tich luy CM

20 272 0
tich luy CM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY LỚP 2 CHO GIÁO VIÊN VÙNG KHÓ KHĂN PHẦN1: DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC,KỸ NĂNG CÁC MÔN HỌC VÀ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HS CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN. A. DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA THEO CHUẨN KIẾN THỨC,KỸ NĂNG CÁC MÔN HỌC Ở LỚP 2. -Chuẩn kiến thức,kỹ năng là những yêu cầu về kiến thức,kỹ năng,thái độ đảm bảo mức độ giáo dục toàn diện và cơ bản nhất của chương trình và mọi HS đều cần phải và có thể đạt được. -Đặc điểm của chuẩn kiến thức,kỹ năng là mức độ cụ thể hoá,chi tiết hoá mục tiêu giáo dục của từng đơn vị nội dung,từng môn học và hoạt động giáo dục.Nó là cơ sở pháp lý để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là cơ sở để chỉ đạo dạy học tạo điều kiện cho mọi HS đều học tập có kết quả. - Chuẩn kiến thức,kỹ năng là cơ sở để phát triển năng lực cá nhân.Nnhững HS có nhu cầu và triển vọng phát triển về năng lực nào đó đều cần phải đạt chuẩn kiến thức,kỹ năng,sau đó được tạo cơ hội phát triển năng lực cá nhân cao hơn chuẩn.Những HS chưa đạt được chuẩn thì nhà trường,gia đình,cộng đồng đặc biệt là giáo viên hỗ trợ giúp đỡ để đạt chuẩn kiến thức,kỹ năng. - Chuẩn kiến thức,kỹ năng là một bộ phận của giáo dục là cơ sở để kiểm tra, đánh giá.Chuẩn kiến thức,kỹ năng mang tính ổn định lâu dài và nó chỉ thay đổi khi chương trình thay đổi.Dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức là đảm bảo sự công bằng tránh tình trạng nâng cao và tuỳ tiện hạ thấp chuẩn. * Người giáo viên vận dụng kiến thức, kỹ năng như thế nào trong các lĩnh vực? + Khi xây dựng kế hoạch giảng dạy xác định các chuyên đề,nội dung cơ bản,từng đơn vị nội dung sẽ dạy trong năm học,từng tuần. + Xác định mức độ cần đạt của các nội dung cơ bản và trọng tâm ở mỗi giai đoạn và học tập (lưu ý:cùng một nội dung học tập nhưng mức độ cần đạt ở mỗi thời gian khác nhau lại không giống nhau). + Khi soạn bài giáo viên dựa vào chuẩn để xác định mức độ dạy học trọng tâm cơ bản.Tìm những nội dung mà HS gặp khó khăn khi tiếp thu để có phương án giảm độ khó hoặc lựa chọn các phương pháp dạy học thích hợp để tổ chức HS học tập. + Quan tâm đúng mức đến việc hình thành và phát triển năng lực cá nhân. + Khi kiểm tra kết quả học tập của HS cần kiểm tra mức độ chuẩn mà HS đạt được tại thời điểm kiểm tra, đánh giá để ra đề hoặc tổ chức kiểm tra cho phù hợp. đề ra phải đảm bảo tính phù hợp với trình độ đối tượng và tỉ lệ kiến thức đã dạy. CHUYÊN ĐỀ CỤM MÔN: LỊCH SỬ LỚP 5 I. CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT. 1. đồng chí –trương tiểu học Nguyễn Viết Xuân trình bày lý thuyết chuyên đề BÀI 17:CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ. + Lịch sử có 5 dạng bài:-Nhân vật lịch sử Sự kiện lịch sử-Thành tựu-Tình hình-Tổng kết. - Bài:Chiến thắng Điện Biên Phủ thuộc dạng bài sự kiện lịch sử. - Phương pháp:trực quan,giải thích,phân tích, đàm thoại, đặt vấn đề,giải quyết vấn đề. - Đồ dung dạy học;tranh ảnh,lược đồ,phiếu,hệ thống câu