Nho giáo và sự ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam
LỜI NĨI ĐẦU Triết học là hệ thống tri thức lí luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế giới đó. Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản ngun thuỷ được thay thế bằng chế độ chiếm hữu nơ lệ. Triết học ra đời ở cả phương Đơng và phương Tây gần như cùng một thời gian (từ thế kỉ VIII đến thế kỉ VI trước Cơng ngun ) tại một số trung tâm văn minh của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp. Những thời kì lớn của lịch sử triết học là: triết học của xã hội chiếm hữu nơ lệ, triết học của xã hội phong kiến, triết học của giai đoạn chuyển tiếp từ xã hội phong kiến sang chủ nghĩa tư bản, triết học của xã hội tư bản chủ nghĩa, triết học Mác-Lênin. Có nhiều nguồn gốc về các thuật ngữ triết học như: ở ấn Độ cổ đại là darshana có nghĩa là chiêm ngưỡng thế giới bằng lý trí, ở Hy Lạp là philosophia có nghĩa là u mến sự thơng thái, ở Trung Quốc triết là tranh luận bằng miệng để đi đến chân lý. Đến giữa thế kỉ XIX, triết học Mác - Lênin xuất hiện, triết học Mác kết tinh tất cả những giá trị cao q của tư duy triết học, văn học, khoa học của lịch sử nhân loại, phát triển thành học thuyết triết học đỉnh cao mà cho đến nay chưa có một học thuyết nào phản bác được. Theo Ăngghen :”Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học đặc biệt là triết học hiện đại là vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại “.Lịch sử triết học nghiên cứu sự phát sinh, phát triển và sự kế tiếp nhau của các trường phái, học thuyết, phương pháp triết học trong lịch sử .Việc nghiên cứu lịch sử triết học khơng thể bỏ qua những tiền đề về kinh tế, chính trị xã hội khoa học, tơn giáo và nghệ thuật trong lịch sử có liên quan đến triết học .Trong triết học ln có sự đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật từ thời cổ đại đến đương đại, song đó là đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập trong sự phát triển của lịch sử triết học triết học tư tưởng triết học.Phương Đơng là một trong những chiếc nơi lớn của nền THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN văn minh nhân loại .Từ thế kỷ thứ VIII trước Cơng ngun, Ấn độ và Trung Quốc cổ đại đã trở thành trung tâm văn minh lớn của xã hội lồi người lúc bấy giờ.Những tư tưởng triết học phương Đơng ít khi tồn tại dưới dạng triết học thuần t mà thường được trình bày dưới dạng xen kẽ hoặc ẩn sâu các vấn đề chính trị-xã hội, đạo đức, nghệ thuật trong lịch sử triết học phương Đơng,ít thấy có những bước phát triển nhảy vọt về chất có tính vạch thời đại:Nho giáo, Phật giáo, được hình thành từ những năm trước Cơng ngun nhưng đến cuối thế kỷ XIX vẫn giữ ngun tên gọi và hình thức biểu hiện. Triết học phương Đơng nhấn mạnh mặt thơng nhất trong mối quan hệ giữa con ngườivàvũ trụ.Những tộc người cổ đại phương Đơng như: Hạ Vũ, Ấn Thương, Chu Hán ở Trung Quốc; Lạc Việt ở Việt Nam, . sớm định cư canh tác nơng nghiệp, nguồn sống là nơng nghiệp quanh năm xanh tươi hoa lá đã hồ quyện con người và đất trời. Cái cơ sở ban đầu biểu hiện ấy dần dần khái qt thành tư tưởng thiên nhân hợp nhất, con người chỉ là một tiểu vũ trụ . Trung Quốc là một trong những cái nơi của triết học phương Đơng, chịu nhiều ảnh hưởng sâu sắc của triết học phương Đơng đặc biệt là tư tưởng Nho giáo.Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của trường phái triết học này. Do vậy trong bài tiểu luận triết học của em, em xin chọn đề tài: “Nho giáo và sự ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam”. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA TRIẾT NHO GIÁO Trung hoa cổ đại là một quốc gia rộng lớn có hai miền khác nhau .Miền Bắc có lưu vực sơng Hồng Hà, xa biển, khí hậu lạnh đất đai khơ khan, cây cỏ thưa thớt sản vật hiếm hoi. Miền Nam có lưu vực sơng Dương Tử khí hậu ấm áp cây cối xanh tươi sản vật phong phú. Lịch sử Trung Hoa chia làm hai thời kì lớn: thời kì từ thế kỉ IX (trước Cơng ngun ) về trước, thời kì thứ hai từ thế kỉ XIII đến cuối thế kỉ III trước Cơng ngun, thời kì Xn Thu- Chiến Quốc là thời kì chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nơ lệ sang chế độ phong kiến đã phát sinh ra các hệ thống, các dòng tư tưởng triết học bao gồm: Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Danh gia, Pháp gia, Âm dương gia, Nơng gia ,Tung hồnh gia,Tạp gia. Trong đó Nho giáo là học thuyết lớn nhất trong lịch sử chính trị, đạo đức của dân tộc Trung hoa và có ảnh hưởng rất lớn ở Á Đơng (Triều Tiên, Việt Nam, Nhật Bản ). Nho giáo là một trường phái do Khổng Tử, tên thật là Khâu, hay gọi là Trọng Ni, người nước Lỗ (551- 479 trước Cơng ngun, thời Xn Thu- Chiến Quốc)sáng lập .Khơng Tử là người mở đường vĩ đại của lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại. Ơng là nhà triết học, nhà chính trị và là nhà giáo dục nổi tiếng ở Trung Quốc cổ đại. Ơng đã hệ thơng tri thức tư tưởng đời trước và quan điểm của ơng thành học thuyết đạo đức chính trị riêng, gọi là Nho giáo. Sau khi ơng chết Nho giáo chia làm tám phái, quan trọng nhất là phái Mạnh Tử (từ năm 327 đến năm 289 trước Cơng ngun)và Tn Tử (từ năm 313 đến năm 238 trước Cơng ngun). Học thuyết của ơng được hai nhà tư tưởng là Mạnh Tử và Tn Tử hồn thiện và phát triển. Mạnh Tử theo hướng duy tâm ,Tn Tử theo hướng duy vật. Trong lịch sử sau này dòng Khổng Tử có ảnh hưởng lâu dài nhất. Từ nhà Hán trở đi, Nho giáo được nhiều nhà tư tưởng phát triển và sử dụng theo mơi trường xã hội của nó. Trong đó có ba đại biểu: Đổng Trọng Thư, Lưu Hâm, Lưu Hướng, Bang Cố đã đưa học thuyết âm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN dương ngũ hành vào nho giáo làm cho nhân dân thời kì này mang tính thần bí ,về xã hội mang tính khắc nghiệt một chiều. Đến thời nhà Tống đã đưa phạm trù: lý(tinh thần), khí(vật chất) vào Nho giáo. Thời kì này gồm có các đại biểu: Chu Đơn Di, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy. Hồn cảnh ra đời của Nho giáo: - Về kinh tế: có nhiều bước tiến lớn, nhiều ngành nghề mới ra đời. Trong xã hội xuất hiện sở hữu tư nhân về đất đai, xuất hiện giai cấp địa chủ. - Về chính trị: suốt thời Xn Thu, mệnh lệnh của “Thiên Tử nhà Chu’’ khơng còn được tn thủ; trật tự lễ nghĩa, cương thường xã hội đảo lộn; đạo đức suy đồi. Triết học tại thời điểm này xã hội nảy sinh mâu thuẫu giữa giai cấp địa chủ và tầng lớp thống trị q tộc nhà Chu và mâu thuẫu trong nội bộ giai cấp địa chủ, thế lực nào cũng muốn bá chủ Trung Ngun, dẫn tới cuộc chiến tranh giữa các dòng họ, đẩy xã hội vào thời kỳ loạn lạc. - Về văn hố: người Trung Hoa đã sáng tạo ra tri thức