1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 1 tuan 27 ( 2011)

29 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 221,5 KB

Nội dung

TUẦN 27 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 TIẾT : 1 - 2 TẬP ĐỌC HOA NGỌC LAN I.MỤC TIÊU: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, Bước đầu biết nghỉ ngơi hơi chỗ có dấu câu. -Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu nếm cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. Hỏi thêm: Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào? GV nhận xét chung. 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút mơc bài ghi bảng.  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. *Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ. + Các em hiểu như thế nào là lấp ló. Ngan ngát? Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Ngốc ngếch, tưởng rằng bà chưa thấy con ngựa bao giờ nên không nhận ra con ngựa bé vẽ trong tranh. Nào ngờ bé vẽ không ra hình con ngựa. Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nhắc mơc bài Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. HS đọc các từ khó trên bảng. Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện. *Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. Khi đọc hết câu ta phải làm gì? Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. *Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Đọc cả bài. Luyện tập:  Ôn các vần ăm, ăp. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ăp ? Bài tập 2:Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp: Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghóa. Gọi học sinh đọc lại bài, gv nhận xét. -Củng cố tiết 1: Tiết 2 3.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng) 2. Hương hoa lan như thế nào? Nhận xét học sinh trả lời. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Ngan ngát: Mùi thơm dể chòu, loan tỏa ra xa. Có 8 câu. Nghỉ hơi. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp , thi đọc đoạn giữa các nhóm. CN, lớp đồng thanh. Khắp. Đọc mẫu từ trong bài (vận động viên đang ngắm bắn, bạn học sinh rất ngăn nắp) Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức: Ăm: Bé chăm học. Em đến thăm ông bà. Mẹ băm thòt. … Ăp: Bắp ngô nướng rất thơm. Cô giáo sắp đến. Em đậy nắp lọ mực. HS ®äc bµi Hoa ngọc lan. 2 em. Chọn ý a: trắng ngần. Hương lan ngan ngát toả khắp nhà, khắp vườn. Học sinh rèn đọc diễn cảm. Luyện nói: Gọi tên các loại hoa trong ảnh Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về tên các loại hoa trong ảnh. Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa. 4.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 5.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý các loại hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm đạp lên hoa … Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Lắng nghe. Học sinh trao đổi và nêu tên các loại hoa trong ảnh (hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen) Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà, ở trường, trồng hoa, bảo vệ, chăm sóc hoa. TIẾT : 3 TỐN ( Tiết 105) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vò. - Bài tập cần làm:Bài 1, 2(a,b), 3(a,b), 4. *HS khá giỏi:Bài 2(c,d), 3(c), II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ đồ dùng toán 1. -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 và 4. Lớp làm bảng con: So sánh : 87 và 78 55 và 55 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. 2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng. 87 > 78 55 = 55 Học sinh nhắc mơc bµi Học sinh viết số: Ba mươi (30); mười ba (13); mười hai (12); hai mươi (20); bảy mươi Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các số theo yêu cầu của bài tập. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc mẫu: Mẫu: Số liền sau số 80 là 81 Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số liền sau của một số (trong phạm vi các số đã học) Cho học sinh làm VBT rồi chữa bài. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc và bài mẫu: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vò; ta viết: 87 = 80 + 7 Học sinh thực hiện ở VBT rồi kết quả. Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn các em tập đếm từ 1 đến 99 ở trên lớp và khi tự học ở nhà. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. 4. Dặn dò: Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết sau. bảy (77); Học sinh đọc mẫu. Tìm số liền sau của một số ta thêm 1 vào số đó. Ví dụ: 80 thêm 1 là 81 Học sinh đọc bài làm của mình, cả lớp nhận xét. Làm VBT và nêu kết quả. Học sinh đọc và phân tích. 87 gồm 8 chục và 7 đơn vò; ta viết: 87 = 80 + 7 Làm VBT và chữa bài trên bảng. Nhiều học sinh đếm: 1, 2, 3, 4 , ……………………………… 99. Nhắc lại tên bài học. Đọc lại các số từ 1 đến 99. TIẾT : 4 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 27 ) CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Nªu ®ỵc khi nµo cÇn nãi c¸m ¬n, khi nµo cÇn nãi xin lçi. - BiÕt c¶m ¬n vµ xin lçi trong c¸c t×nh hng phỉ biÕn khi giao tiÕp. - BiÕt ®ỵc ý nghÜa cđa c©u c¶m ¬n, xin lçi II.CHUẨN BỊ: Vở bài tập đạo đức. -Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai. -Các nhò và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Học sinh nêu đi bộ như thế nào là đúng quy đònh. Gọi 3 học sinh nêu. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1:Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh bài tập 1 và cho biết: + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Vì sao các bạn lại làm như vậy? Gọi học sinh nêu các ý trên. Giáo viên tổng kết: Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà. Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2: Nội dung thảo luận: Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh. Tranh 1: Nhóm 1 Tranh 2: Nhóm 2 Tranh 3: Nhóm 3 Tranh 4: Nhóm 4 Gọi đại diện nhóm trình bày. GV kết luận: Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn. Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi. Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn. Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi. 3: HD HS Đóng vai: (bài tập 4) Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. Cho học sinh thảo luận nhóm và vai đóng. Giáo viên chốt lại: + Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. + Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. 3 HS nêu tên bài học và nêu cách đi bộ từ nhà đến trường đúng quy đònh bảo đảm ATGT. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Vài HS nhắc lại. Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và trả lời các câu hỏi trên. Trình bày trước lớp ý kiến của mình. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Từng nhóm học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. Học sinh nhắc lại. Học sinh thực hành đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên trình bày trước lớp. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh nhắc lại. Học sinh nêu tên bài học và tập 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bò bài sau. Thực hiện nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc. nói lời cảm ơn, lời xin lỗi. Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 TIẾT : 1 TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA E - Ê I.MỤC TIÊU: - Tô được các chữ hoa: E, Ê - Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khứp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). *HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy đònh trong vở tập viết 1, tập hai. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa: E, Ê đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết các từ trong nội dung bài viết tiết trước. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. * Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng các từ: gánh đỡ, sạch sẽ. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa E, Ê trên bảng phụ và trong vở tập viết. Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Cho học sinh so sánh cách viết chữ E và Ê, có gì giống và khác nhau. * Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ E, Ê Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Chữ Ê viết như chữ E có thêm nét mũ. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. TIẾT : 2 CHÍNH TẢ Tập chép: NHÀ BÀ NGOẠI I.MỤC TIÊU: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10-15 phút. - Điền đúng vần ăm, ăp: chữ c, k vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3. -Học sinh cần có VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh làm bảng. và 3 tuần trước đã làm. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi mơc bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bò ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: ngoại, rộng rai, loà xoà, hiên, khắp vườn. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.  Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.  Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần ăm hoặc ăp. Điền chữ c hoặc k Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. kinh nghiệm bài viết lần sau. TIẾT : 3 THỂ DỤC ( Tiết 27 ) BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI I / MỤC TIÊU : - Ôn bài TD. Ôn trò chơi “Tâng cầu”. - Thực hiện ở mức độ cơ bản đúng. - Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Chuẩn bò 1 còi. - Học sinh : Trang phục gọn gàng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : Giậm chân, vỗ tay và hát. (2 phút) 2 Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS tập bài TD đã học. (1 phút) 3 Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ôn bài TD. trò chơi “Tâng cầu”. (1 phút) b. Các hoạt động : TL (phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 16 6 * Hoạt động 1 : Ôn bài TD * Mục tiêu : Thực hiện ở mức độ cơ bản đúng. * Cách tiến hành : - Lần 1 – 2 cho HS ôn tập bình thường; lần 3 – 4 GV cho từng tổ lên kiểm tra thử. GV đánh giá, góp ý, động viên HS tự ôn tập ở nhà để chuẩn bò kiểm tra. - Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số; đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. - Cách tổ chức tương tự như bài trước, nhưng tăng thời gian cho HS tập cá nhân. * Hoạt động 2 : - Làm quen với trò chơi “Tâng cầu”. * Mục tiêu : Bước đầu biết tham gia vào trò chơi. 3 hàng ngang Dàn hàng. x x x x x x x x x x X * Cách tiến hành : + GV giới thiệu quả cầu, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích cách chơi Tiếp theo cho HS giãn cách cự li 1 – 2m để HS tập luyện. Dành 3 – 4 phút tập cá nhân, sau đó cho từng tổ thi xem trong tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất. GV cho những HS nhất, nhì, ba của từng tổ lên cùng thi 1 đợt xem ai là vô đòch lớp. 4. Củng cố : (4 phút) - Thả lỏng. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. IV/ Hoạt động nối tiếp : (2 phút) - Biểu dương học sinh học tốt, giao bài về nhà. TIẾT : 4 THỦ CƠNG ( Tiết 27 ) CẮT DÁN HÌNH VNG ( TiÕt 2) I. mơc tiªu : Gióp HS : - KỴ, c¾t, d¸n ®ỵc h×nh vu«ng. - C¾t, d¸n ®ỵc h×nh vu«ng theo 2 c¸ch. II. ®å dïng d¹y häc : - H×nh vu«ng b»ng giÊy mµu d¸n trªn tê giÊy tr¾ng kỴ « - GiÊy mµu kỴ «, bót ch×, thíc kỴ, kÐo, hå d¸n III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc : Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : - KT dơng cơ HS - NhËn xÐt chung 3. Bµi míi: - Giíi thiƯu bµi: TiÕt 2: Thùc hµnh (23/3/06) * H§1: Quan s¸t, híng dÉn mÉu - GV cµi quy tr×nh vµo b¶ng líp - GV híng dÉn tõng thao t¸c dùa vµo h×nh vÏ (SGV/235) - Nh¾c HS ph¶i ím s¶n phÈm vµo vë thđ c«ng tríc ®Ĩ d¸n chÝnh x¸c, c©n ®èi * H§2: Trng bµy s¶n phÈm - GV cµi 3 tê b×a lín vµo b¶ng - GV ghi thø tù tõng tỉ - Tõng tỉ cµi s¶n phÈm - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ * H§3: Thi c¾t, d¸n h×nh vu«ng - GV ph¸t cho mçi nhãm 1 tê giÊy mÉu cì - HS ®Ỉt dơng cơ trªn bµn - Theo dâi, nh¾c l¹i quy tr×nh - HS thùc hµnh kỴ, c¾t h×nh trªn giÊy mµu - D¸n s¶n phÈm vµo vë thđ c«ng - Tõng tỉ lªn cµi s¶n phÈm - Líp xem s¶n phÈm nµo ®óng, ®Đp, nªu nhËn xÐt - NhËn giÊy mÉu [...]... thêm các số khác nữa mốt); … 70 (bảy mươi) 7265 15 >10 +4 Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: 85> 81 42 . số: Tìm số liền trước: Ta bớt 1 ở số đã cho. Tìm số liền sau: Ta thêm 1 vào số đã cho. Số liền trước 62 là 61; vì 62 bớt 1 là 61. Số liền sau của 20 là 21; vì 20 thêm 1 là 21. Phần còn lại học sinh. bµi Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. 2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng. 87 > 78 55 = 55 Học sinh nhắc mơc bµi Học sinh viết số: Ba mươi (3 0); mười ba (1 3 ); mười hai (1 2 ); hai mươi (2 0);. học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành. TIẾT : 3 TỐN ( Tiết 10 6 ) BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 10 0 I.MỤC TIÊU : -Nhận biết được 10 0 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 10 0;

Ngày đăng: 17/05/2015, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w