hỏi. - Hình thức:Trả lời cá nhân,thảo luận nhóm,trò chơi. Tham gia di tích lịch sử của địa phương 2. CHUYÊN ĐỀ: BÀI;THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HKI. -Phương pháp:Gợi mở,vấn đáp, đàm thoại, động não,thuyết trình, đóng vai. -Hình thức:cá nhân,thảo luận nhóm,trò chơi. II.Thực hành: MÔN : LỊCH SỬ-LỚP 5 BÀI: CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1. sao ta chủ động mở chiến dịch Biên giới Thu Đông? -Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới Thu Đông? -Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới:Giới thiệu bài. * Hoạt động 1:Sự chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ. -Nêu nội dung từng hình? - HS mở sách và quan sátH1,H2 -Gọi HS trả lời - Nhận xét -GV giảng them về nội dung của 2 hình - Lắng nghe -Đảng và nhân dân ta chuẩn bị gì cho chiến dịch - Đọc chữ nhỏ trong SGK,thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi. Điện Biên Phủ? -Yêu cầu HS quan sát hình 2:Nêu cảm nhận -Trả lời cá nhân. của em về đoàn xe thồ? - Liên hệ giáo dục. * Hoạt động 2:Diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ - Yêu cầu HS đọc 3 đoạn trong SGK -3 hs đọc nối tiếp kết hợp với giải nghĩa từ mới - GV treo lược đồ giải thích từ cử điểm. - Chiến dịch ĐBP được chia làm mấy đợt tấn -Trả lời cá nhân công. - Nêu thời gian và bắt đầu kết thúc của từng đợt -Trả lời cá nhân. - GV phát phiếu gợi mở để HS trả lời:Hãy trình bày -Thảo luận nhóm 4. Đại diện lên bảng kết hợp vừa chỉ lược diễn biến của chiến dịc ĐBP? đồ vừa trình bày,nhóm khác nhận xét. - Nhận xét -Trả lời cá nhân - Hành động của Phan Đình Giót nói lên điều gì? -TLCN ( lien hệ giáo dục) - Lá cờ trong chiến dịch ĐBP khác gì so với lá cờ -TLCN Chúng ta hay chào cờ? - Vì sao chúng ta lại có chiến thắng ĐBP? -TLCN - Nêu ý nghĩa chiến thắng ĐBP? -HS đọc thầm đoạn cuối và TLCH. - 56 ngày đêm quân ta chiến đấu ntn?kết quả ra -TLCN sao? - Gọi HS đọc bài thơ ca ngợi chiến thắn ĐBP mà -1hs đọc Các em sưu tầm được. 3, Củng cố: GV tổ chức cho hs chơi trò chơi. -3 hs lên tham gia chơi, nhận xét. 4. Dặn dò, nhận xét tiết học. MÔN ĐẠO ĐỨC: LỚP BA BÀI: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ MỘT 1. KTBC:Gọi hs nhắc lại tên các bài đã học từ bài 1đến bài 5 -Nhận xét. 2. BÀI MỚI:-Giới thiệu bài,ghi đề bài lên bảng * Hoạt động 1. Ôn bài Kính yêu Bác Hồ - Gọi HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy - 3 em đọc - Bản than em đã thực hiện tốt điều nào? - TLCN - Có ai thực hiện điều nào chưa tốt không? - TLCN - Gọi HS đọc 1 số bài thơ,hát bài hát ca ngợi HCM? - Lớp - GV giới thiệu quyển truyện:Câu chuyện đạo đức HCM. - Gọi hs đọc câu chuyện Hai bàn tay. - 1 em đọc - Qua câu chuyện này các em thấy ai giữ lời hứa,ai không - TLCN giữ lời hứa ? * Hoạt động 2: Ôn 3 bài :giữ lời hứa-Tự làm lấy việc của Mình-Chia sẻ vui buồn cùng bạn - GV đưa ra tình huống:Em hứa ngày mai sẽ lấy trộm của - TLCN mẹ 5000 để mua qù cho bạn?Em sẽ làm gì? - Cho hs đóng vai theo tiểu phẩm GV đã chuẩn bị. - TLCN - GV đặt câu hỏi xung quanh tiểu phẩm - GV phát phiếu - Thảo luận, đại diện lên bảng - GV đưa ra 1 số tình huống yêu cầu hs nêu cách sử lý -TLCN * Hoạt động3:Quan tâm giúp đỡ ông bà,cha mệ,anh chị em -Cả lớp tham gia chơi - GV hướng dẫn hs trò chơi phóng viên - 1 bạn làm phóng viên và phỏng vấn cả lớp xung quanh về vấn đề quan tâm giúp đỡ ông bà,cha mẹ,anh chị em. 3. Củng cố dặn dò III.Chốt ý 1. Khi sử dụng lược đồ tiến hành theo các bước . -Giới thiệu tên lược đồ - Đọc chú giải trên lược đồ. 2 Rèn hs kỹ năng sử dụng lược đồ. 3. Tách từng phần phải rõ rang:diễn biến-kết quả-ý nghĩa 4. Phải ghi tên bài cụ thể, đầy đủ(bài mấy,tên bài) 5. Trình bày bảng cần khoa học thẩm mỹ5 6. Ghi lên bảng 1 số từ ngữ mang tính chất chốt ý quan trọng . 7. Liên hệ giáo dục sao cho phù hợp 8. Tránh tình trạng gv làm việc nhiều,hạn chế vỗ tay tuyên dương trong lớp,dung từ đặt câu hởi cần chính xác. 9. Đặt câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ rồi mới gọi đại diện trả lời. 10. Nhận xét dưới lớp rồi mới nhận xét trên bảng. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2-PHÂN MÔN TẬP ĐỌC I. Biện pháp dạy học chủ yếu. 1. Đọc mẫu của gv; Đọc toàn bài, đọc câu, đọc đoạn, đọc từ-cụm từ 2. Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của từ ngữ trong bài và nội dung bài đọc. -Tìm hiểu ý nghĩa của từu ngữ. +Những từ cần tìm hiểu nghĩa;từ ngữ khó(được chú giải ở cuối bài đọc),từ ngữ phổ thông mà hs địa phương chưa quen,từ ngữ đóng vai trò chủ chốt(chìa khoá) để hiểu nội dung bài đọc. +Cách hướng dẫn hs tìm hiểu nghĩa(chủ yếu trong ngữ cảnh bài đọc) đặt câu với mỗi từ ngữ cần giải nghĩa ,tìm từ ngữ đòng nghĩa với từ cần giải nghĩa,tìm từ ngữ trái nghĩa với từ ngữ cần giải nghĩa. -Tìm hiểu nội dung bài đọc. +Phạm vi nội dung cần tìm hiểu:nhân vật,tình tiết,nghĩa trực tiếp của câu văn,câu thơ, ý nghĩa của câu chuyện,bài vă,bài thơ. +Cách tìm hiểu nội dung bài đọc:dựa vào hệ thống câu hỏi sau bài tập đọc. 3.Hhướng dẫn đọc và học thuộc long. -Luyện đọc thành tiếng: đọc cá nhân, đọc đồng thanh,(theo nhóm,bàn,tổ), đọc theo vai(có sự phối hợp giữa các cá nhẩntong nhóm) -Luyện đọc thầm: đọc thầm một lượt hay nhiều lượt để trả lời câu hỏi cho trước. -Luyện học thuộc long ;dựa theo các từ ngữ gợi ý(điểm tựa)nhớ và đọc lại không có từ ngữ gợi ý,thuộc long khổ thơ, đoạn thơ,bài thơ. 4. Ghi bảng;-Bảo đảm tính khoa học,tính sư phạm,có tác dụng trực quan thiết thực(gắn gọn,xúc tích),dùng bảng lớp,bảng phụ,hoặc giấy khổ to). - Dựa theo tiến trình nội dung dạy học(có thể chia bảng thành 2 cột)luyện đọc,tìm hiểu bài,dựa vào yêu cầu minh hoạ trực quan trong quá trình giảng dạy. II. Qúa trình giảng dạy 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới A.Giới thiệu bài B. đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc từng câu(kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ ngữ) -Luyện đọc đoạn,bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài d. Luyện đọc lại,học thuộc long(nếu SGK yêu cầu) -Luyện đọc lại được thực hiện sau khi HS đã nắm được nội dung bài đọc.Hình thức tổ chức luyện đọc lại là thi đọc(giữa các cá nhân).Yêu cầu chính của khâu này là luyện cho HS đọc trôi