về nhiều lĩnh vực, đạt được kiến thức vượt thời đại. Trong thời đại đó đã đặt ra một loạt những vấn đề xã hội và triết học mới, buộc các nhà tư tưởng phải quan tâm lý giải và làm nảy sinh một loạt các trường phái triết học đa dạng. Các dòng tư tưởng triết học thời này đều có chung một đặc trưng là quan tâm giải quyết các vấn đề chính trị - đạo đức - xã hội và khơng quan tâm tới tơn giáo. Khổng Tử lập ra học thuyết mở trường dạy học, đi chu du khắp nước chư hầu làm thuyết khách mong làm sáng đạo của mình trong thiên hạ. Ơng chủ trương xây dựng mẫu người qn tử dùng “đức trị, lễ trị”để đưa xã hội từ chỗ hỗn loạn trở nên ổn định. Nho giáo là những vấn đề về chính trị, đạo đức của con người và xã hội. I. Quan Điểm Về Xã Hội Xã hội lí tưởng của nhà nho là xã hội hồ. Nhà nho cho rằng xã hội như một dàn nhạc có nhiều nhạc cụ cho nên con người phải làm thế nào sống hồ hợp với nhau giống như các nhạc cụ hài hồ với nhau để tạo ra một bản nhạc hay: “Lễ chi dụng, hồ vi q” .Nho giáo đứng trên quan điểm duy tâm để giải quyết những vấn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN đề xã hội bởi vì khi giải quyết những vấn đề xã hội, Nho giáo khơng xuất phát từ việc phân tích cơ sở kinh tế của xã hội như triết học Mác, mà xuất phát từ những quan hệ chính trị - đạo đức, coi đó là quan hệ nền tảng của đời sống xã hội. Nho giáo quy tất cả những quan hệ xã hội về quan hệ chính trị - đạo đức. Xã hội phải có cương thường trung hiếu đây chính là mối quan hệ cơ bản của xã hội. Khổng Tử cho rằng xã hội có hai mối quan hệ: - Qn-thần - Phụ-tử Nho giáo khái qt những quan hệ chính trị - đạo dức ấy vào ba mối quan hệ giường cột, gọi là tam cương, bao gồm: _Quan hệ vua- tơi . _Quan hệ cha-con. _Quan hệ chồng-vợ. Quan hệ thứ nhất thuộc quan hệ quốc gia, còn hai quan hệ sau thuộc quan hệ gia đình. Điều này nói lên rằng trong quan niệm về xã hội, Nho giáo đặc biệt quan tâm tới những quan hệ nền tảng của là quan hệ gia đình. Quan hệ gia đình ở đây mang tính chất tơng tộc, dòng họ. Xã hội trị hay loạn trước hết thể hiện ở chỗ có giữ vững được ba quan hệ ấy hay khơng. Xã hội là tam cương - tam cương là quốc gia. Mạnh Tử cho rằng xã hội có năm mối quan hệ (ngũ ln): - Phụ- tử - Qn - thần - Phu - phụ - Trưởng - ấu - Bằng - hữu Trong xã hội phải có lễ đóng vai trò trung tâm trong học thuyết Nho giáo: “Hứng ư thi, Lập ư lễ, Thành ư nhạc” Lễ có nhiều nội dung khác nhau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Tế lễ theo Khổng Tử tế lễ có từ trước ơng chỉ phơ cái lễ của nhà Chu, theo ơng thiên tử nhà Chu mới có quyền tế trời, tế đất. Khi tế phải có lễ: “Lễ nhạc, chinh phạt, tự thiên tử xuất”. - Lễ là ngun tắc hoạt động của thời đại cũng như thần dân: “Tề chi dĩ lễ, Vi quốc dĩ lễ” để đưa ra tư tưởng “chính danh” mỗi người có một danh phận hồn thành nhiệm vụ, trách nhiệm cũng như nghĩa vụ của danh phận đó. - Lễ là hệ thống các quan hệ nghĩa vụ đạo đức: “Qn sử thần dĩ lễ, Qn sử thần dĩ chung” - Lễ còn là nề nếp, nếp sống có văn hố. II.Quan Điểm về con người: - Tính người: Khổng Tử và Mạnh Tử đều cho rằng con người sinh ra vốn thiện. Thiện ở đây là rộng lượng, lòng nhân ái, u thương con người . Xuất phát từ quan niệm Khổng Tử đã xây dựng phạm trù “nhân” là phạm trù trung tâm trong triết học của ơng. Theo ơng một triều đại muốn hưng thịnh thì người cầm quền phải có đức nhân. Theo Khổng Tử người muốn đạt được đức nhân phải có “Trí” và “Dũng”. Có trí con người mới sáng suốt thơng minh, phân biệt được phải trái, thiện ác. Dũng ở đây là có sức mạnh, xả thân vì nghĩa. Khổng Tử cho rằng “Tính tương cận, tập tương viễn” con người gần nhau do cuộc sống và hồn cảnh. Tn Tử cho rằng “Bản chất con người là ác” tuy khơng đúng nhưng cũng có phần đúng, hành vi đạo đức của con người là do thói quen mà tạo thành, phẩm chất con người là do xã hội tác động vào và do giáo dục lâu ngày mà nên. Do vậy ơng cho rằng giáo dục có thể cải hố con người từ ác thành thiện để trở thành người qn tử. Ơng còn khẳng định trời khơng quyết định được vận mệnh của con người, mọi việc đều do con người làm ra. Ơng còn đề ra học thuyết con người có thể cải tạo được thiên nhiên. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tuy có nhiều quan điểm khác nhau về tính người nhưng đều thống nhất với nhau ở chủ trương giáo dục tính thiện cho con người để nhằm duy trì trật tự xã hội phục vụ lợi ích của giai cấp phong kiến. - Mối quan hệ giữa con người với con người, Khổng Tử cho rằng có hai mối quan hệ: + Qn-thần + Phụ-tử Mạnh Tử cho rằng có năm mối quan hệ: + Phụ-tử + Qn-thần + Phu-phụ + Trưởng-ấu + Bằng-hữu Hán nho có tam cương: + Qn-thần + Phụ-tử + Phu-phụ Đạo làm người: Con người sống phải có lễ và nhân, đạo sống của con người là phải “Trung dung, trung thứ” có nghĩa là sống đúng với mình và sống phải với mọi người, muốn thành đạt phải giúp người thành đạt . Khổng Tử cho rằng nhân là cái gốc đạo đức của con người và để trở thành con người hồn thiện là phải “hiểu biết mệnh trời” nhưng khơng trơng chờ vào trời đất thần thánh. Nhân là nhân giả ái nhân, nhân là cái gì mình muốn làm cho người khác: “Kỷ sơ bất dục, vật thi ư nhân”, “Kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân”. Lễ là cơ sở của nhân. Theo Mạnh Tử đạo là người có bốn phẩm chất là: nhân, nghĩa, lễ, trí. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Hán nho làm người phải có tam cương và ngũ thường (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín là năm giá trị đạo đức lớn của con người). Ngũ thường là có sẵn. III. Quan Điểm Về Giáo Dục Theo quan điểm của Khổng Tử cũng như các tác giả sau này của Nho giáo là xây dựng một xã hội “Đại Đồng”, xã hội đại đồng của Nho giáo khơng phải là một xã hội đặt trên nền tảng của nền sản xuất phát triển cao mà là một xã hội “an hồ”, trong đó sự an hồ được đặt trên nền tảng của sự cơng bằng xã hội. Xã hội an hồ ở đây là xã hội bao gồm nhiều quốc gia lớn nhỏ, mạnh yếu khác nhau, trong đó quốc gia nhỏ yếu thờ phụng quốc gia lớn mạnh và ngược lại, quốc gia lớn mạnh che chở cho quốc gia nhỏ yếu. Xã hội mà mọi người sống hồ thuận giữa trong ngồi, trên dưới, trưởng thứ, . trong đó người bề trên vui vẻ mà trị, khơng ỷ thế quyền lực; người dưới vui vẻ mà nhận sự trị, khơng ốn hờn. Một xã hội lấy hồ thuận, khoan thứ làm đầu; khơng cần có một nền kinh tế phát triển mà chỉ cần cơng bằng xã hội. Để thực hiện xã hội đó Nho giáo đã quan tâm đến giáo dục. Khổng Tử là người đầu tiên lập ra trường học để giáo dục cho tồn dân. Đối tượng đào tạo: thì khơng phân biệt địa vị giai cấp, giàu nghèo nhưng phân biệt nam nữ, phụ nữ khơng thể đào tạo. Mục đích học là tạo lập ý chí hồn thiện nhân cách. Nhưng sau khi học xong đều phục vụ cho giai cấp thống trị phản bội lại giai cấp xuất thân. Nội dung: đào tạo đó là những kiến thức chính trị của nhà nho, khơng chú ý đến kiến thức về tự nhiên, sản xuất về vật. Lĩnh vực đào tạo của Nho giáo chủ yếu đi vào đạo( là những tư tưởng cơ bản chính thống của giai cấp thống trị ), văn (thơ ca ), sử. Đào tạo của Nho giáo đã đưa ra quan niệm về một con người lí tưởng: kẻ sĩ, kẻ đại trượng phu, qn tử. IV. Quan Điểm Về Chính Trị THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tình hình xã hội thời Xn - Thu - Chiến Quốc đã xuất hiện những vấn đề lớn. Do khơng hiểu ngun nhân sâu xa của các sự kiện lịch sử và những quyền lợi của giai cấp quy định nên những kế sách chính trị của Khổng Tử chỉ dừng lại ở tính chất cải lương và duy tâm chứ khơng bằng cách mạng hiện thực. Nho giáo đã đưa ra các ngun tắc quản lý xã hội: + Thực hiện ngun tắc tập quyền cao độ, tồn bộ quyền lực tập trung vào một người là Hồng đế. + Đưa ra quan niệm “chính danh” trong xã hội. Chính danh có nghĩa là một vật trong thực tại cần phải cho phù hợp với cái danh của nó mang. Nếu mọi người khơng chính danh thì xã hội sẽ loạn lạc. + Thực hiện Văn trị - Lễ trị - Nhân trị. Văn trị là đề cao bằng hiểu biết; Lễ trị dùng tổ chức thiết chế để trị nước; Nhân trị là trị quốc bằng lòng nhân ái. Để trị quốc được tốt chủ yếu dựa vào Vua. Vua phải tự mình làm thiện, làm phải trước thiên hạ để nêu gương và phải chịa khó lo liệu giúp đỡ dân. Có thể bỏ những việc khơng quan trọng nhưng khơng thể bỏ lòng tin của dân đối với vua, nếu khơng thì chính quyền xã tắc sẽ sụp đổ. Ngược lại, dân và bề tơi đối với cha mẹ mình, phải tỏ lòng trung thành của mình đối với vua. Theo Mạnh Tử: “Dân vi q, qn vi khinh, xã tắc thứ vi”, vì theo ơng, có dân mới có nước, có nước với có vua. Thậm chí ơng cho rằng dân có khi quan trọng hơn vua. Kẻ thơng trị nếu khơng được dân ủng hộ thì chính quyền sớm muộn cũng sẽ phải sụp đổ, nếu vua tàn ác, khơng hợp với lòng dân và ý trời thì sẽ có thể bị truất phế. +Đề cao ngun lý cơng bằng xã hội THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN II SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM Việt Nam là một đất nước nhỏ nằm ở phía nam của Trung Quốc. Với hơn 1000 năm Bắc Thuộc, Việt Nam đã bị ảnh hưởng trực tiếp từ đời sống văn hố, chính trị của Trung Hoa. Đặc biệt là tư tưởng nho gíáo đã có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống mọi mặt của nhân dân Việt Nam. Nho giáo tin tưởng vào bản tính thiện của con người do vậy nó rất đề cao giáo dục. Nho giáo có tác dụng ổn định quan hệ chính trị - xã hội, gia đình. Tuy vậy Nho giáo cũng có nhiều tưởng về kinh tế, qn sự, ngoại giao nhưng khơng qn xuyến sâu sắc. I. ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA NHO GIÁO VIỆT NAM Ảnh hưởng tích cực của Nho giáo thể hiện ở những điểm sau: + Nho giáo đã có cơng lao to lớn là góp phần xây dựng các triều đại phong kiến vững mạnh và bảo vệ chủ quyền của dân tộc. Cụ thể đó là Nho giáo đã đào tạo nhiều tầng lớp nho sĩ Việt Nam, giáo dục của Nho giáo đã tạo ra nhiều nhân tài kiệt xuất như Nguyễn Trãi, Lê Q Đơn, . Những nhân tài đó đã làm cho đất nước được phồn vinh, hồ bình tránh được nhiều kẻ thù xâm lược. Những người học Nho giáo trở nên tu dưỡng đạo đức, các tư tưởng trượng phu, qn tử, tam tòng tứ đức, nhiều thủ tục từ cưới xin cho đến ma chay đều chụi ảnh hưởng sâu sắc từ Nho giáo. Nho giáo bắt đầu thống trị và trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến. Nho giáo hướng con người vào con đường ham tu dưỡng đạo đức theo Nhân - Nghĩa - Lễ -Trí, ham học để phò Vua giúp nước. Nhiều ý nghĩa giá trị của những chuẩn mực đạo đức Nho giáo đã được quần chúng nhân dân sử dụng trong nền đạo đức của mình. Thể hiện như các mặt: giáo dục có nhiều khẩu hiệu (như cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư . + Ảnh hưởng chính Nho giáo là thiết lập được kỉ cương và trật tự xã hội. Nho giáo với các tư tưởng chính trị - đạo đức như “Chính danh”, “Nhân trị”, “Nhân chính” ln ln là bài học q giá và được vận dụng trong suốt lịch sử Việt Nam. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... nc tr nờn phỏt trin sỏnh vai vi cỏc nc khỏc trờn th gii Nho giỏo v s nh hng ca Nho giỏo Vit Nam (TL; 3) LI NểI U PHN I: NHNG Lí LUN C BN CA TRIT NHO GIO I Quan im V Xó Hi II.Quan im v con ngi III Quan im V Giỏo Dc IV Quan im V Chớnh Tr PHN II: S NH HNG CA NHO GIO VIT NAM I nh hng tớch cc ca Nho giỏo Vit Nam II nh hng tiờu cc ca Nho giỏo Vit Nam KT LUN ... duy trỡ quỏ lõu ch phong kin ỏ ụng núi chung v Vit Nam núi riờng Nho giỏo cng l mt trong nhng nguyờn nhõn kỡm hóm sn xut phỏt trin Vit Nam Di nh hng ca Nho giỏo, truyn thng tp th ó bin thnh ch ngha gia trng, chuyờn quyn, c oỏn, bt bỡnh ng Nho giỏo khụng thỳc y s phỏt trin ca cỏc nghnh khoa hc t nhiờn v thiờn vn bi phng phỏp giỏo dc thiờn lch ca Nho giỏo ch quan tõm ti o c, hc v dy lm ngi v khụng... anh v em Cng chớnh t nhng t tng nho giỏo tt p ú ng ta ó v ang thc hin ng li ly dõn lm gc, mt xó hi do dõn v vỡ dõn II NH HNG TIấU CC CA NHO GIO VIT NAM nh hng tiờu cc ca nho giỏo th hin nhng im sau: Nho giỏo cú nhng mt tt ca nú nhng cng cú nhiu mt khụng c tt cho lm, nht l v mt xó hi v ch ngha duy tõm v mt trit hc Nú thng c dựng cng c cỏc xó hi phong kin trong lch s Nho giỏo gúp phn khụng nh trong... kin thc khoa hc k thut Nhng mt tiờu cc ú phn ỏnh tớnh cht bo th lc hu ca Nho giỏo nc ta Hin nay, trong iu kin kinh t th trng Vit Nam thỡ t tng chớnh tr - o c ca Nho giỏo cú nh hng nh cú tỏc dng n nh kinh t -chớnh tr phỏt trin kinh t ú l iu kin xõy dng thnh cụng ch ngha xó hi Vit nam THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN PHN III KT LUN Nho giỏo tuy l mt trit hc duy tõm ch khụng phi l mt trit hc duy vt nhng... vy Nho giỏo c bit ý v coi trng sõu sc n cỏc giỏ tr v o c ca con ngi Chớnh vỡ vy, Nho giỏo ó quan tõm dn giỏo dc hn nhiu cỏc mụn khoa hc khỏc Hin nay, ang trong thi kỡ quỏ i lờn Ch Ngha Xó Hi, chuyn sang giai on kinh t th trng nờn cn trỏnh nhng t tng bo th m do vy cn quan h hp tỏc vi nhiu quc gia trờn th gii gi c mt xó hi n nh thỡ cn nhiu thụng tin trong ú cú Nho giỏo Vỡ vy chỳng ta cn nghiờn cu Nho . Điểm Về Giáo Dục IV. Quan Điểm Về Chính Trị PHẦN II: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM I. Ảnh hưởng tích cực của Nho giáo ở Việt Nam II. Ảnh hưởng tiêu. dân và vì dân. II. ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM Ảnh hưởng tiêu cực của nho giáo thể hiện ở những điểm sau: Nho giáo có những mặt tốt của