1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số câu hỏi tự luận ngắn

45 3,8K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 186,5 KB

Nội dung

Mt s cõu hi t lun ngn Câu 1: Thế nào là sự phản ánh? Tại sao nói tâm lí ngời là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não thông qua chủ thể? Câu 2: Phân tích bản chất xã hội lịch sử của hiện tợng tâm lí ngời. Câu 3: Nêu và phân tích các chức năng tâm lí của cá nhân trong đời sống. Câu 4: Có bao nhiêu cách phân loại hiện tợng tâm lí ngời? Hãy phân tích cách phân loại hiện tợng tâm lí theo thời gian tồn tại và vị trí tơng đối của chúng trong nhân cách. Câu 5: Nêu cấu tạo và chức năng của vỏ não ngời. Câu 6: Thế nào là phản xạ? Hãy mô tả một cung phản xạ. Câu 7: Thế nào là phản xạ có điều kiện? Phân tích các đặc điểm của phản xạ có điều kiện. Câu 8: Phân tích các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao. Rút ra kết luận s phạm cần thiết. Câu 9: Hoạt động là gì? Phân tích các đặc điểm của hoạt động trong tâm lí học. Câu 10: Phân tích khái niệm hoạt động chủ đạo. Nêu các hoạt động chủ đạo của các thời kì phát triển tâm lí theo phơng diện cá thể. Câu 11: Giao tiếp là gì? Nêu chức năng của giao tiếp. Câu 12: Vì sao nói ý thức là hình thức phản ánh tâm lí cao nhất chỉ có ở ng- ời? Câu 13: Nêu các con đờng và điều kiện hình thành ý thức cá nhân. Câu 14: Chú ý là gì? Phân tích các thuộc tính cơ bản của chú ý. Câu 15: Tại sao nói chú ý sau chủ định là loại chú ý có hiệu quả nhất đối với hoạt động nhận thức của con ngời? Câu 16: So sánh cảm giác và tri giác. Tại sao nói cảm giác và tri giác là hai mức độ của nhận thức cảm tính? Câu 17: Phân tích vai trò của cảm giác và tri giác? Câu 18: Hãy phân tích các quy luật của cảm giác? Từ đó rút ra những kết luận s phạm cần thiết. Câu 19: Hãy phân tích các quy luật của tri giác. Từ đó rút ra những kết luận s phạm cần thiết. Câu 20: Thế nào là năng lực quan sát? Phân tích các điều kiện để tiến hành một cuộc quan sát có hiệu quả. Câu 21: Phân tích bản chất xã hội của t duy. Câu 22: Phân tích các đặc điểm của t duy. Từ đó rút ra kết luận s phạm cần thiết. Câu 23: Nêu các giai đoạn của quá trình t duy. Câu 24: Phân tích các thao tác t duy. Nêu mối quan hệ giữa các thao tác đó. Câu 25: Thế nào là t duy trực quan hành động, t duy trực quan hình ảnh và t duy trừu tợng. Nêu ứng dụng về sự hiểu biết của bản thân trong dạy học. Câu 26: Phân tích bản chất và vai trò của tởng tợng trong đời sống của con ngời. Câu 27: Nêu các loại tởng tợng và vai trò của mỗi loại tởng tợng trong đời sống con ngời. Câu 28: Nêu các cách sáng tạo trong tởng tợng. Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 29: Phân tích mối quan hệ giữa t duy và tởng tợng. Rút ra kết luận s phạm cần thiết. Câu 30: Phân tích mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính. Câu 31: Nêu các loại ngôn ngữ và hoạt động ngôn ngữ. Câu 32: Phân tích vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức. Câu 33: Phân tích các đặc điểm đặc trng của tình cảm. Câu 34: Phân biệt tình cảm với xúc cảm, tình cảm với nhận thức. Rút ra kết luận s phạm cần thiết. Câu 35: Phân tích vai trò của tình cảm trong đời sống cá nhân và trong dạy học. Rút ra kết luận s phạm cần thiết. Câu 36: Nêu các mức độ của tình cảm. Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 37: Nêu các loại tình cảm. Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 38: Nêu các quy luật của tình cảm. Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 39: ý chí là gì? Nêu các phẩm chất của ý chí. Câu 40: Thế nào là hành động ý chí. Nêu cấu trúc của hành động ý chí. Câu 41: Thế nào là kĩ xảo. Phân biệt kĩ xảo với thói quen. Câu 42: Nêu mối quan hệ giữa nhận thức tình cảm hành động ý chí. Rút ra kết luận s phạm cần thiết. Câu 43: Nêu các quy luật hình thành kĩ xảo. Rút ra kết luận s phạm cần thiết. Câu 44: Nêu định nghĩa trí nhớ và vai trò của trí nhớ đối với đời sống cá nhân. Câu 45: Nêu các loại trí nhớ. Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 46: Phân tích quá trình ghi nhớ. Rút ra kết luận s phạm cần thiết. Câu 47: Phân tích quá trình gìn giữ và tái hiện các biểu tợng. Rút ra kết luận s phạm. Câu 48: Thế nào là sự quên. Làm thế nào để hồi tởng cái đã quên. Câu 49: Làm thế nào để có trí nhớ tốt. Câu 50: Nhân cách là gì? Phân tích các đặc điểm của nhân cách. Câu 51: Thế nào là xu hớng của nhân cách? Nêu các biểu hiện của xu hớng nhân cách cá nhân. Câu 52: Tính cách là gì? Nêu cấu trúc của tính cách cá nhân. . Câu 53: Thế nào là khí chất? Nêu các kiểu khí chất của cá nhân. Câu 54: Thế nào là năng lực? Phân tích các mức độ năng lực cá nhân. Câu 55: Phân tích mối quan hệ giữa năng lực với t chất, giữa năng lực với thiên hớng và năng lực với tri thức kĩ năng, kĩ xảo. Câu 56: Phân tích vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Câu 57: Phân tích vai trò của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Câu 58: Tại sao nói hoạt động và giao tiếp cá nhân có vai trò quyết định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân? Câu 59: Thế nào là các chuẩn mực hành vi và các mức độ sai lệch hành vi? Làm thế nào để khắc phục các sai lệch hành vi? Câu 60: Khi bị hỏng cơ quan thị giác và thính giác, thì độ nhạy của cảm giác rung có một ý nghĩa cực kì quan trọng. Nhờ nó mà ngời vừa mù vừa điếc từ xa đã phát hiện đợc các phơng tiện giao thông đang tiến về phía mình, biết đợc ai đó đang đến gần mình. Hãy giải thích hiện tợng trên dựa vào những kiến thức tâm lí đã học. Câu 61: Chiều cao của một ngời mà ta nhìn từ những khoảng cách khác nhau vẫn đợc ngời ta nhận thức là một, mặc dù hình ảnh vật lí của họ trên võng mạc của chúng ta bị thay đổi khác nhiều. Trong tâm lí học, hiện tợng trên thuộc quy luật nào của tri giác? Hãy phân tích quy luật đó. Câu 62: Ngời ta đề nghị học sinh ghi nhớ các dãy từ sau đây khi đọc chúng một lần: Nhà, mỡ, khăn, gáo, nơ. Xu, xe, thùng, roi, dù. Bàn, mì, muối, hành, rau. Dãy từ nào sẽ đợc học sinh ghi nhớ tốt nhất? Tại sao? Nêu ứng dụng trong dạy học. Câu 63: Bằng kiến thức tâm lí đã học, anh (chị) hãy giải thích hiện tợng tâm lí đợc mô tả trong đoạn thơ sau: "Cùng trong một tiếng tơ đồng Ngời ngoài cời nụ, ngời trong khóc thầm". Truyện Kiều - Nguyễn Du Câu 64: Trong ca dao, tục ngữ Việt Nam có câu: Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu. Bằng kiến thức tâm lí đã học, anh (chị) hãy phân tích nội dung tâm lí đợc thể hiện trong câu ca dao trên. Câu 65: Trong tác phẩm "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh có bài thơ "Nghe tiếng giã gạo": "Gạo đem vào giã bao đau đớn, Gạo giã xong rồi trắng tựa bông, Sống ở trên đời ngời cũng vậy, Gian nan rèn luyện mới thành công." Đoạn thơ trên thể hiện luận điểm nào trong tâm lí học mácxít về vai trò của các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách? Phân tích nội dung cña yÕu tè ®ã. Phần ba Đáp án câu hỏi tự luận ngắn Câu 1: - Phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tợng đang vận động. Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này với hệ thống khác. Kết quả là để lại dấu vết (hình ảnh) tác động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu sự tác động. Ví dụ: H 2 + O 2 H 2 O Phản ánh diễn ra từ đơn giản đến phức tạp. Có các hình thức phản ánh sau: + Phản ánh cơ, vật lí, hoá học. + Phản ánh sinh học. + Phản ánh xã hội, trong đó có phản ánh tâm lí. Phản ánh tâm lí là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não ngời thông qua chủ thể: Hiện thực khách quan tác động vào hệ thần kinh, não ngời (tổ chức cao nhất của vật chất) tạo các dấu vết, dới dạng các quá trình sinh lí, sinh hoá trong hệ thần kinh và não bộ. Đó chính là hình ảnh tinh thần, tâm lí. Ví dụ: Hình ảnh của bông hoa, hình ảnh của bản nhạc, bài hát trong não ngời. Phản ánh tâm lí là phản ánh đặc biệt: + Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo. Hình ảnh về một bông hoa trong não ngời khác xa về chất so với hình ảnh bông hoa đó ở trong g- ơng. + Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân. Tính chủ thể của hình ảnh tâm lí thể hiện ở chỗ: Cùng nhận sự tác động của hiện thực khách quan nhng ở những chủ thể khác nhau sẽ xuất hiện những hình ảnh tâm lí khác nhau. Cùng một chủ thể nhng vào những thời điểm khác nhau sẽ có những phản ánh tâm lí khác nhau đối với cùng một sự vật, hiện tợng. Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lí là ngời cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện nó rõ nhất. Thông qua các mức độ sắc thái tâm lí khác nhau mà chủ thể tỏ thái độ khác nhau đối với hiện thực. Kết luận s phạm: + Khi nghiên cứu và hình thành cải tạo tâm lí con ngời phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con ngời sống và hoạt động. + Tâm lí ngời mang tính chủ thể, vì vậy trong dạy học, giáo dục cũng nh trong quan hệ ứng xử phải chú ý nguyên tắc sát đối tợng. + Biết giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ cho sự phát triển khoẻ mạnh của bộ não Câu 2: Tâm lí ngời có nguồn gốc là thế giới khách quan (thế giới tự nhiên và xã hội) trong đó nguồn gốc xã hội là cái quyết định. Thế giới tự nhiên bao gồm các sự vật, hiện tợng có sẵn trong thiên nhiên và các đối tợng do loài ngời sáng tạo ra. Thế giới tự nhiên này cũng đ- ợc xã hội hoá, chẳng hạn các danh lam thắng cảnh, các vùng đất linh thiêng. Phần xã hội bao gồm các quan hệ xã hội nh: quan hệ kinh tế, quan hệ đạo đức, pháp quyền, các mối quan hệ ngời ngời Các mối quan hệ này quyết định bản chất tâm lí con ngời. Con ngời thoát li khỏi các mối quan hệ xã hội sẽ không có đợc tâm lí ngời. Con ngời vừa là thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xã hội nhng phần tự nhiên trong con ngời (đặc điểm cơ thể, hệ thần kinh, giác quan) cũng đã đợc xã hội hoá ở mức cao nhất. Do đó tâm lí ngời là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con