chảy,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức.Riêng mmọt số lớp HS có trình độ khá,GV có thể giúp HS bước đầu có ý thức đọc diễn cảm với yêu cầu cụ thể như sau: +Thể hiện được giọng điệu của từng nhân vật. +Thể hiện được tình cảm của người viết. 3. Củng cố,dặn dò(lưu ý về nội dung,về cách đọc,nhận xét về giờ học,và dặn HS việc cần làm ở nhà.) PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN I. Biện pháp dạy học chủ yếu 1. Sử dụng tranh minh hoạ(SGK) để gợi mở,hướng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện 2. Sử dụng câu hỏi gợi ý hoặc dàn ý,hướng dẫn HS kể lại từng đoạn,tiến tới kể lại toàn bộ câu chuyện 3. Sử dụng câu hỏi gợi ý tưởng tượng hoặc gợi ý nhận xét,cảm nghĩ cúa HS về nhân vậthoặc câu chuyện,hướng dẫn HS tập kể bằng lời của mình. 4. Hướng dẫn HS phân vai,dựng lại câu chuyện theo hình thức đối thoại,gồm các hoạt động chính - Lập nhóm HS dựng lại câu chuyện theo vai như yêu cầu trong SGK - Theo dõi HS dựng lại câu chuyện ,ghi lại những điểm tốt và chưa tốt để góp ý. - Hướng dẫn HS trong lớp góp ý theo các vai diễn - Kết hợp ý kiến của HS trong lớp với các nhận xét riêng đã ghi rõ,gv tổng kết. II.Qúa trình giảng dạy 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn kể truyện. - GV hướng dẫn HS thực hiện từng bài luyện tập về kể truyện độc thoại theo SGK,khuyến khích HS kể bằng lời của bản than,nghe và nhận xét lời kể của bạn. - GV hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo lối phân vai,hoặc kể có sang tạo,nhận xét,nêu cảm nghĩ. 3. Củng cố,dặn dò:Lưu ý về nội dung, ý nghĩa câu chuyện,về cách kể chuyện,nêu yêu cầu thực hành kể truyện ở nhà. PHÂN MÔN CHÍNH TẢ *Biện pháp dạy học chủ yếu. 1.Hướng dẫn HS chuẩn bị viết chính tả:Gồm các hoạt động chính -Cho HS đọc bài chính tả sẽ viết(theo SGK),nắm nội dung chính của bài viết. -Hướng dẫn HS nhận xét những hiện tượng chính tả hoặc cách trình bày bài văn. -Luyện viết một số chữ cần ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn(tiếng mang vần khó có âm-vần- thanhdễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ,thói quen…) - Đọc bài chính tả cho HS viết. - Đọc cho HS nghe viết từng câu ngắn hay từng cụm từ (đọc ba lần theo tốc độ quy định của lớp 2). - Đọc toàn bài lần cuối cho HS soát lại. 3. Chấm chữa bài chính tả. -Hướng dẫn HS theo dõi bài viết trên bảng để chữa lỗi hoặc đọc từng câu trong bài chính tả và phân tích cách viết những chữ ghi tiếng khó,chữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ…chữa lỗi ra lề vở. 4.Hướng dẫn HS làm bài tập trên bảng lớp,bảng con,vở lớp hay Vở bài tập Tiếng Việt. II.Qúa trình giảng dạy 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới a. Hướng dẫn viết chính tả: Các hoạt động của GV -Gợi ý cho HS xác định bài chính tả và nhận xét những hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài. - Hướng dẫn HS nhận biết (phân tích,so sánh,ghi nhớ…)và tập viết những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn. c. Hướng dẫn HS viết bài tập chép hoặc đọc bài cho HS viết bài chính tả . d. Chấm chữa bài. e. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả âm,vần:Làm bài tập bắt buộc và một trong các bài tập lựa chọn. 3. Củng cố,dặn dò:Nhận xét tiết học,lưu ý những trường hợp dễ viết sai chính tả trong bài và nê u yêu cầu luyện tập ở nhà. PHÂN MÔN TẬP VIẾT I. Biện pháp chủ yếu. 1. Hướng dẫn HS viết chữ:Gồm các hoạt đọng chính. - ợi ý nhận xét chữ mẫu - Viết mẫu và chỉ dẫn kĩ thuật viết chữ - Hướng dẫn HS thực hành luyện viết (chữ cái viết hoa,từ ngữ ứng dụng)trên bảng và trong vở Tập Viết 2. 2. Chấm và chữa bài tập viết 3. Rèn nếp viết chữ rõ rang, sạch đẹp(tư thế ngồi viết để vở,cầm bút, ý thức viết chữ và trình bài sạch đẹp…) II.Quy trình giảng dạy 1. Kiểm tra bài cũ. -HS viết chữ hoa, viết cụm từ hoặc câu ứng dụng mới học(hoặc GV nhận xét bài tập viết đã chấm của HS. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài: Nêu nội dung và yêu cầu của tiết dạy,ghi bảng:Bài sổ…nội dung viết. b. Hướng dẫn HS viết chữ hoa:Hoạt động chính của GV. - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về mẫu chữ cái viết hoa (về cấu tạo đặc điểm của nét chữ) - Hướng dẫn quy trình viết chữ (trên khung chữ, trên dong kẻ) - Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con (theo mẫu) c. Hướng dẫn HS viết cụm từ hoặc câu ứng dụng - Giới thiệu nội dung và viết mẫu cụm từ hoặc câu ứng dụng (kết hợp giải nghĩa) - Hướng dẫn HS cách nối chữ từ chữ viết hoa sang chữ viết thường,thực hiện nối chữ trên bảng con. - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chung về cách viết cụm từ hoặc câu ứng dụng(chú ý những điểm quan trọng như: độ cao,cách nối từ chỗ này sang chỗ khác,khoảng cách giữa các chữ ,chỗ đặt dấu thanh…) d. Hướng dẫn hs luyện viết trong vở tập viết. - GV nêu nội dung và yêu cầu tập viết trong vở(chữ cái viết hoa,cụm từ hoặc câu ứng dụng) -HS luyện tập viết chữ trong vở Tập Viết theo mẫu và theo sự chỉ dẫn của GV. e. Chấm bài tập viết của HS :GV chấm một số bài của HS đã viết . 3. Củng cố-dặn dò:Nhấn mạnh nội dung,yêu cầu tiết học,dặn dò HS luyện tập ở nhà. PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.Biện pháp dạy học chủ yếu. 1, Hướng dẫn HS làm bài tập(thong qua những hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của HS). - Thso các bước:làm mẫu-nhận xét-thực hành luyện tập. - Dựa vào các loại bài tập cụ thể,GVtổ chức cho HS làm bài tập trên bảng lớp,bảng con,làm theo nhóm,làm cá nhẩntong vở nháp hoặc trong vở bài tập Tiếng Việt 2. 2. Cung cấp cho HS những tri thức sơ giản về từ,câu và dấu câu(HS làm quen qua các bài tập thực hành kỹ năng) II. Quy trình giảng dạy 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bãi mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. -GV tổ chức cho HS thực hiện từng bài tập trong SGK theo trình tự chung. Đọc và xác định yêu cầu của bài. + HS giải một phần bài tập làm mẫu. + HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV. c. Tổ chức trao đổi,nhận xét về kết quả.Rút ra những điểm ghi nhớ về kiến thức. 3. Củng cố-dặn dò.Chốt lại những kiến thức và kỹ năng cần nắm vững ở bài luyện tập,nêu yêu cầu thực hành luyện tập ở nhà. PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN I. Biện pháp dạy học chủ yếu. 1 .Hướng dẫn HS làm bài tập(qua những hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của HS) -Theo các bước:làm mẫu-nhận xét-thực hành luyện tập -Dựa vào các loại bài tập và yêu cầu cụ thể trong SGK,GV tổ chức HS làm miệng,làm viết theo nhóm,làm cá nhân trong vở nháp hoặc Vở bài tập Tiếng Việt 2. 