1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THỰC TẬP THAO GIẢNG

25 567 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Câu 1. Hãy trình bày nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng? Câu 2. Quang phổ vạch phát xạ của của Hyđrô trong vùng ánh sáng nhình thấy gồm những vạch nào? • Chùm ánh sáng là một chùm các phôtôn (các lượng tử ánh sáng). Mỗi phôtôn có năng lượng xác định ε = hf. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong 1 giây. • Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát ra hay hấp thụ phôtôn. • Trong chân không, phôtôn bay dọc theo các tia sáng với tốc độ c=3.10 8 m/s. Câu 1. Nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng: Câu 2. Quang phổ vạch phát xạ của Hyđrô trong vùng ánh sáng nhìn thấy gồm các vạch có màu: A. Đỏ, lục, lam, tím. B. Vàng, lam, chàm, tím. C. Đỏ, lam, chàm, tím. D. Lục, lam, chàm, tím. Vậy quang phổ vạch Vậy quang phổ vạch của của nguyên tử của của nguyên tử Hidrô được giải thích Hidrô được giải thích như thế nào? như thế nào? ε=hf nm E n E m ε=hf nm RUTHERFORD I. MẪU HÀNH TINH NGUYÊN TỬ CHO NGUYÊN TỬ HYĐRÔ H ạ t N h â n ( + ) E l e c t r o n ( - ) Quỹ đạo của electron THEO ÔNG * Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron là lực hướng tâm giữ cho electron chuyển động trên quỹ đạo tròn * Năng lượng của nguyên tử gồm động năng electron và thế năng tương tác của eletron với hạt nhân Mẫu hành tinh của Rơ- dơ- pho: - Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điên dương. - Xung quanh hạt nhân có các e chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elíp. - Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân. - Độ lớn của điện tích dương của hạt nhân bằng tổng độ lớn của các điện tích âm của e. I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ  -Mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford: Các electron (-) chuyển động xung quanh hạt nhân (+).  - Hạn chế : Không giải thích tính bền vững của nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô + Nhược điểm 1 : Theo thuyết sóng, electron chuyển động có gia tốc xung quanh hạt nhân nên phát sinh sóng điện từ  sóng mang theo năng lượng  năng lượng nguyên tử giảm  thế năng giảm  bán kính giảm  electron rơi vào nhân  nguyên tử bị phá vở Boom +Nhược điểm 2: bán kính quỹ đạo của electron giảm liên tục  năng lượng nguyên tử giảm liên tục  sóng điện từ phát ra có tần số thay đổi liên tục  Hydro chỉ có quang phổ liên tục ( thực tế có cả quang phổ vạch) Để khắc phục những khó khăn của mẫu nguyên tử trên Nin- xơ Bo Năm 1913, Bohr vận dụng thuyết lượng tử để giải thích sự tạo thành quang phổ Hidrô Bohr đã bổ sung vào mẫu nguyên tử của Ru-dơ-pho hai giả thuyết sau được gọi là hai tiên đề. II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. 1. Tiên đề về các trạng thái dừng Tiên đề về các trạng thái dừng - Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác - Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. thì nguyên tử không bức xạ. - Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ - Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt chuyển động quanh hạt nhân nhân trên những quỹ đạo có bán trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. * Năng lượng ứng với trạng thái dừng thứ n * Năng lượng ứng với trạng thái dừng thứ n Với E Với E 0 0 =13.6 eV ( =13.6 eV ( năng lượng ion hóa năng lượng ion hóa ); n=1,2,3,… ); n=1,2,3,… E 0 E =- n 2 n • Bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro ở trạng thái Bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng dừng Với n=1,2,3,… Với n=1,2,3,… 2 r = n r n 0 Tên quỹ đạo K L M N O P … Lượng tử số n 1 2 3 4 5 6 … Mức năng lượng E n =-E 0 / n n 2 2 E 1 E 2 E 3 E 4 E 5 E 6 … BKquỹ đạo r r n n = n = n 2 2 r r 0 0 r 0 4r 0 9r 0 16r 0 25r 0 36r 0 … n = 1 (K) E 1 n = 2(L) E 2 n = 3 (M) E 3 n = 4 (N) E 4 n = 5 (O) E 5 n = 1 thì E n = 1 thì E 1 1 = - E = - E 0 0 và r và r 1 1 = r = r 0 0 Bình thường nguyên tử ở trạng thái dừng có mức năng lượng Bình thường nguyên tử ở trạng thái dừng có mức năng lượng thấp nhất và electron chuyển động trên những quỹ thấp nhất và electron chuyển động trên những quỹ đạo dừng có bán kính nhỏ nhất đạo dừng có bán kính nhỏ nhất (gần hạt nhân nhất). (gần hạt nhân nhất). Đó là Trạng thái bản Nguyên tử bền vững nhất và không Đó là Trạng thái bản Nguyên tử bền vững nhất và không bức xạ photôn bức xạ photôn . nhân có các e chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elíp. - Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân. - Độ lớn của điện tích dương của hạt nhân bằng tổng độ lớn của các điện tích. tục  sóng điện từ phát ra có tần số thay đổi liên tục  Hydro chỉ có quang phổ liên tục ( thực tế có cả quang phổ vạch) Để khắc phục những khó khăn của mẫu nguyên tử trên Nin- xơ Bo Năm

Ngày đăng: 17/05/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w