Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
771,9 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP NHÓM LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN Môn: Kiểm toán tài chính Giảng viên: Phạm Thị Bích Ngọc Nhóm 5: 1. Phạm Thị Thùy Linh 2. Nguyễn Thục Anh 3. Phan Thị Phương 4. Trần Thị Hoài Lý 5. Trương Thị Huyền 6. Nguyễn Thị Tâm Hoa 7. Lê Thảo Tiên 8. Nguyễn Hà Phương I. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN 1. Phạm vi công việc và yêu cầu dịch vụ khách hàng Kiểm toán báo cáo tài chính cho niên độ kết thúc ngày 31/12/2004 của BTL và đề xuất những giải pháp để cải tiến hệ thống kiểm soát nội bộ của BTL. 2. Mô tả DN, môi trường KD và các thay đổi lớn trong nội bộ DN - Môi trường kinh doanh chung Kinh tế Việt Nam năm 2004 nói chung là khởi sắc, nhưng cũng đầy những mất quân bình lớn, cần điều chỉnh. Do đó, vấn đề đặt ra cho những năm tới là hướng chính sách kinh tế đi vào phát triển có chất lượng. Việc chạy theo thành tích tốc độ cao qua đầu tư tràn lan vừa tạo thêm tình trạng thiếu hiệu quả, gian dối và tham nhũng. Cần xây dựng các chỉ tiêu theo dõi chất lượng, đưa vào khung kế hoạch cần hoàn thành hàng năm thay vì chỉ tiêu tăng GDP, ví dụ như chỉ số lao động mới tăng trong cách ngành ngoài nông nghiệp và ngoài khu vực dịch vụ nhà nước, năng suất lao động trong khu vực quốc doanh, chỉ số tham nhũng, chỉ số dự án nhà nước hoàn thành đúng thời hạn, chỉ số các công trình xây dựng dở dang so với tổng đầu tư trong năm, chỉ số lợi nhuận trên một đồng vốn trong khu vực quốc doanh, chỉ số về sự hài lòng của dân đối với dịch vụ nhà nước, … - Tăng trưởng GDP: GDP, theo cùng sự suy thoái của cả khu vực Đông Nam Á từ năm 1997, giảm tốc độ tăng, từ hơn 9% xuống mức thấp nhất là 4, 8% năm 1998. Năm 2004 đạt mức cao nhất là 7, 5% từ khi tốc độ tăng phục hồi. Như vậy là 3 năm qua, kinh tế đạt mức tăng trên 7% một năm. Mức tăng trên cơ bản là do đầu tư của nhà nước. Chưa thấy có lý do gì cho thấy tốc độ tăng sẽ chậm lại những năm tới, nhưng nếu nhà nước không tập trung giải quyết các mất quan bình kinh tế đã quá rõ hiện nay thì việc chạy đua lập thành tích tốc độ phát triển cao sẽ làm cho những mất quân bình ngày càng trầm trọng tạo cơ hội cho khủng hoảng khi thời cơ tới. - Đầu tư: Năm 2004, đầu tư đạt trên 35% GDP, khoảng gần 16 tỷ USD, một tỷ lệ đầu tư ở mức cao nhất thế giới hiện nay, nhưng lại tràn lan, thiếu chất lượng và hiệu quả đến mức mà ngay bản thân Bộ Kế hoạch Đầu tư cũng phải kêu ca. Tham nhũng theo đánh giá của các tổ chức quốc tế tăng chính là con đẻ của việc nhà nước đầu tư tràn lan này. Đầu tư của nhà nước đã nằm trong chiến lược kích cầu nhằm tăng tốc độ tăng GDP sau khủng hoảng năm 1997 – một điều dễ hiểu và dễ đồng tình, nhưng chính sách chỉ có thể có tác dụng giai đoạn. Nhưng đầu tư tăng kéo dài, trung bình tăng 12% năm kể từ 1997 và tiếp tục ở mức cao. Thành công lúc đầu, có vẻ đã đẩy các nhà chiến lược “thừa thắng xông lên” tiếp tục con đường kích cầu. Ngân sách thu không cung cấp đủ thì ngân hàng cấp vốn. Vốn của ngân hàng cấp cho quốc doanh qua tín dụng tăng đột biến năm 2003 và 2005, tăng hơn 30% năm. Việc tăng tín dụng cho doanh nghiệp nhà nước và các công trình xây dựng khác không thể không coi là