2. Đánh giá kết quả thực hành,luyện tập ở lớp,hướng dẫn hoạt động nối tiếp(ở ngoài lớp,sau tiết học). II. Quy trình giảng dạy. 1.Kiểm tra bài cũ:Yêu cầu HS làm lại bài tập ở tiết trước,bài tập ở nhà hoặc nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về kiến thức,kỹ năng ở bài tập trước,GV nhận xét kết quả chấm bài nếu có. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài.GV nêu mục đích,yêu cầu của tiết học . b. Hướng dẫn làm bài:GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng bài tập trong SGK dựa theo những biện pháp đã nói nhằm đạt được mục đích yêu cầu của tiết tập làm văn. 3. Củng cố dặn dò:Chốt lại nội dung,kiến thức và kỹ năng đã học tập,nêu yêu cầu của những hoạt động nối tiếp. TẬP HUẤN DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TIỂU HỌC PHẦN 1 * Một số kiến thức về MT và GDBVMT. 1. Khái niệm về MT:MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người,có ảnh hưởng tới đời sống,sản xuất,sự vật,phát triển của con người và thiên nhiên. - MTTN:bao gồm các yếu tố thiên nhiên…(SGK trang 27) 2. Chức năng của MT + Hoạt động 2:Có 4 chức năng. - Là không gian sống của con người. - Là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất và các hoạt động. -Là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra. - Lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin. - MT cung cấp các nguồn TN cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người. - MT là nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin. - MT là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra trong đời sống. * Hoạt động 3: Ô nhiễm môi trường - Ô nhiễm MT là làm bẩn MT,thoái hoá MT.Làm môi trường biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần bằng những chất gây tác hại (gây ô nhiễm)sự biến đổi MTnhư vậy làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật,gây tác hại cho nông nghiệp,công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của người. - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường;Do sinh hoạt hằng ngày và hoạt động kinh tế của con người,trồng trọt,chăn nuôi,các hoạt động nông n ghiệp,chiến tranh và CNQP. * Vấn đề MT toàn cầu hiện nay - Khí hậu toàn cầu biến đổi tần xuất thiên tai gia tăng - Tăng nồng độ co2 và so2 trong khí quyển * Hiện trạng MT Việt Nam. 14,3 Ha rừng (43%)đầu năm 1999 chỉ còn 9,6 Ha rừng (28,8%)trong - Suy thoái MT đất,suy thoái hoá chất >50%s đất T - Cạn kiệt các nguồn tài nguyên,…N của cả nước. - Suy thoái rừng 1943,VN có khoảng đó 8,2 triệu Ha rừng TN,còn 1,4 Ha rừng trồng. - Suy thoái hệ thống sinh học VN được coi là 15 trung tâm đa dạng sinh học cao trên thế giới.Sự đa dạng sinh học thể hiện ở thành phần loài sinh vật, đồng thời còn thể hiện ở sự đa dạng các kiểu cảnhquan,các