Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
512,5 KB
Nội dung
* Cảm nhận của em về văn bản Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà. 1) Mở bài. 2) Thân bài. *Luận điểm chính: Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa tính dân tộc và tính nhân loại, giữa truyền thống và hiện đại, giữa vĩ đại và giản dị. a) Sự tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại. - Trớc hết là vốn tri thức văn hoá nhân loại mà ngời đã tích luỹ đợc - Với hệ thống lập luận chặt chẽ và dẫn chứng vừa cụ thể vừa xác thực, giàu sức thuyết phục, cách gợi mở dẫn dắt vào đề của tác giả rất tự nhiên giúp ta hiểu đợc: sự thống nhất giữa dân tộc và nhân loại trong quá trình tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại - Trên những con tàu vợt trùng dơng, ngời đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nớc châu á, châu phi, châu mĩ. Ngời đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. - Để lí giải sự thống nhất giữa cái dân tộc và nhân loại, T/giả đã dẫn ra c/đời đầy truân chuyên của Bác: làm nhiều nghề để kiếm sống tiếp xúc vớ văn hoá nhiều nớc, nhiều vùng trên thế giới. - Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới sâu sắc nh chủ tịch Hồ Chí Minh - Ngời nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc nh Pháp, Anh, Hoa, Nga - Chịu ảnh hởng của tất cả các nền văn hoá đã tiếp thu cái đẹp và cái hay 1 cách chọn lọc nhng không thụ động, không máy mócđồng thời bác còn phê phán những cái hạn chề, cái tiêu cực của chủ nghĩa t bản. - Ngay sau đó t/giả đã lập luận: Nhng điều kì lạ là tất cả những ảnh hởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá không gì lay chuyển đợc ở ngời để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, rất Phơng Đông nhng cũng đồng thời rất mớ, rất hiện đại. b) Vẻ đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh. + Lê Anh Trà đã kết hợp giữa kể và bình đan xen nhau một cách nhịp nhàng uyển chuyển làm nổi bật nên vẻ đẹp sáng ngời trong lối sống của Hồ Chí Minh + T/giả kể về nơi làm việc của bác một cách rất cụ thể: Vị chủ tịch nớc đã thấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm cung điện của mình và kèm theo một lời bình thật sâu sắc gây ấn tợng cho ngời đọc: Quả nh một câu chuyện thần thoại, nh câu chuyện về một vị tiên, một con ngi siêu phàm no đó trong chuyện cổ tích - Nét đẹp trong lối sống giản dị, thanh cao của bác còn đợc thể hiện trong trang phục của ngời: Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo chấn thủ, đôi dép lốp1 t/giả Phơng tây ca ngợi nó nh một vật thần kì - Đó là vẻ đẹp giản dị, mộc mạc, không cầu kì. - Về ăn uống: những món ăn của bác rất đậm đà bản sắc dân tộc cá kho, rau luộc. - Đó là những món ăn quen thuộc, gần gũi của ngời dân VNam: Tôi dám chắc không có vị lãnh tụ, 1 vị tổnh thốnghay 1 vị vua nào sống giản dị và tiết chế nh vậy - Đó không phải là một cách sống khắc khổ của những ngời tu hànhcũng không phải là bác tự thần thánh, tự làm cho khác đời. Mà đó chỉ là những thói quen trong cuộc sống đạm bạc của ngời - Lối sống giản dị đó chính là một quan niệm thẩm mĩ của bác trong cuộc sống - Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh lặ bình dị, gắn bó với cái thanh cao làm cho tâm hồn của bác không phải chịu những toan tính vụ lợi về vật chấtBác sống rất thanh thản vê tinh thần, đó là niềm hạnh phúc của Bác trong c/sống. - Với nghệ thuật đối lập kể +bình, sử dụng hàng loạt các từ hán việt làm cho lời văn chở nên trang trọng, lịch sự có t/ chất ngợi ca tôn vinh bác - Qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh, ta học ở bác một quan niệm thẩm mĩ trong c/sống, một nhân cách vĩ đại, sáng ngời, một lối sống rất bình dị, rất VNam. 3) Kết bài : - Tình cảm với bác - Liên hệ. 1 *Cảm nhận của em về văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em. 1) Mở bài 2)Thân bài. a) Nhận thức ( Đăt vấn đề- lời kêu gọi). - Mở đầu văn bản phần đặt vấn đề nêu những nhận thức của cộng đồng về quyền sống và phát triển của trẻ em - Đó cũng là lời kêu gọi khẩn thiết hớng tới toàn thể nhân loại vì mục đích Hãy đảm bảo cho tất cả trẻ em một tơng lai tốt đẹp hơn- điều 1. - Tiếp đó điều 2 đã đề cập tới một đối tợng cụ thể với những đặc điểm tâm sinh lí của trẻ thơ: đều trong trắng, dễ bị tổn thơng và còn phụ thuộc - Lớp ngời nhỏ tuổi ấy cần phải sống trong vui tơi, thanh bình, đợc chơi, đợc học và đợc phát triển. Hoà bình, hạnh phúc là nhu cầu sống của trẻ em. b) Sự thách thức: Đó là sự phản ánh thực trạng điều kiện sống của tuổi thơ trên thế giới hiện nay - Nhiều trẻ em phải chịu những bất hạnh là nạn nhân của chiến tranh và bạo lực của nạn phân biệt chủng tộc, của sự xâm lợc chiếm đóng và thôn tính của nớc ngoài. Có nhiều trẻ em hiện nay phải sống tị nạn, tàn tật do bị đối xử tàn nhẫn và bóc lột sức lao động. Hàng triệu trẻ em đang phải sống trong đối nghèo mù chữ: môi trờng xuống cấp chỉ vì nguyên nhân chính: tác động nặng nề của nợ nớc ngoài hoặc của tình hình kinh tế( không có khả năng sinh trởng). - Đặc biệt bản tuyên bố còn nêu nên một số liệu đáng sợ hơn nữa. Mỗi ngày trên thế giới có 40000 trẻ em chết vì suy dinh dỡng, bệnh tật, tệ nạn xã hội, HIV/AIDS - Bản tuyên bố không chỉ nêu lên thực trạng c/sống trẻ em trên thế giới hiện nay mà còn cho đó là (sự thách thức) của tất cả mọi ngời. Đặc biệt là các nhà lãnh tụ của mỗi quốc gia trên thế giới, với cách lập luận vô cùng sắc bén và những chứng cứ cụ thể, xác thực, bản tuyên bố đã giúp ta hiểu đợc tính chất hệ trọng của vấn đề quyền sống và phát triển của trẻ em hiện nay. c) Cơ hội. - Bản tuyên bố đã chỉ rõ những thận lợi của cộng đồng quốc tế về bảo vệ quyền lợi và chăm sóc trẻ em. + Trớc hết đó là các nớc chúng ta có đủ phơng tiện và kiến thức để bảo vệ sinh mệnh của trẻ em + Hơn nữa hiện nay trên thế giới đã có Công ớc về quyền trẻ em, đó chính là điều kiện, là sự liên kết để tạo ra cải thiện cho sự phát triển của trẻ em ở khắp nơi trên thế giới. + Đó là bầu không khí hoà bình trên thế giớ hiện tại: Cuộc chiến tranh lạnh (Mĩ và Liên Xô) đã kết