đầu mối của lạm phát đột biến vào năm 2004, ở mức 9, 5%. Đầu tư vào khu vực nhà nước trước năm 1997 ở mức dưới 50% tổng mức vốn đầu tư xã hội. Sau năm 1997, đầu tư vào khu vực nhà nước tăng mạnh như đã nói ở trên đã đưa tỷ lệ trên lên cao, năm cao nhất là 58.7%, và hiện nay. Đầu tư của tư nhân dù tăng nhanh, do chính sách mở rộng cho tư nhân đầu tư, hiện nay vẫn chỉ chiếm 26% tổng đầu tư xã hội. Còn đầu tư của nước ngoài tính chung cho 6 năm vừa qua gần như không tăng. Do đó, tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài đã giảm từ cao điểm 30% xuống khoảng 17% hiện nay. Tốc độ tăng vốn đầu tư của tư nhân đang có xu hướng giảm mạnh sau hồ hởi lúc đầu. - Tín dụng và lạm phát: 80% tín dụng ngân hàng là nhằm vào doanh nghiệp quốc doanh. Như đã nói, mức tăng đầu tư của nhà nước đã đẩy tỷ lệ tổng đầu tư của cả nước so với GDP tăng nhanh chóng, lên tới 35% năm 2003. Đầu tư của nước gần như không tăng, thậm chí giảm so với trước năm 1997, đầu tư tư nhân tăng nhưng tỷ lệ còn nhỏ bé, tăng đầu tư của cả nước chủ yếu là từ nhà nước, trong đó nguồn vốn từ ngân sách và tín dụng lên tới 70%. Khi khả năng cấp vốn từ ngân sách xuống thấp thì nguồn vốn tín dụng tăng để bù đắp. Tín dụng ngân hàng bơm ra đáng kể để đáp ứng với chính sách kích cầu qua việc phát triển doanh nghiệp quốc doanh. Mức tăng tín dụng cao đến 32% vào năm 2003 và năm trước đó cũng ở mức 25%, trong khi nền kinh tế không cho phép tăng quá 15% một năm. Năm 2003 và 2004 là năm tín dụng tăng đột biến, có lẽ để đạt chỉ tiêu kế hoạch tăng GDP. Sau nhiều năm tín dụng tăng ở mức cao nhưng giá không tăng, thậm chí có năm giảm, đến năm 2004 giá tăng đột biến, ở mức 9, 5. Lạm phát cao xảy ra ở năm mà giá sắt thép và nhất là giá dầu trên thế giới tăng mạnh. Chính vì lý do này mà các nhà làm chính sách ở Việt Nam từ chối chấp nhận nguyên nhân giá tăng là lạm phát tín dụng. Ở Việt Nam, nếu không có biện pháp hành chính kìm giá vào hai tháng cuối năm, kể cả việc bù lỗ giá xăng, để giữ lạm phát thấp hơn 10% mà để thị trường tự do quyết định thì giá đã lên cao hơn 10%. Ngay cả giá xăng dầu theo Tổng cục Thống kê cũng chỉ tăng 5, 4% khi so tháng 11 năm 2004 với tháng 12 năm trước, rõ ràng là do kìm giá và bù lỗ. - Tình hình thị trường hàng kim khí điện máy Trong năm 2004, thị trường hàng kim khí điện máy không có nhiều biến động lớn, ngoại trừ việc ngày càng xuất hiện nhiều mặt hàng với giá thấp nhắm vào đối tượng người tiêu dùng có thu nhập thấp và trung bình. Một số mặt hàng điện lạnh có xu hướng tăng tốc độ tiêu thụ rất nhanh do thời tiết nóng, đặc biệt tăng rất đáng kể vào các tháng hè. Các sản phẩm giá rẻ của thị trường kim khí điện máy có xu hướng lỗi thời ngày càng nhanh. Mỗi mẫu mã mới được đưa ra thị trương nếu không được tiêu thụ nhanh chóng sẽ có nguy cơ phải giảm giá hoặc áp dụng kèm theo các biện pháp khuyến mãi để giải quyết số lượng tồn kho mỗi khi các mẫu mã mới khác được tung ra. Tuy nhiên, nguy cơ này là không cao đối với những nhãn hiệu nỗi tiếng đã có chỗ đứng trong thị trường. Các sản phẩm của những thương hiệu lớn canh tranh nhau chủ yếu qua chất lượng và kiểu dáng sản phẩm. Các nhà phân phối hàng kim khí điện máy ngày càng nắm vững hơn tình hình thị trường, họ liên tục tung ra các đợt khuyến mãi, giảm giá tặng quà vào dịp lễ lớn. Tuy nhiên, các biện pháp này chỉ chủ yếu được áp dụng tại các thành phố lớn do một số nhà phân phối lớn thực hiện thông qua hệ thống siêu thị kim khí điện máy. Người tiêu dùng cũng ngày càng khó tình hơn trong việc lựa chọn sản phẩm do thu nhập thực tế của phần lớn người tiêu dùng nhìn chung là giảm khi giá tăng cao, đặc biệt là xăng dầu, cùng với việc ngày càng có nhiều sản phẩm hơn để người tiêu dùng lựa chọn. Các dự báo của những chuyên gia về thị trương kim khí điện máy và tình hình thị trường trong năm 2005 nhìn chung là khả quan, đặc biệt là khả năng tiêu thụ rất mạnh của khu vực hàng giá rẻ. Tuy nhiên, nếu muốn tồn tại, các nhà phân phối hàng kim khí điện máy cần có chính sách đa dạng hóa mặt hàng để tạo thêm sự lựa chọn cho khách hàng và cũng để phân tán rủi ro. 2.1. Hiểu biết về môi trường kiểm soát: Công ty TNHH BTL Việt Nam là một công ty 100% vốn nước ngoài, hoạt động trong lĩnh vực thương mại, chuyên nhập khẩu hàng kim khí điện máy để tiêu thụ ở thị trường Việt Nam. Doanh nghiệp có sơ đồ tổ chức hợp lý đảm bảo công tác quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, quản lý nhân sự, lãnh đạo và kiểm soát) được triển khai chính xác, kịp thời, hiệu quả. Doanh nghiệp đã sử dụng “Bảng mô tả công việc” quy định rõ yêu cầu kiến thức và chất lượng nhân sự cho từng vị trí trong tổ chức. Doanh nghiệp có hệ thống văn bản thống nhất quy định chi tiết việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá nhân viên, đề bạt, trả lương, phụ cấp để khuyến khích mọi người làm việc liêm chính, hiệu quả cụ thể như việc tất cả các nhân viên làm việc tại phòng kế toán đều có trình độ đại học. Bên cạnh những mặt tốt thì môi trường kiểm soát của doanh nghiệp cũng tồn tại mặt yếu kém đó là doanh nghiệp không có bộ phận kiểm toán nội bộ hay một phòng ban nào có chức năng tương tự hoạt động theo các chuẩn mực của kiềm toán Nhà nước và kiểm toán quốc tế. 2.2. Hiểu biết về đánh giá rủi ro: Doanh nghiệp đã đề ra mục tiêu tổng thể cũng như chi tiết để mọi nhân viên có thể lấy đó làm cơ sở tham chiếu khi triển khai công việc cụ thể trong cuộc họp hội đồng quản trị đã thảo luận về khả năng và những biện pháp cần thực hiện để trở thành đại lý độc quyền tại Việt Nam của Rotus, ngoài ra trong cuộc họp này Hội đồng quản trị cũng thống nhất thông qua kế hoạch thành lập thêm một cửa hàng ở quận Tân Bình nhằm nâng cao hơn nữa doanh số bán hàng. Ban lãnh đạo đã không quan tâm và khuyến khích nhân viên quan tâm phát hiện, đánh giá và phân tích định lượng tác hại của các rủi ro hiện hữu và tiềm ẩn cụ thể như việc bà Hà đã đề nghị nên mua thêm một phần mềm kế toán mới để thay thế phần mềm Auto Balancing-một phần mềm kế toán khá lạc hậu và có nhiều điểm không tương thích với chuẩn mực kế toán Việt Nam nhưng đến nay vẫn chưa được duyệt. Hay là việc bà Hà dự kiến là siết chặt thời hạn bán chịu ngay từ đầu đối với những khách hàng thường xuyên không thanh toán đúng hạn để cải thiện tình hình thu hồi các khoản nợ phải thu nhưng đến nay vẫn chưa được Ban Giám đốc của BTL chấp thuận. Bên cạnh đó doanh nghiệp vẫn chưa đề ra được các biện pháp, kế hoạch, quy trình hành động cụ thể nhằm giảm thiểu tác hại rủi ro đến một giới hạn chấp nhận nào đó hoặc doanh nghiệp đã có biện pháp để toàn thể nhân viên nhận thức rõ ràng về tác hại của rủi ro cũng như giới hạn rủi ro tối thiểu mà tổ chức có thể chấp nhận được. 2.3. Hiểu biết về hoạt động kiểm soát: Doanh nghiệp đã ban hành văn bản quy định rõ ràng những ai có quyền hoặc được uỷ quyên phê duyệt toàn bộ hay một loại vấn đề tài chính nào đó cụ thể như khi có nhân viên cần tạm ứng tiền, nhân viên này phải lập phiếu yêu cầu tạm ứng trình trưởng bộ phận xét duyệt. Sau khi được xét duyệt, phiếu yêu cầu tạm ứng được gửi cho cô Mơ để lập phiếu chi, sau đó phiếu chi sẽ được gửi cho kế toán trưởng duyệt và sau đó mới được chuyển cho thủ quỹ để chi tiền. Bên cạnh đó cũng có bất cập trong việc phân chia trách nhiệm quyền hạn của cô Thanh đồng thời ghi nhận tài sản cố định và cũng là người trích khấu hao tài sản cố định, cách thức phân định quyền hạn này có thể dẫn đến sai sót, gian lận trong doanh nghiệp. Qua các nghiệp vụ chi tiền, thu tiền thì có thể nhận thấy quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ trong ba lĩnh vực: Cấp phép và phê duyệt các vấn đề tài chính, Kế toán và Thủ kho được phân định độc lập rõ ràng. Đối với nghiệp vụ mua hàng thì sau khi đã phê duyệt bảng báo giá, phòng mua hàng sẽ thông báo bằng email cho cô Mơ – kế toán thanh toán – để chuyển tiền mở LC từ đó nhận thấy trong nghiệp vụ này doanh nghiệp đã không lưu giữ các chứng cứ dưới dạng văn bản để tạo điều kiện phân định rõ ràng phần thực hiện công việc với phần giám sát tại bất kỳ thời điểm nào, kể cả việc xác định những cá nhân có trách nhiệm về các sai phạm xảy ra. Doanh nghiệp đã tổng hợp và thông báo kết quả sản xuất đều đặn và đối chiếu các kết quả thu được với các định mức, chỉ số định trước để điều chỉnh, bổ sung kịp thời cụ thể như cuối mỗi ngày thủ quỹ và cô Mơ phải cùng đối chiếu sổ sách, kiểm kê quỹ tiền mặt và lập Biên bản kiểm quỹ. Giữa Quý I hàng năm, Ban giám đốc họp với các trưởng phòng để lập dự toán, bao gồm dự toán doanh thu, dự toán chi phí thường xuyên cho các bộ phận và dự toán mua sắm và thanh lí tài sản cố định trong năm cho thấy rằng doanh nghiệp đã đề ra các định mức xác định về tài chính và các chỉ số căn bản đánh giá hiệu quả hoạt động như những chỉ số quản lý khi lập kế hoạch và kiểm soát để điều chỉnh hoạt động sản xuất phù hợp với mục tiêu đề ra. 2.4. Hiểu biết về hệ thống thông tin và truyền thông: Đối với nghiệp vụ chi tiền tạm ứng, khi chi tiền thủ quỹ và người nhận tiền phải kí tên trên phiếu chi. Phiếu chi được gửi đến cho cô Thanh – kế toán tổng hợp – để cập nhật hồ sơ tạm ứng (một file excel được tổ chức độc lập với hệ thống Auto Balancing, có cài password nên chỉ cô Thanh mở được) cho thấy rằng doanh nghiệp đã lắp đặt hệ thống bảo vệ số liệu phòng ngừa sự truy cập, tiếp cận của những người không có thẩm quyền. Hệ thống truyền thông của doanh nghiệp đảm bảo cho nhân viên ở mọi cấp độ đều có thể hiểu và nắm rõ các nội quy, chuẩn mực của tổ chức, đảm bảo thông tin được cung cấp kịp thời, chính xác đến các cấp có thẩm quyền theo quy định. 2.5. Hiểu biết về hệ thống giám sát và thẩm định: Việc không lập phòng kiểm toán nội bộ trong công ty là 1 yếu kém dẫn đến không có người am hiểu chi tiết về tình hình của công ty để phát hiện ra các sai phạm trong hệ thống kiểm soát nội bộ công ty và giúp cải thiện nó. Doanh nghiệp không có hệ thống báo cáo cho phép phát hiện các sai lệch so với chỉ tiêu, kế hoạch đã định. Khi phát hiện sai lệch, doanh nghiệp đã không triển khai các biện pháp điều chỉnh thích hợp cụ thể như việc doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán Auto Balancing với tính năng tự điều chỉnh để làm cân đối các báo cáo tài chính (nếu có sai sót). Với phần mềm kế toán Auto Balancing thì nhân viên kế toán có thể sửa, xoá, thêm bớt nội dung các nghiệp vụ kể cả sau khi đã chuyển sổ Cái chứng tỏ doanh nghiệp đã không yêu cầu các cấp quản lý trung gian báo cáo ngay với lãnh đạo về mọi trường hợp gian lận, nghi ngờ gian lận, về các vi phạm nội quy, quy định của doanh nghiệp cũng như quy định của luật pháp hiện hành có khả năng làm giảm uy tín doanh nghiệp và gây thiệt hại về kinh tế. Kết luận: Qua quá trình tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty BTL thì chúng tôi nhận thấy rằng ngoài những mặt tích cực mà công ty đã đạt được thì vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế. Để tuân thủ nguyên tắc thận trọng, với vai trò là kiểm toán viên độc lập, chúng tôi đánh giá rủi ro kiểm soát của đơn vị ở mức cao nhất. 3. Phân tích sơ bộ và xác định sơ bộ khu vực rủi ro cao 3.1 Phân tích bảng cân đối kế toán Mã số số đầu năm số cuối năm 2 4 5 100 19,784,688 24,394,285 4,609,597 23.30 57.83 110 6,692,148 5,835,336 (856,812) -12.80 13.83 111 550,908 1,001,460 450,552 81.78 2.37 6,141,240 4,833,876 (1,307,364) -21.29 11.46 120 - - - 0.00 130 2,848,524 5,026,537 2,178,013 76.46 11.92 131 2,318,893 4,774,705 2,455,812 105.90 11.32 132 384,000 - (384,000) -100 0.00 138 145,632 251,832 106,200 72.92 0.60 139 - - - 0.00 140 9,136,788 12,843,552 3,706,764 40.57 30.45 141 11,373,384 16,366,308 4,992,924 43.90 38.80 149 (2,236,596) (3,522,756) (1,286,160) 57.51 -8.35 150 - - - 0.00 192,624 153,780 (38,844) -20.17 0.36 151 305,112 63,204 (241,908) -79.28 0.15 609,492 471,876 (137,616) -22.58 1.12 200 18,493,680 17,786,315 (707,365) -3.82 42.17 210 - - - 0.00 220 18,493,680 17,786,315 (707,365) -3.82 42.17 221 18,493,680 17,769,515 (724,165) -3.92 42.13 222 22,475,391 23,245,967 770,576 3.43 55.11 223 (3,981,711) (5,476,452) (1,494,741) 37.54 -12.98 224 - - - 0.00 227 - 16,800 16,800 0.04 228 - 18,667 18,667 0.04 229 - (1,867) (1,867) 0.00 240 - - - 0.00 250 - - - 0.00 260 - - - 0.00 270 38,278,368 42,180,600 3,902,232 10.19 100.00 biến động tuyệt đối biến động tương đối t trọng các khoản mục so với tổng tài sản năm 2004 A- TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) I. Tiền và các khoản tương đương tiền 2. tiền gửi ngân hàng 1. tạm ứng 5.các khoản cầm cố, ký cược và ký quỹ ngắn hạn TÀI SẢN 1. Tiền mặt tại quỹ( gồm cả ngân quỹ) 2. Trả trước cho người bán 5. Các khoản phải thu khác 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 1 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu 1. Phải thu của khách hàng 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá I. Các khoản phải thu dài hạn IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 2. Chi phí trả trước ngắn hạn B- TÀI SẢN C ĐNH VÀ ĐU TƯ DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 3. Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 2. Tài sản cố định thuê tài chính II. Tài sản cố định V. Tài sản dài hạn khác III. Bất động sản sản đầu tư IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) Số cuối năm Số đầu năm 2 4 5 300 9,246,396 8,175,904 (1,070,492) -11.58 19.38 310 9,131,292 8,038,075 (1,093,217) -11.97 19.06 311 - - - 0.00 312 8,188,980 7,233,835 (955,145) -11.66 17.15 313 - - - 0.00 314 297,648 190,752 (106,896) -35.91 0.45 315 393,780 294,900 (98,880) -25.11 0.70 317 - - - 318 - - - 319 250,884 318,588 67,704 26.99 0.76 320 - - - 330 - - - 137,829 137,829 0.33 115,104 137,829 22,725 19.74 0.33 400 29,031,972 34,004,696 4,972,724 17.13 80.62 410 29,031,972 34,004,696 4,972,724 17.13 80.62 411 113,653,224 113,653,224 - 269.44 420 (84,621,252) (79,648,528) 4,972,724 -5.88 -188.83 421 - - - 420 - - - 430 38,278,368 42,180,600 3,902,232 10.19 100.00 biến động tuyệt đối biến động tương đối t trọng các khoản mục so với tổng tài sản III. Nợ khác 7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 1. Vay và nợ ngắn hạn TỔNG CỘNG NGUỒN VN (430 = 300 + 400) 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối B- VN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 420) 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn II. Nợ dài hạn I. Nợ ngắn hạn NGUỒN VN 1 A- NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) 2. Phải trả người bán 3. Người mua trả tiền trước 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 5. Phải trả người lao động I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1. chi phí phải trả Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BÁO CÁO KQKD 31/12/2011 Trước KT Tỷ lệ trên DTT 31/12/2010 Sau KT Biến động % Biến động (Gtrị) Nhập t lệ và giá trị mức trọng yếu chi tiết vào g3 và h4 ≥ 0.0 % ≥ 26,570,487 1. Doanh thu bán hàng 55,213,164 45,191,196 22.2% 10,021,968 2. Các khoản giảm trừ - - - - 3. Doanh thu thuần bán hàng 55,213,164 45,191,196 22.2% 10,021,968 4. Giá vốn hàng bán (34,086,528) -61.74% (31,474,716) 8.3% (2,611,812) 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 21,126,636 38.26% 13,716,480 54.0% 7,410,156 6. Doanh thu hoạt động tài chính 71,729 0.13% 24,689 190.5% 47,040 7. Chi phí tài chính (28,679) -0.05% (9,767) 193.6% (18,912) Trong đó: chi phí lãi vay - - 8. Chi phí bán hàng (2,739,120) -4.96% (2,439,048) 12.3% (300,072) 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (13,458,048) -24.37% (9,637,032) 39.6% (3,821,016) 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 4,972,518 9.01% 1,655,322 200.4% 3,317,196 11. Thu nhập khác 208 2,456 -91.5% (2,248) 12. Chi phí khác (2) 0.00% (1,926) -99.9% 1,924 13. Lợi nhuận khác 206 0.00% 530 -61.1% (324) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 4,972,724 9.01% 1,655,852 200.3% 3,316,872 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - 0.00% - - 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - 0.00% - - - 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 4,972,724 9.01% 1,655,852 200.3% 3,316,872 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu - Qua phân tích sơ bộ thông tin từ tài liệu có được, nhóm tập trung kiểm tra các khoản mục sau: Hàng tồn kho Khoản phải thu Tiền Nợ phải trả Tài sản cố định 4. Xác định ban đầu chiến lược kiểm toán dựa vào kiểm tra kiểm soát hay kiểm tra cơ bản 4.1Kiểm toán khoản mục hàng tồn kho Khoản mục Cơ sở dẫn liệu Thủ tục kiểm soát Thủ tục cơ bản Hàng tồn kho - Hiện hữu và phát sinh - Kiểm tra dấu vết trên phiếu xuất kho, phiếu nhập kho. - Khảo sát việc ghi sổ nhật kí của bảo vệ khi xuất kho hàng hóa hay nhập kho có được ghi chép đầy đủ không? - Quan sát việc kiểm kê hàng tồn kho. - Xem xét tính độc lập giữa thủ kho, nhân viên giao nhận hàng và kế toán khoản mục hàng tồn kho. - Xem xét quy trình luân chuyển chứng từ và việc ghi nhận hàng tồn kho của kế toán. - Thu thập chứng từ liên quan đến khoản mục hàng tồn kho, đối chiếu sổ sách - Trình bày và công bố Xem xét việc trình bày của hàng tồn kho. 4.2 Kiểm toán khoản phải thu Loại Thử nghiệm cơ bản Mục tiêu kiểm toán Thủ tục phân tích Tính các tỷ số: - Nợ phải thu khách hàng/Doanh thu. - Nợ phải thu khách hàng/Tổng tài sản ngắn hạn. - Chi phí dự phòng nợ khó đòi/Doanh thu bán chịu Hiện hữu, Đầy đủ, Đánh giá, Ghi chép chính xác Thử nghiệm chi tiết - Đối chiếu số dư đầu năm của tài khoản Nợ phải thu khách hàng và Dự phòng phải thu khó đòi với số dư cuối kỳ năm trước. - Thu thập bảng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ để: + Kiểm tra số tổng cộng trên bảng và đối chiếu với sổ chi tiết và sổ cái của tài khoản Nợ phải thu. + Đối chiếu số dư chi tiết của bảng với sổ chi tiết của các khách hàng có liên quan. Ghi chép chính xác - Gửi thư xác nhận đến khách hàng. Hiện hữu, Quyền sở hữu - Kiểm tra việc lập dự phòng nợ khó đòi. Đáng giá -Kiểm tra mẫu một số nghiệp vụ bán hàng đã ghi trên sổ xem có chứng từ hay không ? Hiện hửu - Kiểm tra việc khóa sổ đối với nghiệp vụ bán hàng Hiện hữu, Đầy đủ [...]... tra các chứng từ tăng TSCĐ và các bút toán trong sổ kế toán căn cứ vào quy định hạch toán của hệ thống kế toán hiện hành - Kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ vào gần ngày lập Bảng cân đối kế toán để kiểm tra việc ghi sổ có đúng niên độ hay không Trình bày và công bố Kết hợp kiểm tra vật chất với kiểm tra chứng từ, hồ sơ pháp lý về quyền sở hữu của DN đối với TSCĐ - Kiểm tra các hóa đơn của người bán, các... giá chính xác và kiểm tra chúng khi gửi đi được thực hiện có hiệu quả + Kiểm tra việc ghi chép chép các hóa đơn trên sổ sách kế toán + Đối chiếu số tổng cộng trên nhật ký với tài khoản trên sổ cái 4.3 Kiểm toán tiền Cơ sở dẫn liệu cần tập trung thu thập bằng chứng kiểm toán Cơ sở dẫn liệu hiện hữu được xem là CSDL quan trọng nhất trong kiểm toán khoản mục này Tương tự như khi kiểm toán các tài sản... thông báo với thành viên nhóm kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm toán tại khách hàng và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU Chỉ tiêu Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu (LNTT/DT/VCSH/Tổng TS) Kế hoạch Thực tế DT DT Do chuyển... phê duyệt cho tiến hành công việc tại KH, như đã được lập kế hoạch Các thành viên nhóm kiểm toán đã đọc, thảo luận và nắm vững các nội dung của Kế hoạch kiểm toán trên đây II NHẬN DIỆN CÁC ĐIỂM YẾU TRONG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ ĐỀ RA GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ BTL 1 Sơ lược về tổ chức và hoạt động của bộ máy kế toán 0 0 a.Nhân sự - Cô Phạm Thị Hoa Mai (KTHTK) xin nghỉ... chú ý Thử nghiệm cơ Thủ tục kiểm toán Mục tiêu kiểm toán bản Thủ tục phân tích - So sánh số dư tài khoản tiền Hiện hữu, đầy đủ, đánh giá năm hiện hành với số liệu kế hoạch, số dư năm trước - Tính toán tỉ lệ giữa tiền với tổng tài sản ngắn hạn và so sánh với số liệu dự kiến Thử nghiệm chi Đối chiếu số dư đầu kỳ trên sổ kế Ghi chép chính xác tiết toán với số dư trên hồ sơ kiểm toán năm trước Phân tích bảng... bất thường và kiểm tra các chứng từ liên quan để xem các nghiệp vụ này có được ghi chép đúng hay không?, có được công bố trên thuyết minh báo cáo tài chính hay không? 4.4 Kiểm toán khoản mục Nợ phải trả Mua hàng Thanh toán Số dư TK Phải trả người bán Thử nghiệm kiểm toán Thử nghiệm kiểm soát Thử nghiệm cơ bản - Kiểm tra dấu vết của - Xác minh xem hóa việc ghi nhận trên các đơn thanh toán có được phiếu... pháp: + Kiểm tra và theo dõi các nghiệp vụ nhập xuất HTK trong kỳ b Tin học hóa công tác kế toán - Sử dụng phần mềm Auto Blancing:Lạc hậu, không tương thích với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, được viết riêng cho BTL, không lập được các chứng từ, hạn chế cung cấp ở các báo cáo… Giải pháp: +Tìm hiểu về cách thức hoạt động của phần mềm kế toán Auto Blangcing.Nên sử dụng phần mềm kế toán. .. hơn nữa uy tín của công ty 2 Kiểm toán báo cáo tài chính: Các điểm yếu kém, sai phạm tiềm tàng và giải pháp trong phần này bao gồm: Các điểm yếu kém Sai phạm tiềm tàng Giải pháp a) Trong 10 năm kiểm toán Tạo mối quan hệ giữa đơn thì BTL chưa thay đổi vị được kiểm toán với KTV lần nào KTV làm ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán của KTV b) SAL đã nêu ra nhiều Với hệ thống kiểm soát nội biện pháp để cải... lí không? 6.Các thủ tục kiểm soát khác a Lập dự toán ngân sách + Điểm tốt của HTKSNB: Lập ra kế hoạch cho các khoản chi tránh tình trạng chi tiền vào những hoạt động không cần thiết trong DN làm chi phí trong kỳ tăng cao ảnh hưởng đến lợi nhuận cuối kỳ của DN Khi lập dự toán năm kế tiếp có xem xét và kiểm tra lại dự toán năm trước => khắc phục được những hạn chế trong dự toán năm trước, bỏ hoặc... mặt trên sổ qua các thời kì để kiểm tra xem thủ quỹ có đi rút tiền để nhập quỹ không (căn cứ vàp giấy báo có của ngân hàng) - Cuối ngày, thủ quỹ và cô Mơ cùng đối chiếu sổ sách, kiểm kê quỹ tiền mặt và lập biên bản kiểm quỹ Khi quỹ còn tồn hơn 10 triệu, thủ quỹ mang số tiền thừa đi nộp ngân hàng => Kiểm toán viên kiểm tra xem có báo cáo quỹ tiền mặt định kì, thủ quỹ và kế toán có thường xuyên đối chiếu . ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP NHÓM LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN Môn: Kiểm toán tài chính Giảng viên: Phạm Thị Bích Ngọc Nhóm 5:. 4.3 Kiểm toán tiền Cơ sở dẫn liệu cần tập trung thu thập bằng chứng kiểm toán Cơ sở dẫn liệu hiện hữu được xem là CSDL quan trọng nhất trong kiểm toán khoản mục này. Tương tự như khi kiểm toán. như đã được lập kế hoạch. Các thành viên nhóm kiểm toán đã đọc, thảo luận và nắm vững các nội dung của Kế hoạch kiểm toán trên đây. II. NHẬN DIỆN CÁC ĐIỂM YẾU TRONG HỆ THNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