* Trên lưu vực sơng Hồng: những hình thế thời tiết chủ yếu gây ra mưa lũ thường là: dải hội tụ nhiệt đới, cao áp Thái Bình Dương, xốy thuận nhiệt đới (bão, áp thấp nhiệt đới), khơng khí lạnh,…
* Các lưu vực sơng Miền Trung: gồm 3 loại chính
Bão, áp thấp nhiệt đới hoặc bão, áp thấp nhiệt đới kết hợp với khơng khí lạnh:
khơng khí lạnh kết hợp với áp thấp nhiệt đới, bão, áp thấp dải hội tụ nhiệt đới,…
Dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với khơng khí lạnh hoặc các hình thế khác.
* Trên lưu vực sơng MêKơng: hàng năm từ tháng 5 lưu vực sơng Mêkơng chịu ảnh hưởng ngày càng tăng của giĩ mùa tây nam, mang ẩm từ biển đến, mạnh nhất vào các tháng 8, 9,10. do các hoạt động nhiễu động của thời tiết như dải hội tụ nhiệt đới đặc biệt là bão ở biển đơng gây mưa lớn ở phía Tây Trường Sơn
LŨ
5.4/ Diễn biến:
* Miền Bắc:
Lũ, lụt ở đồng bằng Bắc Bộ là hậu quả của các đợt mưa trên lưu vực của 2 hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình. Lũ lớn nhất của sơng Hồng xuất hiện sớm nhất vào ngày 09/07/1964 và xuất hiện muộn nhất vào ngày 13/09/1979, nhưng cĩ trên 50% lũ xuất hiện vào tháng 8.
Ngồi ra ngập lụt ở đồng bằng Bắc Bộ cịn ảnh hưởng đến hệ thống đê.
* Miền Trung:
Do độ dốc lớn sơng ở miền Trung ngắn, đồng bằng thấp, cửa tiêu thốt hẹp hoặc khơng thuận.
Các tuyến đường sắt, đường bộ cắt ngang qua hướng chảy tạo nên những đường ngăn lũ kết hợp với mưa lớn từng đợt nên lũ tập trung nhanh, cĩ mưa là cĩ lũ.
Lũ lên nhanh nhưng rút chậm do ảnh hưởng thuỷ triều và các đường ngăn lũ nên ngập lụt rất sâu ở các vùng đồng bằng hẹp đơng dân cư.
LŨ
* Miền Nam:
- ĐBSCL là một vùng bằng phẳng, cĩ thể phân thành 4 vùng.
Dải đất cao ven biển đơng (Bến Tre, Trà Vinh, Sĩc Trăng, Bạc Liêu): độ cao trung bình 2-3m cĩ nhiều sơng chạy qua nhưng khơng bị ngập lụt do lũ sơng.
Vùng trũng đồng Tháp Mười (Phía tả sơng Tiền từ Bắc Tiền Giang đến biên giới Việt Nam-Campuchia): độ cao mặt đất trên 2m nơi thấp 0.5m xung quanh được bao bọc bởi bờ biển Gị Cơng, bờ sơng Tiền và thềm đất cũ đơng nam bộ nên thường xuyên bị ngập lụt.
Vùng Tứ Giác Long Xuyên (nằm phía hữu sơng Hậu phía trên rạch Cái Sắn): cĩ độ cao mặt đất thấp và dốc nghiêng từ bờ sơng Hậu sang vịnh Kiên Giang nên thường xuyên ngập lụt.
Vùng đất thấp và chua mặn U Minh – Cà Mau: cĩ độ cao thấp xong do sát mặt biển nên bởi ngập lụt bởi nước sơng và chỉ bị ngập mặn.
LŨ
5) Lũ quét:
- Lũ quét là một hiện tượng thiên tai có tính chất và đặc điểm khác biệt là lũ diễn biến nhanh, mang tính bất thần và khốc liệt, mỗi trận xảy ra trên một diện hẹp và phạm vi tác động cũng hẹp hơn lũ sông.
-Nếu mưa lớn, nước mưa lại bị tích luỹ bởi các trướng ngại vật như đất đá, cây cối cho đến khi lượng nước vượt quá sức chịu đựng của vật chắn, phá vỡ vật chắn, ào xuống cấp tập (rất nhanh), cuốn theo đất đá, cây cối và quét đi mọi vật có thể quét theo dòng chảy thì được gọi là lũ quét (hay lũ ống), thường diễn ra rất nhanh, khoảng 3-6 giờ.
-- Lũ quét xảy ra bất ngờ, nhanh, có sức tàn phá lớn ở các lưu vực nhỏ. Tiếng Anh lũ là flood, lũ quét là flash flood (flash là vụt hiện rồi tắt), tiếng Trung Quốc lũ là "hồng thuỷ", nghĩa là "nước lớn".
LŨ
- Lũ quét tạm thời có thể phân chia làm 3 loại:
+ Lũ gây ra do mưa địa phương, tập trung lớn ở các lưu vực tự nhiên (hầu như chưa có tác động của con người);
+ Lũ gây ra do mưa lớn trên các lưu vực đã chịu tác động mạnh của các hoạt động kinh tế của con người làm mất ổn định hay phá vỡ cân bằng sinh thái lưu vực (thay đổi lớp phủ, chế độ dòng chảy, lượng trữ hay các đặc tính lưu vực…);
+ Lũ gây ra do tháo, vỡ thình lình một lượng nước tích do vỡ đập chắn hay các đập giữ nước, các đập băng...
- Điều kiện thuận lợi để hình thành lũ quét: địa hình chia cắt, độ dốc lưu vực và độ dốc long sông/suối lớn, độ ổn định của lớp đất trên bề mặt lưu vực yếu do quá trình phong hóa mạnh, lớp phủ thực