Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
Báo cáo Đại Chất Môi Trường SÔNG VÀ LŨ GVHD: TS.Hà Quang Hải. Nhóm: 9 THÀNH PHỐ HCM Năm học 2007 - 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG *** SÔNG 1) Khái quát về sông: * Khái niệm: - Sông suối là những dòng nước chảy theo rãnh hay lòng máng rõ ràng. Sông thì có lồng máng to rộng và có chiều dài thật quan trọng so với suối. (Đòa chất cơ sở) - Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ các hồ nước, từ các con suối hay khe núi hay từ các con sông nhỏ hơn ở nơi có độ cao hơn, các nguồn nước có được do nước mưa (Wikipedia tiếng Việt). * Nguồn gốc hình thành: - Khi mưa rơi xuống mặt đất hay tuyết tan, một phần được thực vật hấp thu rồi bốc hơi vào không khí, một phần bốc hơi trực tiếp từ mặt đất , phần khác thấm sâu xuống đất thành nước ngầm. Phần còn lại chảy tràn trên mặt đất sẽ gom vào các lồng máng tự nhiên gọi chung là nước chảy dòng tạo ra sông suối. SÔNG 2) Hệ thống sông: 2.1/ Lưu vực: - Lưu vực là toàn thể một vùng mà nơi đó suối và phụ lưu đã tiếp nhận được một lượng nước để cung cấp cho sông chính. Tuy nhiên, mỗi phụ lưu và suối đều có một phụ lưu riêng rẽ. Mỗi dòng chảy là một nhánh nhỏ nhất của một phụ lưu. Các phụ lưu nối lại tạo thành một lưu vực rộng lớn. - Có 5 kiểu lưu vực chính: Hệ thống sông có dạng hình nhánh cây (thụ trạng) (dendritic pattern): Hệ thống sông có dạng hình mạng lưới (trellis pattern): Hệ thống sông có dạng hình tia (radial pattern): Hệ thống sông có dạng hình góc (rectangular pattern): Hệ thống sông có dạng song song: SOÂNG SÔNG 2.2/ Trắc diện sông: - Trắc diện của một con sông gồm có 3 phần: thượng lưu, trung lưu và hạ lưu sông. Thượng lưu sông: Trung lưu sông: Hạ lưu sông: - Trắc diện dọc theo lòng sông được biểu diễn bằng một đường cong, với độ dốc thay đổi từ thượng lưu đến hạ lưu sông. Ban đầu, ứng với khu vực thượng lưu, độ dốc hạ nhanh chóng và sau đó giảm dần cho đến mực thấp nhất, gọi là mực gốc. Mực gốc của một con sông tương ứng với mực biển hay mực nước hồ mà con sông đó đổ vào. SOÂNG SÔNG 3) Sự lưu chuyển của dòng nước trên sông: 3.1/ Các nhân tố tương tác ảnh hưởng đến sự cân bằng của dòng chảy: - Lưu lượng (Discharge). - Lưu tốc (Velocity). - Tải lượng (Load). - Gradient. - Cấu trúc dòng chảy hay độ khúc khuỷu của dòng chảy (channel pattern). 3.2/ Chuyển động của dòng chảy: - Chảy tầng (laminar flow): ở các đoạn sông thẳng, đáy sông trơn láng, lưu tốc chậm, nước lưu chuyển thành lớp song song. Mỗi một lớp di chuyển với vận tốc không đổi, lớp này khác với lớp kế cận. Các lớp sẽ tách ra quanh chướng ngại vật và kết hợp lại ở phía cuối dòng. - Chảy rối (turbulent flow): là phương thức chảy chính của dòng chảy. Chảy rối xuất hiện khi gia tốc gia tăng hoặc đáy sông gồ ghề, đường đi của phân tử nước bò phá vỡ khi gặp phải dòng xoáy. Khi lưu tốc chảy quá lớn hoặc lòng sông có nhiều chướng ngại vật, nước sẽ chuyển từ cách chảy rối yên lặng thành chảy rối cuốn vòng. SOÂNG SÔNG * Lưu tốc: - Lưu tốc tại một vò trí của dòng sông là đoạn đường mà nước chảy qua trong một thời gian đònh trước (đơn vò m/s). - Theo lý thuyết, lưu tốc tăng dần đều nhưng trên thực tế, lưu tốc phụ thuộc vào các yếu tố: Độ lồi lõm (C) của đáy sông. Bán kính (R) của thiết diện lòng sông. Độ dốc (I). - Công thức tính lưu tốc của một dòng sông: RICV = - Lưu tốc khoảng từ 15 cm/s là tương đối chậm, Lưu tốc tương đối cao khi nước chảy từ 625 đến 750 cm/s, lưu tốc cao khi lên đến 10 m/s (1000 cm/s). SÔNG * Gradient: - Gradient của dòng chảy là khoảng cách thẳng đứng của dòng chảy đổ xuống trong một khoảng cách cố đònh so với dòng chảy nằm ngang. - Sự giảm gradient nơi hạ nguồn của dòng sông một phần do giới hạn của mức độ xâm thực (limitations of base level). [...]... dễ gây ra lũ Khi lũ lớn, nước lũ tràn qua bờ sông (đê), chảy vào những chỗ trũng và gây ra ngập lụt trên một diện rộng - Lũ lớn và đặc biệt lớn nhiều khi gây ra những thiệt hại to lớn về người và của cải - Cha ông ta đã xếp lũ, lụt là một trong những loại thiên tai nguy hiểm nhất - Một dạng khác của lũ là do hiện tượng vỡ 2) Các đặc trưng của lũ: LŨ Mực nước : là độ cao của mặt nước trong sông tính... lòng sông, nhưng ở ghềnh thì nước không đổ mạnh xuống như thác Đôi khi ghềnh được phát triển trực tiếp từ các thác có trước đó SÔNG SÔNG Thác Prenn Thác Dambri SÔNG Các cảnh quan hình thành ở khu vực trung lưu và ùc uốn sông (meander): ng chảy phân nhánh: bồi: SÔNG * Đê thiên nhiên (Natural levees): SÔNG * Tam giác châu (Delta): Khu vực sông Mississippi Khu vực sông Nile SÔNG Khu vực sông Mekong SÔNG... niệm về lũ: LŨ - Lũ là hiện tượng nước sông dâng cao trong một khoảng thời gian nhất đònh, sau đó giảm dần Trong mùa mưa lũ, những trận mưa từng đợt liên tiếp trên lưu vực sông, làm cho nước sông từng đợt nối tiếp nhau dâng cao, tạo ra những trận lũ trong sông, suối - Vào các tháng mùa mưa có các trận mưa lớn, cường độ mạnh, nước mưa tích luỹ nhanh, nếu đất tại chỗ đã no nước thì nước mưa đổ cả vào dòng... Thời gian lũ lên: là khoảng thời gian từ chân lũ lên đến đónh lũ Thời gian lũ xuống: là khoảng thời gian từ đỉnh lũ đến chân lũ xuống Cường suất lũ (m/h): là sự biến đổi của 3) Những yếu tố ảnh hưởng đến LŨ độ lớn (cường độ) của lũ: •Độ thấm lọc của các loại vật liệu và đất bề mặt: Mỗi loại đất đá đều có độ xốp và độ thấm lọc khác nhau Đất có độ xốp và độ thấm cao sẽ cho phép một lượng nước lớn thấm... Lưu tốc dòng và gradient của dòng Lưu lượng nước: là lượng nước chảy qua một mặt cắt ngang sông trong một đơn vò thời gian, ký hiệu Q (m3/s) Chân lũ lên: là lũ bắt đầu lên (mực nước bắt đầu dâng cao khi lưu lượng nước bắt