- Các dòng sông còn giữ vai trò điều hòa thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm , lượng mưa…) trong một
4) Các biện pháp phòng chống lũ nguy hiểm:
hiểm:
4.1/ Công tác dự báo và quy hoạch:
- Bằng phương pháp thống kê đơn giản, chúng ta có thể dự đoán được quy mô của một trận lụt. Phương pháp này bao gồm các số liệu về lưu lượng dòng chảy thu thập được ít nhất trong 10 năm. Trước hết, ta lên danh sách lưu lượng cực đại mỗi năm, kế đó tiến hành sắp xếp lưu lượng cực đại từ lớn nhất đến nhỏ nhất và đánh số lưu lượng lớn nhất là số 1. kế đó tính toán chu kỳ lụt bằng công thức:
MN N
R = ( +1)
(Với R: chu kỳ lũ; N là số năm của số liệu; M là cường độ.)
- Trong quá trình quy hoạch và thiết kế cầu đường, các công trình xây dựng, người thiết kế cần xem xét khả năng xảy ra lũ trong quá trình thiết kế.
- Khi thiết kế hay quy hoạch, không được vì tiết kiệm chi phí xây dựng ban đầu mà chỉ xem xét ảnh hưởng của lũ đến công trình một cách lý
LŨ
4.2/ Thực hiện các biện pháp nhằm tránh không làm thay đổi khả năng tránh không làm thay đổi khả năng điều tiết nước của đồng lũ:
- Tiến hành di dời các công trình, nhà ở ra khỏi khu vực này.
-Lên kế hoạch hướng dòng lũ theo một hướng khác ít thiệt hại hơn, tổ chức phòng chống khu vực cần được bảo vệ.
4.3/ Làm hồ giữ nước:
- Để tránh lũ nguy hiểm xảy ra ở các khu vực nằm dọc theo dòng sông, người ta xây dựng hồ chứa nước. Hồ này là một bồn rộng giữ một lượng nước to khi có mưa làm giảm lượng nước chảy vào sông.
- Hồ thường được xây dựng ở vùng mà trước đó đã khai thác khoáng sản bị bỏ hoang. Thông thường bằng cách đắp đập đất ngăn nước ở nơi đất ít có giá trị sử dụng. Hơn nữa khu vực xây hồ không làm biến đổi môi trường cân bằng của dòng sông.
LŨ
4.4/ Khơi dòng:
- Là cách làm thay đổi dòng sông về lưu tốc hoặc lưu lượng hoặc cả hai, kết quả là nước nhanh chóng thoát đi.
- Mở rộng và vét sâu lòng sông, đặc biệt là những nơi đất yếu dễ bị xâm thực, bờ sông sẽ bị sạt lở, đáy sông nhanh chóng bị cạn đi.
- Cần gia cố bờ sông vững chắc.
-Đào những đoạn sông mới cắt qua khúc uốn để làm sông chảy thẳng trở lại ở các khúc quanh co, giúp thoát nước nhanh hơn.
4.5/ Hệ thống đê điều:
- Để tránh nước lũ lên cao tràn ngập một số khu vực, người ta đắp đê ở hai bờ sông để ngăn chặn.
- Tận dụng hệ thống đê tự nhiên.
- Đê giữ nước ở lòng sông không cho tràn vào đồng lũ, tuy nhiên hậu quả là nước sẽ dồn về phía hạ lưu nhanh chóng. Khi lưu lượng nước sông quá lớn sẽ dẫn đến tình trạng lũ lụt nguy hiểm
LŨ
4.6/ Biện pháp khác: