Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
139,5 KB
Nội dung
Phan Ngun Thảo Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tiết 1 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tiết 2-3 Tập đọc – Kể chuyện. Hội vật. I/ Mục tiêu: * u cầu cần đạt: A. Tập đọc. - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đơ vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đơ vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đơ vâth trẻ còn xốc nổi. - Trả lời được các câu hỏi tronh SGK. B. Kể Chuyện. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Tiếng đàn. - Gv mời 2 em bài: + Thuỷ làm gì để chuẩn bò vào phòng thi? + Cử chỉ, nét mặt của Thủy thể hiện điều gì? + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn? - Gv nhận xét bài. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Luyện đọc. • Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. • Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. - Gv mời Hs giải thích từ mới: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Năm nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs lắng nghe. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 5 Hs đọc 5 đoạn trong bài. Hs giải thích các từ khó trong bài. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Năm nhóm đọc ĐT 5 đoạn. Một Hs đọc cả bài. Hs đọc thầm đoạn 1. Phan Ngun Thảo Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? - Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời: + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3. Thảo luận câu hỏi: + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào? - Gv nhận xét, chốt lại: ng Cản Ngũ bước hụt, quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình hống keo vật không còn chán ngắt như trước kia nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất đònh sẽ ngã và thua cuộc. - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 4 và 5. + ng Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? + Theo em vì sao ông cản Ngũ thắng? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. - Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . - Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài. - Một Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Gv cho Hs quan sát các gợi ý và kể lại 5 đoạn của câu chuyện. - Gv mời từng cặp Hs tập kể 1 đoạn của câu chuyện. - Năm Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý. - Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. Tiếng trống dồn dập ; người xem đông như nước chảy ; ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngủ ; chen lẫn nhau ; quây kín quanh sới vật ; trèo lên những cây cao để xem Hs đọc thầm đoạn 2 Quắm Đen: lăn xả vào , đánh dồn dập, ráo riết. ng Cản Ngủ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ. Hs thảo luận câu hỏi. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét, chốt lại. Hs đọc đoạn 4, 5. Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông cản Ngũ. ng nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng. Hs thi đọc diễn cảm truyện. Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài. Một Hs đọc cả bài. Hs nhận xét. Hs quan sát các gợi ý. Từng cặp hs kể chuyện. 5 Hs kể lại 5 đoạn câu chuyện. Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. 5. Tổng kềt – dặn dò. - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bò bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên. - Nhận xét bài học. Phan Ngun Thảo Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Tiết 4 Tập viết Ơn chữ hoa S I/ Mục tiêu: * u cầu cần đạt: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1dòng), C, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng; Cơn Sơn suối chảy… đàn cầm bên tai (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II/ Chuẩn bò: * GV: Mẫu viết hoa S. Các chữ Sầm Sơn và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. - Gv nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nê vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ S hoa. - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo các chữ chữ S. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. • Luyện viết chữ hoa. - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: S, C, T. - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư õ : S. - Gv yêu cầu Hs viết chữ S vào bảng con. • Hs luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Sầm Sơn. - Gv giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. • Luyện viết câu ứng dụng. - Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Côn Sơn suối chảy rì rầm. Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tay. - Gv giải thích câu thơ: ca ngợi cảnh đẹp yên tónh, thơ mộng của Côn Sơn (thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa …. huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ S: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ C, T: 1 dòng. + Viế chữ Sầm Sơn: 2 dòng cỡ nhỏ. Hoạt động của HS Hs quan sát. Hs nêu. Hs tìm. Hs quan sát, lắng nghe. Hs viết các chữ vào bảng con. Hs đọc: tên riêng : Sầm Sơn. . Một Hs nhắc lại. Hs viết trên bảng con. Hs đọc câu ứng dụng: Hs viết trên bảng con các chữ: Côn Sơn, ta Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm Phan Ngun Thảo Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai + Viết câu ca dao 2 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một đòa danh có chữ cái đầu câu là S. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - Gv công bố nhóm thắng cuộc. bút, để vở. Hs viết vào vở Đại diện 2 dãy lên tham gia. Hs nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. - Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. - Chuẩn bò bài: Ôn chữ T. - Nhận xét tiết học. Phan Ngun Thảo Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 Chính tả Nghe – viết : Hội vật. I/ Mục tiêu: * u cầu cần đạt: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi. - Làm đúng bài tập (2)a. * HS khá, giỏi làm hết bài tập 2 II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Tiếng đàn. - Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ l/n hoặc ut/uc. - Gv nhận xét bài thi của Hs. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động của GV * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. • Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Đoạn viết gồm có mấy câu? + Những từ nào trong bài viết hoa ? - Gv hướng dẫn Hs viết bảng con những chữ dễ viết sai:Cản Ngủ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình…… • Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. • Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: a): trăng trắng – chăm chỉ – chong chóng. b) : trực nhật – trực ban – lực só - vứt. Hoạt động của HS Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. Hs trả lời. Hs viết bảng con. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài cá nhân. Hs lên bảng thi làm bài Hs nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. Phan Ngun Thảo Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bò bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên . - Nhận xét tiết học. Phan Ngun Thảo Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Tiết 3 Luyện từ và câu Nhân hoá. Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Vì sao?”. I/ Mục tiêu: * u cầu cần đạt: - Nhận ra hiện tượng nhân hố, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hố (BT1). - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? (BT2). - Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao? Trong BT3. II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy. - Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2. - Gv nhận xét bài của Hs. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu từng HS làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi theo nhóm. + Tìm các sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ? + Các sự vật, con vật được tả bằng những từ nào? + cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay? - Gv dán lên bảng lớp bốn tờ phiếu khổ to, chia lớp thành 4 nhóm, mời 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại: + Tên các sự vật, con vật: Lúa ; Tre ; Đàn cò ; Gió ; Mặt trời. + Các sự vật, con vật được gọi: chò, cậu, cô, bác. + Các sự vật, con vật được tả: phất phơ bím tóc ; bá vai nhau thì thầm đứng đọc ; áo trắng , khiêng nắng qua sông ; chăn mây trên đồng ; đạp xe qua ngọn núi. + Cách gọi và tả sự vật, con vật: Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn. *Hoạt động 2: Làm bài 2 , bài 3. . Bài tập 2 - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT. Hoạt động của HS Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên. Bốn nhóm lên bảng chơi tiếp sức. Hs làm bài. Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm. Hs cả lớp nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs cả lớp làm bài cá nhân. 1 Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét. Phan Ngun Thảo Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai - Gv nhận xét, chốt lại. a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ quá vô lí. b) Những chàng man-gát rất bình tónh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. c) Chò em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. . Bài tập 3: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs đọc lại bài “ Hội vật”. Từng cặp trả lời lần lượt các câu hỏi: - Gv yêu cầu Hs làm bài theo nhóm. - Gv nhận xét, chốt lại. a) Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt , xem tài ông Cản Ngũ. b) Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ. c) ng Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt. d) Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh mắc mưu ông. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs cả lớp làm bài theo nhóm. 4. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài: - Chuẩn bò : Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy. - Nhận xét tiết học. Phan Ngun Thảo Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 Thể dục GV CHUN DẠY Tiết 2 Tập đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên. I/ Mục tiêu: * u cầu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Ngun, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Hội vật. - GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Hội vật ” + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? + Cánh quân của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau? - GV nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Luyện đọc. • Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Giọng đọc vui, sôi nổi. Nhòp nhanh, dồn dập hơn . - Gv cho Hs xem tranh minh họa. • Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời đọc từng câu . - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Giúp hs giải nghóa các từ ngữ trong SGK: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1. Trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bò cho cuộc đua ? Hoạt động của HS Học sinh lắng nghe. Hs quan sát tranh. Hs đọc từng câu. Hs tiếp nối nhau đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hs giải nghóa từ. 2 Hs tiếp nối đọc 2 đoạn trước lớp. Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Hs đọc thầm đoạn 1. Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặt đẹp, dáng vẻ Phan Ngun Thảo Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai - Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi: + Cuộc đua diễn ra như thế nào? + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghónh, dễ thương? - Gv nhận xét, chốt lại: Cuộc đua diễn ra chiêng trống vừa nỗi lên, cả mười con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mòt. Những chàng man-gat gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích. Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, h vòi chào khán giả đã nhiệt liệt cỗ vũ, khen ngợi chúng. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Gv hưỡng dẫn Hs đọc đoạn 2. - Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn văn. - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. rất bình tónh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi nhất. Hs đọc thầm đoạn 2. Hs trao đổi theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Hs đọc. 4 Hs thi đọc đoạn văn. Hai Hs thi đọc cả bài. Hs cả lớp nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. - Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. - Chuẩn bò bài: Ngày hội rừng xanh. - Nhận xét bài cũ. [...]... làm bài tập + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT - Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Góc sân nho nhỏ mới xây Chiều chiều em đứng nơi này em trông Thấy trời xanh biếc mênh mơng Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy Hoạt động của HS Hs lắng nghe Hai Hs đọc lại Hs trả lời Yêu cầu các em tự viết... tham gia lễ hội trong các bức ảnh II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý Tranh ảnh minh họa * HS: VBT, bút III/ Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ: Người bán quạt may mắn - Gv gọi 2 Hs kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn” - Gv nhận xét 3 Giới thiệu và nêu vấn đề Giới thiệu bài + ghi tựa 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs... tay đua và chơi đu rất đông Mọi người chăm chú , vui vẻ, ngước nhìn hai thanh niêm, vẻ tán thưởng +nh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông Một chùm bóng bay to, nhiều màu được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội Trên mặt sông là hàng chục chiếc thyền đua Các tay đua đều là thanh niên trai tráng khỏe mạnh Ai nấy cầm chắc tay chéo, gò lưng, dồn sức vào Phan Ngun Thảo Trường TH Nguyễn...Phan Ngun Thảo Tiết 1 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011 Chính tả Nghe – viết : Hội đua voi ở Tây Nguyên I/ Mục tiêu: * u cầu cần đạt: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi - Làm đúng BT (2)a II/ Chuẩn bò: * GV: . sôi động của hội vật? - Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời: + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3. Thảo luận câu hỏi: + Việc ông Cản Ngũ bước hụt. lại: ng Cản Ngũ bước hụt, quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình hống keo vật không còn chán ngắt như trước kia nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc. những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. • Luyện viết câu ứng dụng. - Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Côn Sơn suối chảy rì rầm. Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tay. -