đầu tăng lên) Đỉnh lũ : là mực nước hay lưu lượng nước cao nhất trong một trận lũ Chân lũ xuống: là lũ rút xuống thấp nhất xấp xỉ bằng lúc bắt đầu lũ lên Thời gian lũ lên: là khoảng... bề mặt gia tăng và chỉ có một lượng nước thật nhỏ ngấm xuống Do yếu tố đòa hình, ta thấy lũ ở khu vực thượng lưu và hạ lưu sông cũng có những đặc điểm khác nhau: LŨ LŨ Ở THƯNG LƯU SÔNG - Chỉ xảy ra trong một khu vực khoảng năm mười kilomet dọc theo một dòng suối hay các sông nhỏ ở khu vực đồi núi cao - Thời gian xảy ra rất nhanh chóng - Nguyên nhân: do các cơn mưa to khu vực thượng lưu sông, hay do sự...SÔNG * Lưu lượng của dòng nước: - Là lượng nước chảy ngang qua thiết diện tại một điểm của dòng sông trong một giây (đơn vò là m3/s) VD: Sông đồng Nai có lưu lượng trung bình ở Tân Vạn là 910 m3/s Lưu lượng tối thiểu vào mùa kiệt là 164 m3/s Lưu lượng tối đa lúc lũ cao nhất (chưa có đập Trò An) là 2.863 m3/s - Lưu lượng của một dòng sông được xác đònh dựa vào 3 yếu tố chiều rộng lòng sông, chiều... đổ ập xuống sông gây nên hiện tượng tràn bờ, nhưng sau đó nhanh chóng rút xuống hạ lưu - Gradient dòng chảy rất cao, lưu tốc dòng chảy lớn - Hậu quả: do sức chảy mãnh liệt nên lũ có thể cuốn trôi nhà cửa, làm sạt lở đường sá, hư hại các công trình xây dựng, gây thiệt hại về nhân mạng nhiều hơn lũ ở hạ lưu sông LŨ LŨ Ở HẠ LƯU SÔNG - Xảy ra ở một phạm vi tương đối rộng: ở khu vực một dòng sông hay khắp... phá đồng lũ và quá trình đô thò hóa * Các yếu tố cân bằng khác: lũ lụt to ở một số khu vực tùy theo mùa hay là hậu quả của sự thay đổi thời tiết 3) nh hưởng của cá hoạt động nhân LŨ sinh đối với lũ: 3.1/ Việc khai thác đồng lũ: * Nguyên nhân làm biến đổi đồng lũ: - các nước đang phát triển, dân số tăng nhanh nên cần có nhiều đất để trồng trọt, đáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân Đất đồng lũ lại... mạng của nhiều người LŨ * Hiểm họa do sự phát triển đồng lũ: - Sự phát triển đồng lũ sẽ dẫn đến hai hậu quả nguy hiểm sau: Tăng lượng nước và tỉ lệ nước chảy tràn ở bề mặt Làm giảm độ thấm và độ xốp của diện tích mặt đất 2 yếu tố này đã dẫn đến sự tăng mức độ nguy hiểm của các cơn lũ - Ngoài ra, việc xây dựng nhiều công trình ở khu vực đồng lũ cũng làm gia tăng chiều cao của lũ Vì xây dựng chiếm . Báo cáo Đại Chất Môi Trường SÔNG VÀ LŨ GVHD: TS.Hà Quang Hải. Nhóm: 9 THÀNH PHỐ HCM Năm học 2007 - 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG *** SÔNG 1) Khái quát về sông: *. song: SOÂNG SÔNG 2.2/ Trắc diện sông: - Trắc diện của một con sông gồm có 3 phần: thượng lưu, trung lưu và hạ lưu sông. Thượng lưu sông: Trung lưu sông: Hạ lưu sông: - Trắc diện. là 2.863 m3/s. - Lưu lượng của một dòng sông được xác đònh dựa vào 3 yếu tố chiều rộng lòng sông, chiều sâu lòng sông và vận tốc nước chảy (lưu tốc). SÔNG - Lưu lượng thay đổi không chỉ ở những