1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH CÂN BẰNG SẢN LƯỢNG

61 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 422,02 KB

Nội dung

Chương 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH Ả Â Ằ S Ả N LƯỢNG C Â N B Ằ NG 1 Tổng quan -Nhược điểmcủanềnkinhtế thị trường là nó tạo ra các h kỳ ki h dh ả l ố i ó kh h c h u kỳ ki n h d oan h ,s ả n l ượng qu ố cg ia c ó kh uyn h hướng dao động lên xuống xoay quanh sảnlượng tiềm năng. - Vấn đề đặc ra là tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc Vấn đề đặc ra là tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phụcsự dao động đó. 2 Tổng quan (tt) -Năm 1936, nhà kinh tế họcngườiAnh–JonhMaynard Keynes đã nhận ra rằng : sự dao động của tổng cầu đã tạo Keynes đã nhận ra rằng : sự dao động của tổng cầu đã tạo nên sự dao động củasảnlượng thựctế,sauđóýtưởng nà được các người theo trường phái Ke nes hiện đại nà y được các người theo trường phái Ke y nes hiện đại phát triểnthêm. -Chương này giúp chúng ta nghiên cứucáchthức tổng cầuquyết định sảnlượng (cung), theo cách tiếpcận củatrường phái Keynes. (Vì là chương cơ sở giả định nền kinh tế đóng cửa và 3 (Vì là chương cơ sở , giả định nền kinh tế đóng cửa và không có chính phủ) I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt) I.1 Tiêu dùng và tiếtkiệmtrongthunhậpkhả dụng ố • Thu nhậpkhả dụng (Yd): l à lượng thu nhậpcu ố i cùng mà mộthộ gia đình có toàn quyềnsử dụng Yd = Y – Tx + Tr Vì chương này giả định là nền kinh tế đóng cửa và Vì chương này giả định là nền kinh tế đóng cửa và không có chính phủ nên không tồntạiTxvàTr VậyY d =Y hay Yd=C+S (C: tiêu dùng, S: tiếtkiệm) 4 I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt) I.2 Tiêu dùng biên và tiếtkiệmbiên Tiêu dùng biên (Cm) hay khuynh hướng tiêu dùng biên phảnánhlượng thay đổicủa tiêu dùng khi thu nhậpkhả dụng thay đổimột đơnvị. Công thức : Công thức : Cm = ΔC Δ Yd Δ Yd 5 I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt) Tiếtkiệmbiên(Sm – marginal saving) hay khuynh h ớ tiết kiệ biê hả áh l th đổi ủ tiết h ư ớ ng tiết kiệ m biê n phả n á n h l ượng th ay đổi c ủa tiết kiệm khi thu nhậpkhả dụng thay đổimột đơnvị. Công thức: Sm = ΔS Δ Yd Từ Cm và Sm ta có hệ quả: Cm + Sm = 1 6 Ví dụ 1 Theo số liệuthống kê ta có bảng số liệusau: Yd C S 2.000 1.600 400 2.400 1.900 500 Δ Yd = 400 Δ C = 300 Δ S = 100 Ta có: Cm = ΔC/ΔY d =0 , 75 , Sm = 0 , 25 , , , Ýnghĩa: Khi thu nhậpkhả dụng tăng (giảm) 1 đơnvị thì tiêu dùng sẽ tăng (giảm) 0 , 75 đơn vị, tiết kiệm sẽ tăng 7 tiêu dùng sẽ tăng (giảm) 0 , 75 đơn vị, tiết kiệm sẽ tăng (giảm) 0,25 đơnvị. I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt) I.3 Các nhân tốảnh hưởng đến tiêu dùng Mức tiêu dùng nhiều hay ít phụ thuộcvàocácyếutố sau:  Thu nhập khả dụng hiện tại Thu nhập khả dụng hiện tại Đây là yếutốảnh hưởng trựctiếp đến tiêu dùng. Nếuban đầ th hậ thấ đó th hậ tă lê ời t ó đầ u th un hậ p thấ p, sau đó th un hậ p tă ng lê nngư ời ta c ó xu hướng tăng tiêu dùng và ngượclại. 8 I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)  Dự kiếnvề thu nhậpthường xuyên và thu nhậpcả đời đời • Giả thuyết thu nhậpthường xuyên:Thunhậpthường xuyên là mức thu nhập trung bình trong mộtthờigian dài. Theo Friedman, mỗi cá nhân quyết định mứcchi tiêu củamìnhdựatrêndự tính về mứcthunhậpthường xu y ên m à h ọ có đư ợ c. Cho nên n g ườitachỉ tha y đ ổ i tiêu y ọ ợ g y dùng khi sự thay đổivề thu nhập có tính ổn định lâu dài. 9 I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt) • Giả thuyếtthunhập dòng đời: Medgliani và Ando h ằ ời tiê dù đ d tí h ề tổ th c h or ằ ng, ngư ời tiê u dù ng đ ưara dự tí n h v ề tổ ng th u nhậpkiếm đượccảđời để từđóvạch kế hoạch chi tiêu hiệ i Nế h hậ ả đời h d íh là hì hiệ ntạ i . Nế ut h un hậ pc ả đời t h eo dự t í n h là cao t hì ngườitasẽ tiêu dùng nhiều trong hiệntạivàngượclại. Hiệu ứng củacải:Củacải tích luỹ càng nhiều, ngườita càn g sẵnlòn g tiêu dùn g nhi ề uhơn. g g g 10 [...]