HST những năm gần đây , đa dạng sinh học đã bị suy thoái hoăvj mất nơi sinh cư do khai thác,săn bắn quá mức và do ô nhiễm MT. - Ô nhiễm MT khó khăn,một số thành phố ô nhiễm bụi tới mức trầm trọng. - Ô nhiễm H2O:Quản lý chất thải rắn,hiệu quả thu gom thấp,xử lý chưa đạt yêu cầu,chưa có phương tiện đầy đủ và thích hợp để xử lý chất thải. * Sự biến đổi khí hậu,thiên tai gia tăng. - Rác thải, ô nhiễm môi trường. * Nguyên nhân tạo ra MT ô nhiễm - Nhận thức về MT và bảo vệ MT thấp. - Sử dụng không đúng kỹ thuật canh tác đất,sử dụng thuốc trừ sâu không đúng kỹ thuật và lạm dụng - Khai thác tài nguyên bừa bãi - Thiếh CN khai thác tài nguyên tài nguyên phù hợp - Dân số gia tăng - Sự phát triển đô thị,khu CN, du lịch đổ bỏ các loại chất thải vào MT - Hoạt động khai thác dầu mỏ làm chết và huỷ hoại các sinh vật - Trái đất nóng lên - Sự phát triển các khu đô thị,khu CN PHẦN 2:Giáo dục BVMT 1, Khái niệm về giáo dục BVMT * HĐ4:Bằng sự hiểu biết và các phương tiện thong tin bạn hãy suy nghĩ và trả lời trong nhóm về các vấn đề sau: 1. Thế nào là giáo dục BVMT? 2. Sự cần thiết phải giáo dục BVMT? - GDBVMT là một quá trình thong qua các hoạt động giáo dục nhằm giúp con người… - Tại sao phải giáo dục BVMT:MTVN và trên thế đang bị ô nhiễm và bị suy thoái nghiêm trọng đã gây ảnh hưởng. * Mục tiêu GDBVMT trong trường TH. * Hoạt động 5:Có 2 thành phần: a) Làm cho HS hiểu biết - HS có kỹ năng về thái độ,tình cảm. - Hiểu biết bản chất các vấn đề về MT(được giáo dục các kiến thức về MT) - Nhận thức được ý nghĩa,tầm quan trọng… TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC PHẦN 1: + GDBVMT trong trường TH. 1: MỤC TIÊU: GDBVMT trong trường TH nhằm;Làm cho HS bước đầu về hiểu biết 2. Các mức độ tích hợp; 3mức độ-Toàn phần,bộ phận,lien hệ 3. Quan điểm GDMT - Xuất phát từ quan điểm tiếp cận - Giáo dục MT nhằm trang bị kiến thức,nhận thức khoa học về MT PHẦN 2: GDBVMT trong môn đạo đức - Dạy học tích hợp,lồng ghép GDBVMTvào môn Đạo Đức cấp tiểu học làm cho HS nhận biết về vai trò của MT đối với cuộc sống con người,sự cần thiết để BVMT I. Mục tiêu, hình thức,phương pháp dạy học tích hợp BVMT 1. Mục tiêu giáo dục bảo vệ MT trong môn đạo đức - GDBVMT trong môn Đạo Đức cấp tiểu học nhằm làm cho HS: +Bước đầu nhận thức đượ vai trò của MT đối với đời sống con người và mối quan hệ giữa người và MT. - Bước đầu có thói quen gọn gang,ngăn nắp, sạch sẽ và tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày,biết quan tâm tới MT xung quanh,gần gũi với thiên nhiên. + Tích hợp tham gia các hoạt động BVMT,sống hoà hợp. 2. Phương pháp và các hình thức GDBVMT qua môn đạo đức. - Trong dạy học tích hợp GDBVMT qua môn Đạo Đức cần theo hướng giáo dục quyền trẻ em và tiếp cận kỹ năng sống. - Phát triển tích cực. 3. Mức độ tích hợp GDBVMT qua môn Đạo Đức. - Mức độ toàn phần đối với các bài Đạo Đức có mục tiêu,nội dung hoàn toàn về GDBVMT thì những bài đó có khả năng tích hợp ở mức độ toàn phần. - Mức độ bbộ phận . + Các bài Đạo Đức có khả năng tích hợp ở mức độ bộ phận… - Mứ độ liên hệ BVMT. II. Nội dung và chương trình lồng ghép GDBVMT