hạn quan sát gấu không tốn tiền bơng hay búp bê nhìn thấy pin khác Bố hình dáng, màu sắc đến em lại dán đầu, mắt , mũi, chân, tay…Khi quan cờ đỏ vàng lên sát em phải sử dụng nhiều giác quan để tìm nhiều đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà đồ vật - Khi quan sát đồ vật có Các em cần tập trung miêu tả cần ý đến: đặc điểm độc đáo, khác biệt đó, + Phải quan sát theo khơng cần chi tiết , tỉ mỉ, lan man trình tự hợp lí từ c) Ghi nhớ bao qt đến phận - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ + Quan sát d) Luyện tập nhiều giác quan: mắt, - Gọi HS đọc yêu cầu GV viết đề tai, tay… bảng lớp + Tìm đặc - Yêu cầu HS tự làm GV giúp điểm riêng để phân đỡ HS gặp khó khăn biệt với đồ vật - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng loại từ, diễn đạt cho HS - Lắng nghe http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Khen ngợi HS lập dàn ý chi tiết - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm Ví dụ: Mở bài: Giới thiệu gấu bơng: đồ chơi em thích Thân bài: - Hình dáng: gấu bơng to, gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng - Bộ lông: màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt tai , mõm, gang bàn chân làm khác gấu khác - Hai mắt: đen láy, trông mắt thật, nghịch thông minh - Mũi: màu nâu, nhỏ, trông cúc áo ngắn mõm - Trên cổ: thắt nơ đỏ chói làm thật bảnh - Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: có bơng hoa màu trắng làm đáng u Kết luận: Em u gấu bơng Ơm gấu cục lớn, em thấy dễ chịu http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Củng cố, dặn dò - Tiết tập làm văn hôm em vừa học gì? - Khi quan sát đồ vật, cần ý gì? - Dặn HS nhà hồn thành dàn ý, viết thành văn tìm hiểu trò chơi, lễ hội quê em để chuẩn bị tiết tập làm văn tuần sau: Luyện tập giới thiệu địa phương - Nhận xét tiết học http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 ... https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP TUẦN 15 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CHỦ ĐIỂM TIẾNG SÁO DIỀU Tuần 15 TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: ... bạn đọc tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP TUẦN 15 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836... dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Hiện chủ trương ngành dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ môn học - Coi trọng tiến học sinh học tập rèn luyện, động viên khuyến khích khơng gây áp lực cho học

Ngày đăng: 17/05/2015, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w