... theo sản lượng I = f(Y) Hàm đầu tư theo sản lượng I = f(Y) phản ánh sự phụ thuộc của lượng đầu tư dự kiến vào sản lượng quốc gia Hàm đầu tư tổng quát: I = Io + Im.Y ầ ổ 26 II Đầu tư tư nhân (tt) I I Io I = Io + Im.Y I = Io Io Y Hình 3.3a Đầu tư không phụ thuộc vào sản lượng Y Hình 3.3b Đầu tư đồng biến với sản lượng 27 II Đầu tư tư nhân (tt) • Đầu tư biên (Im) phản ánh sự thay đổi của đầu tư khi sản. .. (tt) • Hàm đầu tư theo sản lượng và lãi suất I = f(Y,r) Hàm đầu tư theo ả lượng và lãi suất phản á h các Hà đầ t th sản l à ất hả ánh á mức đầu tư dự kiến tương ứng với từng mức sản lượng và lãi suất suất Mà lãi suất giảm làm cho đầu tư tăng và ngược lại -> đầu tư hị h biến ới đầ t nghịch biế với lãi suất ất r I = Io + Im.Y + Irm.r I 30 III Hàm tổng cầu theo sản lượng • Xác định tổng cầu Tổng cầu (AD... tổng cầu theo sản lượng (tt) • Mối quan hệ đồng biến giữa AD và Y được giải thích như sau: Sản lượng tăng làm tăng thu nhập khả dụng tiêu dùng cũng tăng theo Mặt khác sản lượng tăng thì đầu theo khác, tư có thể tăng Vì vậy, sản lượng tăng làm tăng tổng chi tiêu, tiêu tức làm tăng tổng cầu cầu AD AD = C + I C Ao Co Io I Y Hình 3.5 Đường tổng cầu AD = C + I = f(Y) 33 III Hàm tổng cầu theo sản lượng (tt)... khi sản lượng thay đổi một đơn vị (ε chính là hệ số góc của AD) ) 35 III Hàm tổng cầu theo sản lượng (tt) • Chi tiêu tự định là mức chi tiêu mà sự thay đổi của nó không phụ thuộc vào sự thay đổi của sản lượng ổ • Chi tiêu ứng dụ hay chi tiêu kéo theo là mức chi tiêu mà sự thay đổi của nó do sự thay đổi của sản lượng gây ra ra 36 ... tiêu biên, chi tiêu tự định và chi tiêu ứng dụ Trong hàm AD = Ao + ε.Y ợ gọ ự ị Ao được gọi là chi tiêu tự định ε được gọi là chi tiêu biên ε.Y được gọi là chi tiêu ứng dụ 34 III Hàm tổng cầu theo sản lượng (tt) • Chi tiêu biên hay khuynh hướng chi tiêu biên, hay tổng cầu biên phản ánh sự thay đổi của tổng chi tiêu cho việc ầ ổ ổ mua sắm hàng hóa và dịch vụ, tức của tổng cầu khi sản lượng thay đổi một... động thì năng lực sản xuất của quốc gia được tăng lên, làm tăng khả năng cung ứng, tăng sản lượng tiềm năng Nó có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn hạn 22 II Đầu tư tư nhân (tt) II.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư: • Sản lượng quốc gia: Khi nền kinh tế đang có xu hướng hoạt động tốt, để kiếm thêm lợi nhuận, các g g doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư và ngược lại • Chi phí sản xuất: H i nhân... tư nhân (tt) • Đầu tư biên (Im) phản ánh sự thay đổi của đầu tư khi sản l ả lượng th đổi một đ vị thay ột đơn ị Ví dụ: , Với hàm đầu tư I = 100 + 0,05Y Im = 0,05 cho biết khi sản lượng tăng thêm (hay giảm bớt) 1 đơn vị thì đầu tư tăng thêm (hay giảm bớt) 0 05 0,05 đơn vị 28 II Đầu tư tư nhân (tt) Khi các yếu tố khác (ngoài sản lượng) thay đổi làm thay đổi đầ tư thì đ đầu h đường đầ tư sẽ dị h chuyển... dùng và hàm tiết kiệm trong thu nhập khả d dụng • Hàm tiêu dùng C = f(Yd) phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiêu dùng dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng ộg ợ mà hộ gia đình có được 12 I Tiêu dùng và tiết kiệm (tt) • Hàm tiết kiệm S = f(Yd) phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiết kiệ d kiế vào l l kiệm dự kiến à lượng th nhập khả d thu hậ dụng mà à hộ gia đình có được Thông thường, khi thu nhập khả dụng tăng... dưới dạng tồn kho ầ ồ 20 II Đầu tư tư nhân (tt) Vai trò của đầu tư tư nhân: Đầu tư tư nhân đóng vai trò hết sức quan trọng, bởi vì ầ ế nó có ánh hưởng đến sản lượng quốc gia cả trong ngắn hạn lẫn h lẫ dài h hạn - Trong ngắn hạn, đầu tư tác động đến sản lượng thông qua việc làm thay đổi tổng cầu g ạ , ụ g y - Trong dài hạn, đầu tư có tác dụng làm thay đổi khả năng cung ứng của nền kinh tế 21 II Đầu tư tư... 30 III Hàm tổng cầu theo sản lượng • Xác định tổng cầu Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước mà mọi người muốn mua Nói cách khác, tổng cầu được tạo thành bởi tổng chi tiêu dùng để mua sắm hàng nội địa 31 III Hàm tổng cầu theo sản lượng (tt) Vì chương này giả định nền kinh tế đóng cửa và không có chính phủ nên: hí h hủ ê AD = C + I Với C = Co + Cm.Yd = Co +

Ngày đăng: 17/05/2015, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w