trong môn Đạo Đức ở các lớp. - Nội dung giáo dục BVMT ở lớp 1. + Biết giữ gìn vệ sinh than thể… + Gọn gang,ngăn nắp,sạch sẽ… III.Lưu ý xác định mục tiêu dạy tích hợp,lồng ghép BVMT. 1. Xác định mục tiêu: Để xác định mục tiêu của bài Đạo Đức cần trả lời các câu hỏi sau: - Bài học cung cấp được những hình thức gì về BVMT? + Bài học có phần rèn luyện kỹ năng hành vi BVNT cho HS như thế nào? + Bài học giáo dục tình cảm Đạo Đức,hành vi về BVMT cho HS như thế nào? 2. Nghiên cứu nội dung bài. - Xác đinh mục tiêu,nội dung có khả năng tích hợp. - Xác định mục tiêu GDBVMT của bài. [...]... gì ở Lãn Ông? 4 Dặn dò-nhận xét CHUYÊN ĐỀ MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5 a )Luy n đọc:-GV(HS đọc) - Luy n đọc lần 1-Rút từ khó (theo đoạn) - Luy n đọc lần 2-Rút từ giải nghĩa (hết bài) - Luy n đọc theo cặp(không chia đoạn theo nhóm) - GV đọc mẫu a)Tìm hiểu bài: - Liên hệ giáo dục sát với nội dung câu hỏi - Câu hỏi khó cần sự hợp tác (trao đổi cặp) C Luy n đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - Cho HS đọc diễn cảm cá nhân (2-3... khó -3HS nối tiếp đọc+giải nghĩa -Luy n đọc theo cặp -Là thầy thuốc giỏi -Ông nghe… -Thảo luận nhóm đôi,nêu ý –Lãn Ông tự buộc tội - CH3:SGK chữa…bệnh nhưng –Vì được mời vào cung Ông khéo từ… -Thảo luận nhóm đôi, đại - CH4:SGK diện nêu ý kiến Ví dụ:không màng công danh… - Bài văn ca ngợi ai,ca ngợi diều gì? -Trao đổi cặp,nêu ý kiến * Chốt nội dung-Liên hệ thực tế c Luy n đọc diễn cảm -Đọc cá nhân -Đại... năng,tấm long nhân hậu… của Hải Thương Lãn Ông - GDHS sống nhân hậu,biết ơn Hải Thượng Lãn Ông và các thầy thuốc B:Các hoạt động: 1.Bài cũ: Đọc bài”Về ngôi nhà đang xây”-TLCH(2HS) 2.Bài mới: Giới thiệu bài a .Luy n đọc - Gọi 2HS khá,giỏi đọc nối tiếp -2HS đọc - Chia đoạn(3 đoạn) - Gọi HS đọc lần 1+kết hợp đọc từ khó - Gọi HS đọc lần 2+kết hợp giải nghĩa từ từ - Yêu cầu đọc theo cặp(đoạn) - Đọc diễn cảm toàn... * Chọn bài đọc để kiểm tra - Tùy theo đối tượng học sinh (Chọn bài đọc ngoài hoặc trong SGK nhưng phải phù hợp với chủ điểm ) - Số lượng bài đọc cho bài đọc thầm (5 – 7 câu) VD: 2 câu nội dung – 3 câu luy n từ và câu PHÒNG GIÁO DỤC KRÔNG A NA TRƯỜNG TH ĐRÂY SÁP PHIẾU KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Thời gian : ….giờ … phút……ngày ……tháng … năm 201… Địa điểm : …………………………………………………………………………………………… Họ tên . ngữ) -Luy n đọc đoạn,bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài d. Luy n đọc lại,học thuộc long(nếu SGK yêu cầu) -Luy n đọc lại được thực hiện sau khi HS đã nắm được nội dung bài đọc.Hình thức tổ chức luy n. tế. c. Luy n đọc diễn cảm. -Đọc cá nhân. -Đại diện thi đọc. 3. Củng cố:Qua bài văn,em học tập được điều gì ở Lãn Ông? 4. Dặn dò-nhận xét. CHUYÊN ĐỀ MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5 a )Luy n đọc:-GV(HS đọc). - Luy n. cột )luy n đọc,tìm hiểu bài,dựa vào yêu cầu minh hoạ trực quan trong quá trình giảng dạy. II. Qúa trình giảng dạy 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới A.Giới thiệu bài B. đọc mẫu toàn bài - Luy n

Ngày đăng: 17/05/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan