1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy bài Giao tiếp - Ứng xử trong gia đình

22 4,1K 53

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 731 KB

Nội dung

gi¸o dôc - ®µo t¹o Hµ Néi B¸o c¸o viªn: NguyÔn ThÞ thu hµ LỚP 7 BÀI BÀI 1 1 : GIAO TIẾP, ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH : GIAO TIẾP, ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH (2 tiết) (2 tiết) A. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm được những nét cơ bản về tổ chức gia đình của người Hà Nội (thế hệ trong 1 gia đình; quan hệ họ hàng). - Những mối quan hệ trong gia đình: ông bà, cha mẹ, anh chị em - Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh đối với các mối quan hệ trong gia đình nói riêng và đối với dòng họ nói chung. - Nhận thức, phân biệt được những hành vi đúng – sai, từ đó tự giác có hướng điều chỉnh và có ý thức thực hiện hành vi ở mức độ đúng, dần dần nâng lên mức độ hành vi đẹp. Từ đó, xây dựng, hình thành thói quen và lối sống đẹp. B. NỘI DUNG, CẤU TRÚC TỪNG PHẦN VÀ GỢI Ý PHƯƠNG B. NỘI DUNG, CẤU TRÚC TỪNG PHẦN VÀ GỢI Ý PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. TỔ CHỨC GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI HÀ NỘI: 1 1 . Các thế hệ trong một gia đình: . Các thế hệ trong một gia đình: a. Gia đình hai thế hệ: a. Gia đình hai thế hệ: gồm 2 thế hệ sống chung: cha mẹ và con.  Đây là kiểu gia đình phổ biến của Hà Nội hiện nay trong xu hướng phát triển của xã hội hiện đại b. Gia đình nhiều thế hệ b. Gia đình nhiều thế hệ: gồm 3 , 4 thế hệ cùng chung sống: ông, bà, cha, mẹ, con, cháu  Đây là kiểu gia đình truyền thống của người Hà Nội xưa. B. NỘI DUNG, CẤU TRÚC TỪNG PHẦN VÀ GỢI Ý PHƯƠNG B. NỘI DUNG, CẤU TRÚC TỪNG PHẦN VÀ GỢI Ý PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. TỔ CHỨC GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI HÀ NỘI: 1 1 . Các thế hệ trong một gia đình: . Các thế hệ trong một gia đình: a. Gia đình hai thế hệ: a. Gia đình hai thế hệ: gồm 2 thế hệ sống chung: cha mẹ và con.  Đây là kiểu gia đình phổ biến của Hà Nội hiện nay trong xu hướng phát triển của xã hội hiện đại b. Gia đình nhiều thế hệ b. Gia đình nhiều thế hệ: gồm 3 , 4 thế hệ cùng chung sống: ông, bà, cha, mẹ, con, cháu  Đây là kiểu gia đình truyền thống của người Hà Nội xưa.  Mối quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong gia đình qui tụ thành nếp sống gia đình mà ta gọi đó là gia phong gia phong. 2 2 . Quan hệ họ hàng: . Quan hệ họ hàng: + Ở ngoại thành: + Ở ngoại thành: Quan hệ họ hàng nằm trong tổng thể nét văn hóa của làng xã. Đó là sự gắn kết, ràng buộc chặt chẽ giữa gia đình và dòng họ. Mỗi cá nhân, mỗi gia đình vẫn chịu sự qui định riêng của mỗi dòng họ. + Ở nội thành: + Ở nội thành: do dân nhiều nơi tụ hội “chín người mười làng”; mặt khác, do tính độc lập cá nhân cao, nên mối quan hệ họ hàng không có nhiều ảnh hưởng và ràng buộc như ở ngoại thành. II. GIAO TIẾP, ỨNG XỬ THANH LỊCH, VĂN MINH TRONG GIA ĐÌNH: II. GIAO TIẾP, ỨNG XỬ THANH LỊCH, VĂN MINH TRONG GIA ĐÌNH: 1. 1. Giao ti Giao ti ếp ếp , , ứng xử trong ứng xử trong gia đình gia đình Giao ti Giao ti ếp ếp , , ứng xử ứng xử đối với ông bà đối với ông bà Giao tiếp, ứng xử Giao tiếp, ứng xử với cha mẹ với cha mẹ Giao tiếp, ứng xử Giao tiếp, ứng xử với anh chị em với anh chị em a. a. Giao tiếp, ứng xử đối với ông bà: Giao tiếp, ứng xử đối với ông bà: Tục ngữ có câu: Uống nước nhớ nguồn Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Con cháu phải tôn kính và hiếu thảo tôn kính và hiếu thảo đối với ông bà. Tuổi tác của ông bà và con cháu cách nhau khá xa. Vì vậy, thường nảy sinh các “mâu thuẫn” thế hệ. Chính vì thế, cần phải quan sát, lắng nghe và học cách thấu hiểu đối với ông bà. Từ đó, có cách ứng xử phù hợp với tình cảm và đạo lý truyền thống. - Ông bà thích truyền thống, hay nói về Ông bà thích truyền thống, hay nói về cái đã qua. cái đã qua. - Ông bà thích yên tĩnh, thường hay đau - Ông bà thích yên tĩnh, thường hay đau yếu. yếu. - Ông bà thích sống có nền nếp, ngăn - Ông bà thích sống có nền nếp, ngăn nắp, rất trân trọng những kỉ vật cũ. nắp, rất trân trọng những kỉ vật cũ. Phương pháp: Phương pháp: Cho học sinh làm việc theo nhóm (chuẩn bị trước) : Dựa vào định hướng của tài liệu, em hãy lập một bảng thống kê tìm hiểu về lối sống, tâm lí, sở thích của ông bà. Sau đó, thảo luận và tìm ra những hành vi giao tiếp, ứng xử phù hợp với ông bà của mình. - Đưa ra các câu hỏi thảo luận Đưa ra các câu hỏi thảo luận có vấn đề: có vấn đề: (?) Theo em, mâu thuẫn nào là vấn đề nổi cộm giữa ông bà và các cháu? Từ đó, em hãy đề xuất những hành vi ứng xử để xoa dịu mâu thuẫn ấy. - Không được nghịch vào những đồ vật cũ, kỉ vật cũ của ông bà khi ông bà chưa cho phép.  GV nên lấy một câu chuyện nhỏ, gắn với một tình huống cụ thể trong đời sống hàng ngày để giáo dục hành vi cho học sinh: + Nếu muốn xem những đồ vật cũ, những kỉ vật của ông bà thì cần phải làm thế nào? + Nếu đã trót nghịch rồi mà chưa có sự cho phép của ông bà thì phải xử lí như thế nào? + Làm cho ông bà vui bằng cách : hỏi chuyện để ông bà có cơ hội được trò chuyện, được nói lại chuyện cũ là kỉ niệm  ông bà sẽ đỡ buồn.  GV hoàn toàn gợi mở, chủ động khi lựa chọn những tình huống, những ý có vấn đề để hướng dẫn hành vi cho HS. b b . Giao tiếp, ứng xử với cha mẹ: . Giao tiếp, ứng xử với cha mẹ: C C ông cha như núi Thái Sơn ông cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con Các hành vi: Các hành vi: - Yêu thương, kính trọng cha mẹ. - Yêu thương, kính trọng cha mẹ. - Học cách làm bố mẹ vui lòng - Học cách làm bố mẹ vui lòng - Học cách quan tâm và chia sẻ cùng bố mẹ. - Học cách quan tâm và chia sẻ cùng bố mẹ.   GV cần nhấn mạnh hơn và tập GV cần nhấn mạnh hơn và tập trung hơn vì yêu cầu hành vi giao tiếp, ứng xử ở đây đã được nâng lên mức trung hơn vì yêu cầu hành vi giao tiếp, ứng xử ở đây đã được nâng lên mức cao hơn cao hơn   lối sống đẹp cần hướng tới. lối sống đẹp cần hướng tới. + Chia sẻ, kể chuyện ở trường, lớp. + Chia sẻ, kể chuyện ở trường, lớp. + Quan tâm đến ngày sinh nhật của bố hoặc mẹ, bộc lộ tình yêu của mình với bố mẹ + Quan tâm đến ngày sinh nhật của bố hoặc mẹ, bộc lộ tình yêu của mình với bố mẹ theo cách riêng. theo cách riêng. + Học cách kiềm chế, khéo léo trong ứng xử khi bố mẹ giận dữ. + Học cách kiềm chế, khéo léo trong ứng xử khi bố mẹ giận dữ. + Học cách tâm sự. + Học cách tâm sự. + Học cách thể hiện sự quan tâm tới bố mẹ qua những hành vi nhỏ nhặt nhất. + Học cách thể hiện sự quan tâm tới bố mẹ qua những hành vi nhỏ nhặt nhất. Phương pháp Phương pháp 1. 1. Đưa các tình huống để học sinh thảo luận Đưa các tình huống để học sinh thảo luận   Nhận thức được Nhận thức được những hành vi đúng, sai những hành vi đúng, sai   đề xuất phương án giải quyết tình huống đề xuất phương án giải quyết tình huống và cách thực hiện hành vi sao cho đúng và phù hợp với từng hoàn và cách thực hiện hành vi sao cho đúng và phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. cảnh cụ thể. Tình huống tham khảo Hoa hồng tặng mẹ http://www.quatangcuocsong.vn/ Phương pháp Phương pháp 1. 1. Đưa các tình huống để học sinh thảo luận Đưa các tình huống để học sinh thảo luận   Nhận thức được Nhận thức được những hành vi đúng, sai những hành vi đúng, sai   đề xuất phương án giải quyết tình huống đề xuất phương án giải quyết tình huống và cách thực hiện hành vi sao cho đúng và phù hợp với từng hoàn và cách thực hiện hành vi sao cho đúng và phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. cảnh cụ thể. Tình huống tham khảo Một giờ của cha http://www.quatangcuocsong.vn/ [...]... mình : khúc mắc, bất đồng trong giao tiếp, ứng xử để các bạn cùng tháo gỡ  GV có thể chốt, liên hệ với các bài thơ, câu chuyện có liên quan 2 Giao tiếp, ứng xử đối với dòng họ: Cái đặc sắc của Hà Nội là mỗi dòng họ đều duy trì cho mình một truyền thống nhất định: như truyền thống hiếu học, truyền thống nghề nghiệp, truyền thống gia giáo thuận hòa  Vì thế, con cháu của mỗi gia đình đều ý thức rẫt rõ... cho bố mẹ bất ngờ  Ghi lại cảm xúc của mình lúc ấy và cảm xúc của bố mẹ  HS sẽ nhận thức được ý nghĩa của những hành vi đẹp c Giao tiếp, ứng xử với anh chị em: Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Các hành vi: - Yêu thương, đùm bọc, nhường nhịn lẫn nhau - Tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ + Đối với em nhỏ: + Đối với anh chị lớn:  GV có thể đưa ra tình huống, nhưng bỏ ngỏ hành... để cả gia đình được quây quần sum vầy hạnh phúc bên nhau Hãy cho họ biết giá trị và tầm quan trọng của gia đình là thế nào Kết quả Nếu các đáp án bạn chọn đa số là phương án c: N Bố mẹ bạn đặc biệt quan tâm tới bạn và nhiều khi sự quan tâm đó là thái quá khiến bạn cảm thấy “sợ” Bố mẹ bạn luôn bên cạnh và dõi theo bạn trong mọi việc,từ học hành, ăn uống, đi lại, quan hệ bạn bè… Hãy khéo léo để chứng... nhanh bằng đoạn phim phù hợp với từng địa phương về truyền thống dòng họ Tư liệu tham khảo • Internet • Đoạn phim flash Quà tặng cuộc sống • Cuốn: Văn hóa gia đình người Hà Nội – Giang Quân • Những cuốn sách “Hạt giống tâm hồn” – Cho tình yêu thương gia đình • “Cây bàng không rụng lá” – Phong Thu ... khiếm khuyết trong cách giáo dục con cái của cha mẹ bạn.Mặc dù bố mẹ bạn là những người rất yêu thương bạn nhưng đôi khi công việc, các vấn đề về tài chính, các mối quan hệ xã