ngời với t cách là chủ thể của xã hội và nó mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử của con ngời. Tâm lí của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội thông qua hoạt động và giao tiếp. Thông qua hoạt động và giao tiếp, con ngời có thể chuyển các hiện tợng tâm lí cá nhân vào các sản phẩm vật chất hoặc tinh thần và các mối quan hệ. Ngợc lại, khi tiếp xúc với nền văn hoá xã hội, ở mỗi cá nhân sẽ nảy sinh, hình thành và phát triển những đặc điểm tâm lí của bản thân mình. Câu 3: Hiện thực khách quan quyết định tâm lí con ngời, ngợc lại chính tâm lí con ngời lại tác động trở lại hiện thực khách quan thông qua hoạt động. Mỗi hoạt động ấy lại do tâm lí ngời điều khiển, sự điều khiển này thể hiện các chức năng của tâm lí, chúng gồm có: Tâm lí có chức năng chung là định hớng cho hoạt động thông qua vai trò của động cơ, mục đích của hoạt động. Tâm lí là động lực thúc đẩy con ngời hoạt động, khắc phục khó khăn để đạt đợc mục đích đề ra. Tâm lí điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động bằng chơng trình, kế hoạch, phơng pháp làm cho hoạt động của con ngời trở nên có ý thức và đạt hiệu quả. Tâm lí giúp con ngời điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đã xác định cũng nh phù hợp điều kiện và hoàn cảnh thực tế cho phép. Nhờ có các chức năng trên mà tâm lí giúp con ngời không chỉ thích ứng với hoàn cảnh khách quan mà còn nhận thức, cải tạo, sáng tạo ra thế giới và sáng tạo ra chính bản thân mình. Nhờ có chức năng này mà nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quyết định trong hoạt động của con ngời. Câu 4: Có những cách phân loại hiện tợng tâm lí sau: Phân chia thành hiện tợng tâm lí cá nhân và hiện tợng tâm lí xã hội. Phân chia thành hiện tợng tâm lí sống động và hiện tợng tâm lí tiềm tàng. Phân chia thành hiện tợng tâm lí có ý thức và hiện tợng tâm lí cha đợc ý thức. Phân chia thành các quá trình, các trạng thái, các thuộc tính tâm lí. Đây là cách phân chia dựa vào thời gian tồn tại và vị trí tơng đối của hiện t- ợng tâm lí trong nhân cách: + Các quá trình tâm lí là hiện tợng tâm lí diễn ra trong thời gian tơng đối ngắn, có mở đầu, diễn biến và kết thúc tơng đối rõ ràng. Có ba loại quá trình tâm lí: Quá trình nhận thức: cảm giác, tri giác, t duy, tởng tợng Quá trình cảm xúc: sự dễ chịu, khó chịu, a thích, ghét bỏ, yêu thơng, căm giận Quá trình ý chí: vệc xác định mục đích, đấu tranh t tởng, huy động sức mạnh + Các trạng thái tâm lí là hiện tợng tâm lí diễn ra trong thời gian tơng đối dài, thờng ít biến động nhng lại chi phối một cách căn bản các quá trình tâm lí đi kèm với nó. Ví dụ: Sự chú ý, tâm trạng vui vẻ, trạng thái nghi ngờ + Các thuộc tính tâm lí là hiện tợng tâm lí tơng đối ổn định, khó hình thành và khó mất đi, tạo thành nét riêng của nhân cách, chi phối các quá trình và trạng thái tâm lí của cá nhân. Có các thuộc tính tâm lí đơn giản nh tình cảm, ý chí và các thuộc tính tâm lí phức hợp nh xu hớng, tính cách, năng lực Câu 5: Khái niệm chung: Vỏ não ở vị trí cao nhất của não bộ, ra đời muộn nhất trong quá trình lịch sử phát triển của vật chất và là tổ chức vật chất cao nhất, tinh vi nhất, phức tạp nhất. Cấu tạo : + 6 lớp tế bào còn goị là nơron, dày từ 2 - 5mm. Võ não có S 2200cm 2 , 14 - 17 tỉ nơron, P 1400 gam. + Trên vỏ gồm 4 thuỳ lớn (4 miền) do 3 rãnh tạo ra: * Thuỳ trán còn gọi là miền vận động. * Thuỳ đỉnh còn gọi là miền xúc giác. * Thuỳ chẩm còn gọi là miền thị giác. * Thuỳ thái dơng còn gọi là miền thính giác. + Nằm ở các thuỳ trên của vỏ não có khoảng 50 vùng, mỗi vùng có nhiệm vụ nhận kích thích và điều khiển từng bộ phận cơ thể. + Ngoài ra còn miền trung gian, chiếm khoảng 1/2 diện tích vỏ bán cầu, miền này nằm giữa thuỳ đỉnh, chẩm và thái dơng, có nhiệm vụ điều khiển vận động và thụ cảm. + Vỏ não cùng với hạch dới vỏ, tạo thành bán cầu đại não. Có hai bán cầu đại não: phải và trái. Hai bán cầu đại não đợc ngăn cách theo một khe chạy dọc từ trán đến gáy và khe đợc khép kín nhờ thể trai. Nhiệm vụ (chức năng chung) của vỏ não là: điều hoà, phối hợp các hoạt động của cơ quan nội tạng và đảm bảo sự cân bằng của cơ thể và môi tr- ờng. * Kết luận s phạm: Bảo vệ hệ thần kinh trung ơng trong quá trình tham gia lao động, học tập, vui chơi. Câu 6: Phản xạ là phản ứng tất yếu, hợp quy luật của cơ thể đối với kích thích bên ngoài, phản ứng thực hiện nhờ hoạt động của hệ thống thần kinh. Mô tả một cung phản xạ: + Khái niệm cung phản xạ: Chuỗi tế bào thần kinh thực hiện một phản xạ. + Cấu tạo cung phản xạ gồm ba phần: * Phần tiếp nhận tác động: Nhận kích thích từ bên ngoài, biến kích thích ở dạng cơ năng, nhiệt năng thành xung động thần kinh và truyền xung động thần kinh vào hệ thần kinh trung ơng. * Phần trung tâm: Đó là não, tiếp nhận những xung động thần kinh từ ngoài vào qua phần dới vỏ và quá trình hng phấn, ức chế xảy ra trong não để xử lí thông tin, trên cơ sở đó xuất hiện các hiện tợng tâm lí cảm giác, tri giác, t duy tình cảm * Phần dẫn ra: nhận xung động thần kinh từ trung tâm truyền đến các cơ các tuyến. [...]... bằng con đờng tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của bản thân Trong quá trình hoạt động, giao tiếp xã hội, trên cơ sở đối chiếu mình với ngời khác, với chuẩn mực xã hội, cá nhân hình thành ý thức về bản thân (ý thức bản ngã tự ý thức), từ đó cá nhân có khả năng tự giáo dục tự hoàn thiện mình theo yêu cầu của xã hội Câu 14: Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật,... các kích thích thành nhóm, thành dạng, loại thành một thể hoàn chỉnh, gọi là hoạt động theo hệ thống của bán cầu đại não Trong cuộc sống cá nhân, trớc những điều kiện quen thuộc, ổn định thì các kích thích tác động nối tiếp nhau theo một trật tự nhất định và trong não hình thành một hệ thống phản xạ có điều kiện để phản ứng trả lời theo một trật tự nhất định Hiện tợng này gọi là định hình động lực,... năng chú ý một phạm vi đối tợng tơng đối hẹp cần thiết cho hoạt động + Sự bền vững của chú ý là khả năng duy trì lâu dài chú ý vào một hay một số đối tợng của hoạt động + Sự phân phối chú ý là khả năng cùng một lúc chú ý đến nhiều đối tợng hay nhiều hoạt động khác nhau một cách có chủ định + Sự di chuyển chú ý là khả năng chú ý từ đối tợng này sang đối tợng khác theo yêu cầu của hoạt động Câu 15: Chú.. .Câu 7: Phản xạ có điều kiện là phản xạ tự tạo trong đời sống của từng cá thể để đáp ứng với môi trờng luôn thay đổi, là cơ sở của hoạt động tâm lí Đặc điểm của phản xạ có điều kiện: + Phản xạ có điều kiện là phản xạ tự tạo trong đời sống cá thể Mới