Giáo án thi chọn giáo viên dạy giỏi cấp huyện - chu kỳ: 2010-2012 -Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Kiên -Đơn vị: Trờng THCS Vĩnh Sơn -Môn: Ngữ văn 9 Ngày dạy: 12 tháng 3 năm 2011 Tiết 128: Nghĩa tờng minh và hàm ý. (tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Giúp học sinh nắm đợc hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến ngời nói và ngời nghe. Kĩ Năng : - Sử dụng và phân tích đợc hàm ý. Đặc biệt khai thác các văn bản nghệ thuật. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng và giải mã hàm ý trong giao tiếp. Thái độ : - Thấy đợc ý nghĩa và vai trò quan trọng của nghĩa tờng minh và hàm ý. Đặc biệt là nghĩa hàm ý. Có ý thức đúng đắn trong việc sử dụng hàm ý B. Phơng pháp. - Tìm hiểu ví dụ, nêu - gqvđ, đm thoi, tho lun nhóm, trực quan sinh động, k thut khn ph bn, quy np, luyện tập, C. Chuẩn bị: - GV: G/án; Tài liệu liên quan : Máy chiếu, máy vi tính, - HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà. D. Tiến trình bài dạy: I. Tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt nghĩa tờng minh và hàm ý ? -Nêu tác dụng của việc sử dụng hàm ý. III. Bài mới: GV: Dẫn vào bài mới: Vậy khi sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào? Hoạt động của GV và HS Nội dung kiếnthức * Hoạt động 1. -Gv chiếu VD. - HS đọc đoạn trích . ? Trong đoạn trích những ai tham gia họi thoại? ? Ai là ngời sử dụng hàm ý? -HS trả lời. ? Hãy chỉ ra câu chứa hàm ý? Nêu hàm ý của những câu đó? I. Điều kiện sử dụng hàm ý. 1. Ví dụ (Sgk) 2. Nhận xét. - Chị Dậu là ngời nói, cái Tí là ngời nghe. - Câu Con chỉ đợc ăn ở nhà bữa này nữa thôi 1 -HS trả lời. -GV chiếu đáp án. ? Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn ? ? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn nh vậy ? ? Khi chị Dậu điều chỉnh hàm ý ở câu thứ 2 rõ hơn, cái Tí có giải đoán đợc không? -HS trả lời: có giải đoán đợc. ? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? -HS chỉ ra -Gv chiếu lên bảng. ? Vì sao chị dậu không nói thẳng ra mà phải sử dụng hàm ý? ? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? -HS trả lời -GV chốt ý lên bảng. ? Qua phần nhận xét VD em thấy để sử dụng hàm ý trong giao tiếp cần phải có những điều kiện nào ? -HS trả lời -Gv chốt ý lên bảng * Gv lu ý: Nừu trong một tình huống giao tiếp cả ngời nói và ngời nghe đảm bảo cá điều kiện. Nhng ngời nghe không cộng tác thì việc sử dụng hàm ý đó có thành công không? -GV đa ra tình huống giao tiếp: khi chúng ta giao tiếp với 1 đứa trẻ 3 tuổi hay 1 ngời thiểu năng trí tuệ thì có nên sử dụng hàm ý hay không? +Trong 1 tình huống tai nan giao thông , khi cần chở ngời bị nạn đi cấp cứu chúng ta không tể nói với ngời đi đờng là: Bác có rỗi không? -GV lu ý:Do vậy trong khi sử dụng hàm ý ngời nói cần chú ý đến ngữ cảnh sử dụng hàm ý. có hàm ý : Sau bữa ăn này , con không đợc ở nhà với thầy mẹ và các em nữa, thầy mẹ đã bán con rồi. - Câu Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài có hàm ý: Mẹ đã bán con cho cụ Nghị thôn Đoài rồi * Hàm ý ở câu 2 rõ hơn. - Chị Dậu phải nói rõ hơn nh vậy vì cái tý không hiểu đợc ý của câu thứ nhất. - Các chi tiết chứng tỏ cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ là: nó giãy nảy, liệng củ khoai, oà lên khóc và hỏi U bán con thật đấy ? Tránh nói ra điều đau lòng. 3. Bài học: -Điều kiện: +Ngời nói: Đa hàm ý vào trong câu nói +Ngời nghe: Có năng lực giải đoán hàm ý. (Cộng tác). *Lu ý: - Đối tợng giao tiếp -Ngữ cảnh giao tiếp 2 -HS. Đọc Ghi nhớ (Sgk) * Hoạt động 2. - Chia nhóm cho học sinh làm việc bài tập 1. Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm phân tích 1 đoạn trích thông qua phiếu học tập. (GV đa thêm đoạn trích D: Trng ó vo hc ó c 15 phỳt, mt hc sinh ht h ht hi chy vo: -Xin phộp thy cho em vo lp. Thy giỏo dng ging bi: -Bõy gi l my gi ri? -Em xin li thy! Xe ca em b hng dc ng nờn em b chm hc ! -Thụi c, em v ch ngi i! -Đại diện nhóm trình bày- nhận xét, bổ sung. -Gv kết luận trên máy chiếu. - Dùng phơng pháp kĩ thuật khăn phủ bàn để chốt lại vấn đề : ? Các tình huống nêu ra trong bài 1 đã đảm bảo điều kiện của việc sử dụng hàm ý cha? Vì sao? -HS trả lời: đảm bảo. Vì ngời nói có ý thức đa hàm ý vào câu nói và ng- ời nghe có năng lực giải đoán hàm ý. -Gv chiếu đoạn trích -HS đọc. ? Hàm ý của câu màu xanh là gì? ? Vì sao em bé không nói thẳng mà lại sử dụng hàm ý? ? Việc sử dụng hàm ý có thành công hay không? Vì sao? - Gv chốt lại lu ý khi sử dụng hàm ý: Có đủ điều kiện nhng không cộng tác vẫn không thành công. - HS làm việc cá nhân -Gv kết luận sau khi HS trả lời. Khi từ chối cũng cần lịch sự nhã nhặn với những đề nghị thiện chí. II- Luyện tập: Bài 1: Bài 2: -Hàm ý: Chăt nớc giùm để khỏi bị nhão. -Vì: Trớc đó đã nói thẳng rồi mà không có hiệu quả. Hơn nữa lần này lại có thêm yếu tố thời gian. - Không thành công. Vì ông Sáu vẫn ngồi im, tức là không hợp tác. Bài tập 3: Điền vào lợt lời của B một câu có hàm ý từ chối: A: Mai về quê với mình đi! B: Rất tiếc, mình đã nhận lời Hoa rồi! A: Đành vậy! B: Mình phải đến bệnh viện thăm bà nội. 3 -HS nêu y/c của BT 4 -GV đa ra các đáp án để học sinh lựa chọn trên máy: a. Hy vng khụng cú tht cng nh trờn mt t vn khụng cú ng. b. Hy vng cng lõu di v gian khú nh nhng con ng trờn mt t. c. Hy vng khụng d dng v t nhiờn m cú nhng nu ta luụn hng ti nú thỡ s cú lỳc nú thnh hin thc d. Hy vng s bt ng xut hin trong cuc sng m nhiu khi ta chng bit trc c HS trả lời -Gv kết luận. -Gv tổ chức HS tham gia trò chơi sáng tạo: GV đa ra các tình huống: Muốn mợn cái bút, muốn bày tỏ thái độ phê bình bạn trong giờ học HS thứ nhất chọn ngôi sao có chứa hàm ý và diễn đạt hàm ý đó bằng lời nói - HS thứ hai tự giải đoán hàm ý và trả lời cũng bằng hàm ý. ? Tìm câu có hàm ý mời mọc và câu có hàm ý từ chối trong bài Mây và sóng của Ta-go. *GV có thể cho các em viết thêm câu có hàm ý mời mọc rõ hơn: - Chơi với bọn tớ thích lắm đấy. - Các bạn nhỏ đi cùng thì thích lắm đấy. ( Riêng BT 5 thì tuỳ vào năng lực của từng lớp để giao làm ở lớp hoặc về nhà) B: Mình còn phải làm các bài tập mà thầy vừa giao. 2. Bài tập 4 Thông qua sự so sánh giữa hi vọng với con đờng của Lỗ Tấn, chúng ta có thể hiểu đợc hàm ý của tác giả là:Tuy hi vọng cha thể nói là thực hay h, nhng cố gắng và kiên trì thực hiện thì vẫn có thể thành công. Bài tập 5: - Câu có hàm ý mời mọc: Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn - Câu có hàm ý từ chối: Mẹ mình đang đợi ở nhà Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà IV. Củng cố: - Cho học sinh quan sát sơ đồ để hệ thống lại kiến thức V. Dặn dò. -Hoàn thành BT. - Chuẩn bị ôn tập thơ để tiết học sau kiểm tra Phần văn bản. 4 . sao có chứa hàm ý và diễn đạt hàm ý đó bằng lời nói - HS thứ hai tự giải đoán hàm ý và trả lời cũng bằng hàm ý. ? Tìm câu có hàm ý mời mọc và câu có hàm ý từ chối trong bài Mây và sóng của. giao tiếp. Thái độ : - Thấy đợc ý nghĩa và vai trò quan trọng của nghĩa tờng minh và hàm ý. Đặc biệt là nghĩa hàm ý. Có ý thức đúng đắn trong việc sử dụng hàm ý B. Phơng pháp. - Tìm hiểu ví dụ,. việc sử dụng hàm ý cha? Vì sao? -HS trả lời: đảm bảo. Vì ngời nói có ý thức đa hàm ý vào câu nói và ng- ời nghe có năng lực giải đoán hàm ý. -Gv chiếu đoạn trích -HS đọc. ? Hàm ý của câu màu