hội đã “ngốn” của bố mẹ bạn quá nhiều thời gian và đây chính hệ lụy khiến họ khó có thể dành thời gian quan tâm tới bạn, vậy nên đã không ít lần bạn cảm thấy mình thật lẻ loi, cô độc và tủi thân Lời khuyên cho bạn trong trường... những ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình hình thành nhân cách của bạn Vậy trong cuộc sống, cha mẹ và bạn thông hiểu nhau đến đâu? Hãy làm bài trắc nghiệm sau để biết thêm về điều này nhé! 1 Bạn đã trao đổi với bạn mình trong kỳ thi Cô giáo thông báo việc này tới gia đình bạn Mẹ bạn đã nói gì? a Rất cảm ơn cô đã thông báo cho chúng tôi biết Tối nay tôi sẽ nói chuyện với con gái tôi về việc này b Ồ, vậy... gia đình đều ý thức rẫt rõ về cội nguồn của dòng họ mình Truyền thống dòng họ: - Các gia đình thường học tập, họp nhau ở nhà thờ tổ, thăm ngôi mộ tổ, thắp một nén nhang khi giỗ chạp, khi tết đến xuân về, kể cho nhau nghe chuyện các cụ đời trước để khuyên răn con cháu học tập và rèn luyện kế nghiệp xưa để không hổ danh dòng họ - Họ khuyến học, khuyến tài, lập quĩ khen thưởng, cấp học bổng cho con cháu... và phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể 2 Đưa ra một bài tập trắc nghiệm thật nhanh để học sinh có thể dựa vào những hành vi mà bộ tài liệu và trải nghiệm của bản thân tự đánh giá hành vi của mình  Giáo viên kết luận, cùng học sinh định hướng hành vi sao cho chuẩn xác 3 Sắm vai: Đóng tiểu phẩm nhỏ để các nhóm phân biệt được hành vi đúng – sai 4 Giao bài tập thực hiện hành vi: Ví du; Tự thiết kế một món... hoàn cảnh cụ thể 2 Đưa ra một bài tập trắc nghiệm thật nhanh để học sinh có thể dựa vào những hành vi mà bộ tài liệu và trải nghiệm của bản thân tự đánh giá hành vi của mình  Giáo viên kết luận, cùng học sinh định hướng hành vi sao cho chuẩn xác Trắc nghiệm: Cha mẹ và bạn có hiểu nhau? Cha mẹ có những ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình hình thành nhân cách của bạn Vậy trong cuộc sống, cha mẹ và bạn... bố mẹ rất hợp ý Trong mắt bạn, bố mẹ luôn là “thần tượng” và giữ vị trí quan trọng số 1 Bố mẹ có thể hiểu bạn qua từng ánh mắt, cử chỉ và thái độ nhỏ Bố mẹ bạn sẵn sàng lắng nghe mọi Kết quả: Nếu các đáp án bạn chọn đa số là phương án b: Bố mẹ bạn là những người muốn lý tưởng hóa cuộc sống và chính vì thế những suy nghĩ của họ cũng được hình tượng hơn, có điều gì đó xa vời với thực tế Trong con mắt của . II. GIAO TIẾP, ỨNG XỬ THANH LỊCH, VĂN MINH TRONG GIA ĐÌNH: II. GIAO TIẾP, ỨNG XỬ THANH LỊCH, VĂN MINH TRONG GIA ĐÌNH: 1. 1. Giao ti Giao ti ếp ếp , , ứng xử trong ứng xử trong gia đình gia. gia đình gia đình Giao ti Giao ti ếp ếp , , ứng xử ứng xử đối với ông bà đối với ông bà Giao tiếp, ứng xử Giao tiếp, ứng xử với cha mẹ với cha mẹ Giao tiếp, ứng xử Giao tiếp, ứng xử với anh chị. gi¸o dôc - ®µo t¹o Hµ Néi B¸o c¸o viªn: NguyÔn ThÞ thu hµ LỚP 7 BÀI BÀI 1 1 : GIAO TIẾP, ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH : GIAO TIẾP, ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH (2 tiết) (2 tiết) A. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: MỤC

Ngày đăng: 17/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w