sinh ra động vật bậc cao và ngời cha có phản xạ có điều kiện, phản xạ có điều kiện đợc thành lập trong quá trình sống và hoạt động của... động ý chí có liên quan hữu cơ, tiếp nối và bổ sung cho nhau Câu 41: Kĩ xảo là loại hành động tự động hoá một cách có ý thức, nghĩa là đợc tự động hoá nhờ luyện tập Thói quen là hành động tự động hoá đã trở thành nhu cầu của con ngời * Phân biệt kĩ xảo với thói quen: Kĩ xảo Thói quen Mang tính chất kĩ thuật Mang tính chất nhu cầu nếp sống Đợc đánh giá về mặt thao Đợc đánh giá về mặt đạo đức tác... to lớn trong đời sống, nó mở rộng và làm phong phú kinh nghiệm sống của con ngời + Ghi nhớ có chủ định là loại ghi nhớ theo một mục đích đã định từ trớc, nó đòi hỏi một sự nỗ lực ý chí nhất định, cũng nh những thủ thuật và phơng pháp ghi nhớ xác định + Ghi nhớ có chủ định đợc thực hiện bằng hai phơng pháp: Ghi nhớ máy móc là loại ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại tài liệu nhiều lần một cách giản đơn... hình ảnh cũ khu trú trong những không gian và thời gian nhất định gọi là hồi ức Kết luận s phạm Ghi nhớ đã là khó, việc giữ gìn và tái hiện vô cùng quan trọng đối với ngời Kế hoạch ôn tập một cách khoa học (tổ chức và tự ôn tập một cách khoa học) Câu 48: Quên là không tái hiện đợc nội dung đã ghi nhớ trớc đây vào một thời điểm cần thiết Quên có nhiều mức độ: + Quên hoàn toàn + Quên cục bộ + Quên... dục và hình thành xúc cảm tích cực Câu 39: ý chí là mặt năng động của ý thức, thể hiện năng lực thực hiện những hành động có mục đích đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn Các phẩm chất của ý chí: + Tính mục đích + Tính độc lập + Tính quyết đoán + Tính kiên cờng + Tính dũng cảm + Tính tự kiềm chế Câu 40: Hành động ý chí là hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn thực... giai đoạn Hoạt động chủ đạo có các đặc điểm sau: Là hoạt động đầu tiên trong đời sống cá thể đợc nảy sinh, hình thành và phát triển + Khi đã nảy sinh, hình thành và phát triển thì không tự thủ tiêu mà tiếp tục tồn tại mãi + Hoạt động chủ đạo sẽ mang lại thành tựu mới cho một lứa tuổi Dấu hiệu cơ bản nhất để xem xét một hoạt động có phải là hoạt động chủ đạo hay không chính là xem xét hoạt động đó... chí là quyết định, là sự nỗ lực khắc phục khó khăn, là khâu quyết định trực tiếp để đạt đợc mục đích Kết luận s phạm: Trong giáo dục cần làm cho học sinh hiểu biết về vấn đề đó Tạo ra rung cảm để thôi thúc hành động Câu 43: Kĩ xảo là loại hành động tự động hoá một cách có ý thức, nghĩa là đợc tự động hoá nhờ luyện tập Các quy luật hình thành kĩ xảo: + Quy luật về sự tiến bộ không đều + Quy luật . hình thành và phát triển nhân cách? Phân tích nội dung cña yÕu tè ®ã. Phần ba Đáp án câu hỏi tự luận ngắn Câu 1: - Phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tợng đang vận động. Phản. thân (ý thức bản ngã tự ý thức), từ đó cá nhân có khả năng tự giáo dục tự hoàn thiện mình theo yêu cầu của xã hội. Câu 14: Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật, hiện. cảm với nhận thức. Rút ra kết luận s phạm cần thiết. Câu 35: Phân tích vai trò của tình cảm trong đời sống cá nhân và trong dạy học. Rút ra kết luận s phạm cần thiết. Câu 36: Nêu các mức độ của

Ngày đăng: 17/05/2015, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w