1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Van 6 t28

7 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 88 KB

Nội dung

Tuần 28( Từ tiết 105108) Tiết 105 - 106 : Viết bài tập làm văn tả người Tiết 107 : Các thành phần chính của câu . Tiết 108 : Thi l m à thơ 5 chữ. NS: NG: Tiết 105- 106 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI A . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Bài tập làm văn số 6 nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện sau: - Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết. - Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả ngươì nói riêng đã được học ở các tiết học trớc đó. 2. Kĩ năng: Các kĩ năng diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài B. CHUẨN BỊ: GV: Đề bài HS: Vở viết văn C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: thực hành viết. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, bút của hoạt động III. Giảng bài mới: * Bước 1: Giáo viên đọc đề và chép đề lên bảng Đề bài: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình(ông, bà, cha, mẹ, anh, chị ) * Bước 2: Học sinh làm bài – giáo viên quan sát. A. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM * Dàn bài tham khảo: Tả về ông. I/ MB: Giới thiệu về ông của mình II/ TB: 1. Tình cảm của mọi người với ông: - Của gia đình - Của bản thân em - Của những người xung quanh 2/ Miêu tả những nét nổi bật về ngoại hình: - Về mái tóc, - Về nụ cười - Về chòm râu, ánh mắt, dáng đi 3/ Miêu tả về hành động của ông mình - thói quen trong sinh hoạt 1 - cụng vic thng lm 4/ Tỡnh cm ụng chỏu: III/ KB: Suy ngh ca em v ụng. * Biu im: im 9 - 10: - B cc bi lm rừ rng. - Bit miờu t theo trỡnh t hp lý. - Lm ni bt c hỡnh nh ca ngi thõn yờu - Din t lu loỏt, cú cm xỳc - Bit s dng bin phỏp ngh thut m em ó hc - Khụng mc li v dựng t, din t, li chớnh t im 7 - 8: - t cỏc yờu cu trờn. Tuy nhiờn, cú th mc 2, 3 li v din t, dựng t - Cm xỳc bi lm cha rừ rng im 5, 6 : t cỏc yờu cu trờn mc trung bỡnh im 3, 4 Cha nm c phng phỏp lm bi im 1, 2 Sai yờu cu IV. Củng cố: - GV thu bài nhận xét giờ làm bài. V. HDVN: - Xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị bài mới E. Rút kinh nghiệm: _______________________________ NS: NG: Tit 107 CC THNH PHN CHNH CA CU A . MC TIấU: 1. Kin thc: - Nm c cỏc thnh phn chớnh ca cõu, cu to ca cỏc thnh phn chớnh. - Nm c cỏc tỏc dng thnh phn chớnh ca cõu. 2. K nng: Phõn tớch, nhn bit cỏc thnh phn chớnh ca cõu. 3. Thỏi : Cú ý thc t cõu cú y cỏc thnh phn cõu. B. CHUN B: GV: Mỏy chiu, ti liu tham kho. HS: V bi tp, SBT C. PHNG PHP: 2 - Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, nhận xét, thực hành, Quy nạp. - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: PP: Vấn đáp ? Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ? Ví dụ minh họa? * Yêu cầu học sinh trình bày nội dung ghi nhớ SGK III. Giảng bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nhận xét, quy nạp - Kĩ thuật: Động não ? Gọi tên các thành phần của câu đã học ở bậc tiểu học? GV Chiếu bài tập trên máy ? Tìm các thành câu nói trên trong câu đã cho ở câu 2? ? Thử bỏ lần lượt từng thành phần và rút ra nhận xét ? GV: Thực hiện trên máy chiếu bỏ từng phần và cho học sinh nhận xét ? Nếu bỏ thành phần trạng ngữ, ý nghĩa của câu thế nào ? ? Nếu bỏ thành phần CN hoặc thành phần VN ta thấy cấu tạo và ý nghĩa câu thế nào ? ? Đọc to ghi nhớ 1/92 - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nhận xét, quy nạp - Kĩ thuật: Động não ? Đọc lại câu vừa phân tích ở phần I. Từ nào là VN chính? ? Từ làm vị ngữ chính thuộc loại từ nào ? H: Các thành phần câu: + Chủ ngữ + Vị ngữ + Trạng ngữ H: Đọc - Trạng ngữ: chẳng bao lâu Chủ ngữ: tôi - Vị ngữ: đã trở thành c- ường tráng H: Thực hiện H: -> Có thể bỏ trạng ngữ mà ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi H: -> Bỏ thành phần CN hoặc VN thì cấu tạo của cấu sẽ không hoàn chỉnh. Khi tách khỏi hoàn cảnh giao tiếp, câu sẽ trở nên khó hiểu. KL: Vậy 2 thành phần CN và VN không thể bỏ được trong câu gọi là 2 TPC của câu. - Từ làm VN chính: trở thành H: Kết hợp với phó từ đứng trước để chỉ quan hệ thời gian H: -Thành phần vị ngữ trả A. Lí thuyết: I- Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu: 1. Ngữ liệu: - Thành phần chính là CN – VN  bắt buộc có mặt trong câu. - Thành phần phụ: Trạng ngữ  không bắt buộc có mặt trong câu. * Ghi nhớ 1: Sgk Tr 92 II- vị ngữ 1- Đặc điểm vị ngữ - VN có thể kết hợp với các phó từ - VN trả lời cho những câu hỏi: làm gì ? làm sao? Như thế nào? là gì 2- Cấu tạo của vị ngữ: 3 ? Vị ngữ chính có thể kết hợp với từ nào ở phía trớc ? ? Thành phần vị ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ? GV: cho HS quan sát trên máy chiếu. ? Đọc và phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu phần 2 mục II trang 92 ? Vị ngữ là từ hay cụm từ thuộc từ loại nào ? Cụm từ loại nào ? ? Mỗi câu có thể có mấy vị ngữ? tìm ví dụ cụ thể? Trong các câu ? - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nhận xét, quy nạp - Kĩ thuật: Động não GV: chiếu văn bản. ? Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần II. Cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái nêu ở vị ngữ là quan hệ gì. ? Chủ ngữ có thể trả lời những câu hỏi ntn? ? Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong các câu đã dẫn ở phần I, II ? ? Đọc ghi nhớ 3/93 lời cho những câu hỏi: làm gì ? làm sao? Nh thế nào? là gì ? H: Từ loại: động từ H: Vị ngữ thường là động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) như ở các ví dụ 1,b. Ngoài ra vị ngữ có thể là danh từ hoặc cụm danh từ như ở câu 1 trong ví dụ c. H: Câu có thể có: + Một vị ngữ : Người bạn thân của nông dân Việt Nam + Hai vị ngữ: Ra đứng cửa VN1 hang,/ xem hoàng hôn xuống VN2 + Bốn vị ngữ : Nằm sát bên bờ sông /ồn ào /đông vui /tấp nập. H: Đọc ghi nhớ 2 trang 93 H: Chủ ngữ biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ. H: Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai ? cái gì? Con gì ? H: Cấu tạo: H: Chủ ngữ có thể là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ H: Câu có thể có : + 1 chủ ngữ: tôi, chợ Năm Căn, cây tre + Nhiều chủ ngữ: tre, nứa, mai H: Đọc - Một từ: DT - ĐT - TT - Một cụm từ: CDT – CĐT – CTT - Câu có thể có một hoặc nhiều VN. * Ghi nhớ 2/ 93 III- Chủ ngữ - CN: Nêu tên sự vật, hiện tượng. - CN thường trả lời các câu hỏi: Ai? cái gì? Con gì ? * Cấu tạo: - Chủ ngữ có thể là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ - Câu có thể có một hoặc nhiều CN * Ghi nhớ 3/ 93 GV đưa bài tập nhanh. ? Tìm thành phần chính phụ trong các câu sau đây. 4 a/ Học tập chăm chỉ/ là nhiệm vụ của học sinh. CN VN b/ Khiêm tốn / là một đức tính tốt. CN VN c/ Dưới bóng tre của ngàn xưa,/ thấp thoáng/ mái đình,/ mái chùa cổ kính. TN VN CN1 CN2 ? Xác định TPC – TPP trong tình huống sau: A: Anh về hôm nào? B: ( Tôi về ) Hôm qua. ( Ở đây TPC đã lược bỏ mà người nghe vẫn hiểu được là do TPC đã được nêu rõ ở trước đó). B. Luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nhận xét, thực hành, quy nạp - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn Bài 1/ 94: Câu Chủ ngữ( Cấu tạo) Vị ngữ( Cấu tạo) Câu 1 : Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 - Tôi ( đại từ) - Đôi càng tôi (cụm danh từ) - Những cái vuốt ở khoeo, ở chân (cụm danh từ) - Tôi ( đại từ) - Những ngọn cỏ( Cụm DT) - đã trở thành một chàng thanh niên cường tráng (cụm động từ) - mẫm bóng ( tính từ) - cứ cứng dần và nhọn hoắt (hai cụm tính từ) - co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ ( 2 cụm ĐT) - gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua ( cụm ĐT) IV. Củng cố: PP: Vấn đáp Nhắc lại kiến thức đã học V. Hướng dẫn về nhà : - Thuộc 3 ghi nhớ - Làm các bài 1,2 trang 94 - Soạn câu trần thuật đơn. E. RÚT KINH NGHIỆM: 5 NS: NG: Tiết 108 TẬP LÀM THƠ NĂM CHỮ A . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được những đặc điểm cơ bản của thể thơ 5 tiếng. - Nhận diện và tập phân tích vần, luật của thể thơ này khi học hay đọc bài thơ năm tiếng. 2. Kĩ năng: Làm thơ năm chữ đúng tiếng vần, luật thơ. 3. Thái độ: Yêu thích thơ văn. B. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, một số bài thơ 5 chữ HS: Giấy nháp, một số bài thơ 5 chữ C. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, thực hành - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Phương pháp: Nêu vấn đề, Phân tích, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não ? Đọc 3 đoạn thơ sgk ? Phân tích và nhận xét đặc điểm về khổ thơ, vần, cách ngắt nhịp của đoạn thơ mẫu ? Nhận xét về khổ thơ, dòng thơ, số chữ ? ? Nhịp thơ thế nào ? ? Em còn biết những bài thơ, đoạn thơ nào năm chữ ? - Phương pháp: Nêu vấn đề, Phân tích, vấn đáp, thực hành, thuyết trình H: Phân tích và trình bày đặc điểm thơ năm chữ. - Tập làm khoảng 4 - 6 câu nội dung vần, nhịp tự chọn để dự thi I- Đặc điểm của thơ năm chữ: - mỗi câu 5 tiếng - Số câu không hạn định - Mỗi khổ thường 4 câu, cũng có khi 2 câu hoặc không chia khổ - Nhịp thơ rất linh hoạt 3/2 hoặc 2/3 - Vần : kết hợp giữa các kiểu: chân, lưng, liền, cách, bằng, trắc - Thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện vừa miêu tả. II- Tập làm thơ 5 chữ 6 - Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn ? Mỗi em tự làm đoạn thơ 5 chữ ? ? Các nhóm bàn bạc chọn đề tài ? Cử đại diện trình bày ? Trình bày đoạn thơ, bài thơ 5 chữ đã chuẩn bị ở nhà: Chỉ ra nội dung, đặc điểm( vần, nhịp) của bài thơ đoạn thơ đó? ? GV cùng cả lớp nhận xét những điểm được và chưa được của bài thơ đó ? GV gọi học sinh đọc các bài thơ đã sưu tầm được ở nhà. GV cho học sinh hoạt động chơi trò chơi. Hai tổ, mỗi tổ làm một câu theo chủ đề tự do – tổ 1 làm câu 1 tổ 2 làm câu 2 như thế cho đến khi thành một bài thơ hoàn chỉnh. - Các bạn nhận xét - G khái quát, đánh giá - Xếp giải nhất, nhì, ba, khuyến khích IV. Củng cố: - Gv nhận xét giờ luyện tập. V. Hướng dẫn về nhà: - Làm một bài thơ khoảng 10 câu theo đề tài tùy chọn E. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… 7 . Từ tiết 105108) Tiết 105 - 1 06 : Viết bài tập làm văn tả người Tiết 107 : Các thành phần chính của câu . Tiết 108 : Thi l m à thơ 5 chữ. NS: NG: Tiết 105- 1 06 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI A. NG: Tiết 105- 1 06 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI A . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Bài tập làm văn số 6 nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện sau: - Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết. -. t cỏc yờu cu trờn. Tuy nhiờn, cú th mc 2, 3 li v din t, dựng t - Cm xỳc bi lm cha rừ rng im 5, 6 : t cỏc yờu cu trờn mc trung bỡnh im 3, 4 Cha nm c phng phỏp lm bi im 1, 2 Sai yờu cu IV. Củng

Ngày đăng: 16/05/2015, 18:00

Xem thêm

w