thúc. Từ sự đối đầu trên thế giới đã chuyển về đối thoại, hợp tác phát triển kinh tế và đó cũng chính là điều kiện để đảm bảo quyền trẻ em đợc phát triển. + Hiện nay, một vấn đề vô cùng thuận lợi nữa là nền kinh tế các nớc đang đi vào phát triển mạnh. d) Nhiệm vụ. - Chúng ta hơn ai hết phải có trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ quyền phát triển của trẻ em. + Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh dỡng của trẻ em + Chăm sóc nhiều hơn nữa với các trẻ em tàn tật và trẻ em có hoàn cảnh sống đặc biệt(liên hệ với trẻ em VNam bị nhiễm chất độc da cam- làng trẻ SOS và những lớp học tình thơng) + Đảm bảo bình đẳng giữa trẻ em nam và trẻ em nữ. + Giúp trẻ em học hết bậc tiểu học và xoá nạn mù chữ + Cần tạo ra môi trờng sống, 1 xã hội vui tơi và toàn diện để trẻ em phàt triển một cách toàn diện -Với hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, mạch lạc, cách lập luận chắc chắn, chứng cứ xác thực cụ thể, bản tuyên bố đã giúp ta cảm nhận đợc ý nghĩa sâu sắc của sự nuôi dỡng, chăm sóc trẻ em là một sự nghiệp vô cùng to lớn, một trách nhiệm lớn lao, nặng nề với mỗi quốc gia trên toàn thế giới vì trẻ em là tơng lai của thế giới. - Đợc xã hội quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện cho sự phát triển cho nên mỗi thiếu niên chúng ta phải trở thành con ngoan trò giỏi. 3)Kết bài. * Cảm nhận của em về văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của Gác-xi-a Mác-két. 1) Mở bài. 2 2) Thân bài. a) Chiến tranh hạt nhân là nguy cơ hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ loài ng ời: - Mác-két đã đa ra một hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, mạch lạc, cách lập luận khúc chiết với những chứng cứ xác thực, cụ thể, có tình thuyết phục cao T/giả đã giúp ta đọc hiểu đợc: + Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ ghê ghớm đang đè nựng lên mỗi chúng ta. + Chiến tranh hạt nhân làm cho mỗi chu8ngs ta nh đang ngồi trên 4 tấn thuốc nổ. + Nó có thể huỷ diệt 12 lần sự sốngvà tiêu diệt các hành tinh xoay quanh mặt trời. + Nguy cơ chiến tranh hạt nhân xảy ra, Mác-két gọi đó là dịch hạch hạt nhân. - Những con số mà nhà văn đa ra đã giúp ngời đọc nhận thức đợc tính chất hệ trọng của chiến tranh hạt nhân với sự đe doạ của nó. - Đó chính là hiểm hoạ đang đe doạ trực tiếp c/sống của loài ngời. b) Cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân là vô cùng tốn kém: - Trớc hết về mặt xã hội: + Năm 1981: Tổ chức UNICEF (quý nhi đồng liên hợp quốc thế giới) có đề ra một kế hoạch giúp 500.000 trẻ em nghèo khổ nhất thế giới về thực phẩm, nớc uống nhng kế hoạch này không thực hiện đợc vì dự án của nó quá tốn kém lên tới hơn 100 tỉ $ Đó là giấc mơ không bao giờ vơn tới. + Tuy nhiên số tiền đó chỉ bằng số tiền chi phí sản xuất 100 máy bay chiến lợc và 7000 tên lửa vợt đại dơng (lời bình). -Về lĩnh vực y tế: Mác-két đã giúp ta hiểu đợc: + Giá của 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân mà Hoa Kì dự định đóng 15 chiếc đến năm 2000 đủ để thực hiện 1 công trình phòng bệnh trong vòng 14 năm bảo vệ sức khoẻ cho hơn 1 tỷ ngời. - Về lĩnh vực giáo dục: + Giá của 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân đủ để xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới. + Nhà văn nghiêm khắc cảnh báo: chạy đua vũ trang là đi ngợc lại lí trí của con ngời, đi ngợc quy luật phát triển của tự nhiên và sự sống trên trái đất. + Với cách lập luận chặt chẽ, sắc bén, chứng cứ xác thực và những con số cụ thể về tiền bạc để chi phí cho ngân sách quân sự, ông đã giúp ngời đọc hiểu đợc chạy đua vũ trang là vô cùng tốn kém / + Hơn nữa nhà văn còn sử dụng cáhc lập luận tơng phản giữa quá trình hình thành sự sống và nền văn minh nhân loại với sự huỷ diệt trái đất. c) Lời kêu gọi. + ông kêu gọi mọi ngời chống lại chiến tranh hạt nhân và hày tham gia vào: Bản đồng ca của những ngời đòi hỏi thế giới không có chiến tranh và 1 c/sống hoà bình, công bằng. + Ông đề nghị hày mửo ra một nhà băng lu trữ trí nhớ để sau tai hoạ hạt nhân, nhân loại biết rằng sự sống đã từng tồn tại ở nơi đây + Ông lên án những kẻ hiếu chiến gây ra chiến tranh đe doại c/sống loài ngời Ông đã sáng suốt và tỉnh táo chỉ ra cho mọi ngời thấy đợc chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ đáng sợ, vì vật mọi ngời phải có trách nhiệm, bổn phận Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. 3) Kết bài. *Phân tích nhân vật Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ. 1) Mở bài. 3 2) Thân bài. a) Giới thiệu nhân vật Vũ N ơng: - Nàng tên Vũ thị thiết, quê ở Nam Xơng, xuất thân trong gia đình nghèo khó. - Là ngời vừa có nhan sắc vừa có đức hạnh: tình tình thuỳ mị, nết na, lại có thêm t dung tốt đẹp nên Trơng Sinh con nhà hào phú mến vì dung hạnh đã xin với mẹ trăm lạng vàng cới về làm vợ. b) Trong đạo vợ chồng. - Nàng là ngời phụ nữ thông minh, nhân hậu, biết chồng có tính đa nghi nàng đã giữ gìn khuôn phép. - Chiến tranh xảy ra Trơng Sinh đi lính, trong buổi tiễn đa chồng ra trận, nàng rót chén rợu đầy ân cần dặn dò chồng: Chàng đi chuyến này thiếp chẳng dám mong đeo đợc ấn phong hầu, mặc áo gấm ttở về quê cũ. Chỉ xin ngày về mang theo hai chữ bình yên thế là đủ rồi. - Ước mong của nàng thật bình dị, nàng đã coi trọng hạnh phúc gia đình hơn công danh, tiền tài, địa vị và những thứ phù phiếm khác ở trên đời. - Những ngày sống xa chồng, nàng nhớ mong da diết, đợc tình theo từng ngày, từng tháng trôi đi: Mỗi khi bớm lợn đầy vờn, mây che kín núi thì nõi buồn nơi góc bể chân trời không thể ngăn đợc. - Tâm trạng nhớ thơng da diết của Vũ Nơng cũng là tâm trạng chung của những ngời chinh phụ loạn lạc trong chiển tranh phong kiến ngày xa. c) Đối với mẹ chồng. - Nàng đã chăm sóc, yêu thơng hết mực, là nàng dâu hiếu thảo: + Khi mẹ chồng đau ốm: nàng đã:: hết mực thuốc thang và ngọt ngào khuyên lơn vừa phụng dỡng mẹ chồng, vừa chăm sóc con thơ. + Khi mẹ chồng qua đời: Nàng đã hết lời thơng xót, lo liệu ma chay, tế lễ rất chu đáo nh đối với cha mẹ đẻ của mình điều đó giúp ta cảm nhận đợc Vũ Nơng không chỉ là ngời vợ đảm đang, thuỷ chung mà nàng còn là ngời con hiếu thảo. Đó chính là ngời phụ nữ lí tởng trong xã hội ngày xa. d) Chiến tranh kết thúc, Tr ơng Sinh trở về với 1 tâm trạng buồn rầu vì mẹ đã mất, chàng định bế con đi thăm mộ mẹ nh ng đứa trẻ không chịu và quấy khóc -Nghe cha dỗ dành, đứa con ngây thơ nói: Thế ông cũng là cha tôi ? Ông lại biết nói chứ không nh cha tôi trớc kia chỉ nín thin thít - Nghe thế Trơng Sinh liền gạn hỏi con, đứa con nói: Trớc đây thờng có một ngời đàn ông đêm nào cũng đến, mệ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhng chẳng bao giờ bề Đản cả. - Vốn tính đa nghi lại hay ghen, chàng đinh ninh là vợ h liền mắng um lên cho hả giận - Vũ Nơng ra sức thanh minh nhng Trơng Sinh không chịu nghe lời phân trần của vợ, chàng đã mắng nhiếc, đánh đạp, đuổi nàng đi. - Vũ Nơng đã phải tìm đến cái chết để chứng tỏ mình là ngời phụ nữ đoan trang, giữ tiết gìn lòng. - Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cái chết của Vũ Nơng là do chiến tranh phong kiến diễn ra. Bi kịch không gì đau đớn hơn khi chính bản thân ngời chồng mà nàng hết mực yêu thơng đã xô đẩy nàng vào bớc đờng cùng. - Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của Vũ Nơng là tính vũ phu, quan điểm hẹp hòi, chế độ phong kiến nam quyền độc đoán. - Ngời phụ nữ không đợc quyền nói nên sự thật, phải chịu số phận đau khổ, bất hạnh - Trơng Sinh lập đàn giải oan cho Vũ Nơng, nỗi oan cũng đợc giải nhng hạnh phúc mà nàng từng có trớc đây thì không còn - Nàng hiện về dới dòng sông cùng với cờ hoa mà nói vọng vào: Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trỏ về nhân gian đợc nữa e) Câu chuyện đã kết thúc, nỗi oan đã đ ợc giải, nh ng hạnh phúc thì không còn. - Nhờ nghệ thuật xây dựng mâu thuẫn khéo léo lên tới đỉnh điểm nhng lại rất tự nhiên, mâu thuẫn đó đợc giải, đợc gỡ ra dần dần. Chi tiết cái bóng và toàn bộ tình tiết câu chuyện làm cho ngời ta nhớ mãi ngời con gái đẹp ngồi, đẹp nết. -Với cách kể chuyện tự nhiên đan xen yếu tố kì ảo. Nguyễn Dữ đã làm cho ta thấy tính nhân đạo của câu chuyện, đó chính là lí do làm cho tác phẩm sống mãi trong lòng ngời đọc. 3) Kết bài: - Khẳng định lại phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nơng. - Liên hệ hình ảnh ngời phụ nữ hiện nay. * Phân tích giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của t/phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng. 1) Mở bài. 4 2) Thân bài. a) Phân tích giá trị nhân đạo: * Ca ngợi vẻ đẹp của ng ời phụ nữ hiền thục, nết na: - Giới thiệu nhân vật Vũ Nơng: + Nàng tên Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xơng, xuất thân trong gia đình nghèo khó. + Là ngời vừa có nhan sắc, vừa có đức hạnh: Tính tình thuỳ mị, nết na, lại thêm t dung tốt đẹp nên Trơng Sinh con nhà hào phú mến vì dung hạnh đã xin với mẹ trăm lạng vàng cới về làm vợ. -Trong đạo vợ chồng: + Những ngày mới về làm dâu: nàng là ngời phụ nữ thông minh, nhân hậu, biết chồng có tính đa nghi, nàng đã giữ gìn khuôn phép: Không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà + Chiến tranh xảy ra Trơng Sinh đi lính, trong buổi tiễn đa chồng ra trận, nàng rót chén rợu đầy ân cần dặn dò chồng: Chàng đi chuyến này thiếp chẳng dám mong đeo đợc ấn phong hầu, mặc áo gấm ttở về quê cũ. Chỉ xin ngày về mang theo hai chữ bình yên thế là đủ rồi. - Ước mong của nàng thật bình dị, nàng đã coi trọng hạnh phúc gia đình hơn công danh, tiền tài, địa vị và những thứ phù phiếm khác ở trên đời - Những ngày sống xa chồng, nàng nhớ mong da diết, đợc tình theo từng ngày, từng tháng trôi đi: Mỗi khi bớm lợn đầy vờn, mây che kín núi thì nõi buồn nơi góc bể chân trời không thể ngăn đợc - Tâm trạng nhớ thơng da diết của Vũ Nơng cũng là tâm trạng chung của những ngời chinh phụ loạn lạc trong chiển tranh phong kiến ngày xa. - Đố với mẹ chồng. + Khi mẹ chồng đau ốm: nàng đã:: hết mực thuốc thang và ngọt ngào khuyên lơn vừa phụng dỡng mẹ chồng, vừa chăm sóc con thơ + Khi mẹ chồng qua đời: Nàng đã hết lời thơng xót, lo liệu ma chay, tế lễ rất chu đáo nh đối với cha mẹ đẻ của mình -Khi bị chồng nghi oan: + Nàng hết mực minh oan, họ hàng làng xóm bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua gì. Trơng Sinh không chịu nghe lời phân trần của vợ, chàng đã mắng nhiếc, đánh đập, đuổi nàng đi. + Vũ Nơng đã phải tìm đến cái chết để chứng tỏ mình là ngời phụ nữa đoan trang, giữ tiết gìn lòng. * Khát vọng sống hạnh phúc: - ý nghĩa của đoạn truyện h cấu: Vũ Nơng sống dới thuỷ cung. + Cái đẹp không bao giờ mất đi mà sẽ sống mãi trong cuộc sống. Ước mơ của những ngời xa là sống trong một xã hội công bằng, tốt đẹp mà ở đó con ngời sống và con ngời đối xử với nhau bằng lòng nhân ái, ở đó nhân phẩm của con ngời đợc tôn trọng đúng mức. Oan thì phải đợc giải, ngời hiền lành phải đợc hởng hạnh phúc b) Giá trị hiện thực * Phê phán, tố cáo chiến tranh phong kiến: - Chiến tranh gây ra các cuộc chia li tan tác. - Làm hao ngời, tốn của. - Dẫn đến sự hiểu lầm. - Nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cái chết của Vũ Nơng. * Phê phán thoi ghen tuông mù quáng: - Tính gia trởng, độc đoán, chuyên quyền của ngời đàn ông trong XHPK trọng nam khinh nữ. - Là hiện thân của XHPK nam quyền độc đoán. - Là nuyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của Vũ Nơng. 3) Kết bài. - Khẳng định lại giá trị nhân đạo của tác phẩm - Khẳng định lại giá trị hiện thực trong tác phẩm. - Khẳng định lại phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nơng. * Phân tích hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ trong hồi thứ 14-Hoàng Lê Nhất thống trí. 1) Mở bài. 2) Thân bài. 5 a) Nguyễn Huệ là ng ời có tính cách mạnh mẽ, quyết đoán: - Nhận đợc tin quân thanh vào thành Thăng Long, ông giận lắm, cho họp bàn các tớng sĩ lại, định thân trinh cầm quân ra Bắc ngay. - Từ thái độ đó giúp ta cảm nhận đợc lòng căm thù giặc sâu sắc. - Ông lên ngôi hoàng đế để giữ lòng dân và để củng cố tinh thần binh sĩ. - Ông trực tiếp chỉ huy cuộc hành quân thần tốc ra Bắc. - Khi ra đến Nghệ An, ông dừng lại tuyển mộ thêm các binh lính: cứ 3 xuất binh thì lấy 1 ngời rồi tiến hành duyệt binh, khao quân để củng cố lực lợng - tất cả những việc làm trên của Nguyễn Huệ giúp ta cảm nhận đợc một cách chân thực, cảm đọng về bức chân dùg của một con ngời tự tịn, luôn làm chủ đợc tình thế, định rõ hớng hoạt động, không hề nao núng trớc bất kì tình huống nào ngay cả khi vận mệnh đất nớc: ngàn cân treo sợi tóc. b) Nguyễn Huệ- con ng ời có trí tuệ sáng suốt, biết nhìn ra trong rộng. - Sự sáng suốt thể hiện trớc hết ở phân tích tình hình thời cuộc, biết nghe ý kến của những ngời dới quyền để định rõ kế hoạch - Không ngần ngại khen ngô Thì Nhậm với kế sách lui binh, hi vọng tài năng của Ngô Thì Nhậm lập đợc công chuộc tội - Lúc bắt đầu khởi binh, ông tuyên bố: Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phơng lợc tiền đánh đã tính sẵn. Chẳng qua 10 ngày có thể đuổi đợc ngời Thanh - Biết trớc kẻ thù lớn gấp 10 nớc mình nhng ông vẫn chủ tiến công hơn nữa còn tính sẵn cả kế họch sau chiến thắng có thời gian nuôi dỡng lực lợng - Ông hùng hồn tuyên bố trớc ba quân khẳng định rõ ngày chiến thắng: Các ngơi nhớ lấy đừng cho ta là nói khoác và ông hẹn quân sĩ đùng ngày 7 tháng riêng năm mới ăn mừng thắng trận ở thành Thăng Long c) Tài năng quân sự. - Tài năng quân sự của Nguyễn huệ thể hiện trớc hết ở cuộc thần tốc từ Nam ra Bắc - Ông biết chọn thời điểm bất ngờ; tết nguyên đán phản công quân địch khiến chung trở tay không kịp địch khiếp vía kinh hoàng mà quân ta thì không phải tốn một hòn tên mũi đạn - ở trận Ngọc Hồi: Ông đã trực tiếp chỉ huy cánh quân chính đánh nhau giáp lá cà - H/ảnh một vị vua mặc áo hoàng bào cỡi voi ra trận không những làm quân sĩ của ông có niềm tin vững chắc vào chính nghĩa của trận đánh, mà chính hình ảnh đólàm cho kẻ thù kinh hãi dẫn đến cảnh đại bại nhanh chóng - Trận đánh kết thúc vang dội, thừa thắng quấn ta kéo vào thành Thang Long. Sầm Nghi Đống sợ quá phải thắt cổ tự tử, Tôn Sĩ Nghị chạy về nớc tim vẫn đập chân run - Đúng nh lời ngời cung nữ trong phủ Trờng Yên đã từng nói: Nguyễn Huệ là một anh hùng lão luyện, dũng mãnh có tài cầm quân ra Bắc vào Nam, ẩn hiện nh quỷ thần không ai có thể lờng đợc 3) Kết bài. - Khẳng định cái tâm, cái đức của ngời thao lợc; mu dũng của ngời chủ tớng - H/ảnh: Nguyễn Hụê thật đáng trân trọng, ngợi ca tôn vinh. Chính ông đã làm nên trang sử hào hùng cho dân tộc Việt Nam *Qua Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, em hãy phân tích giá trị hiện thực và nghệ thuật đặc trng của thể văn tuỳ bút. 1) Mở bài. 6 2) Thân bài. a) Giá trị tố cáo của chúa Trịnh Sâm. * Cuộc sống của chúa Trịnh Sâm. - Trịnh Sâm là kẻ chỉ biết ăn chơi xa xỉ, trác táng, không hề quan tâm tới vận mệnh đất nớc và đời sống nhân dân Thích chơi đền đuốc; thờng ngự ở các li cung - Nhà chúa thích ngắm cảnh đẹp, thích dạo chơi quanh phủ Tây Hồ tạo ra những cảnh buôn bán giả tạo, thích nghe lời nhạc khi dạo trên sông - Đặc biệt Trịnh Sâm còn thích xây dựng đình đài cung điện: việc xây dựng đình đài cứ liên miên, mỗi tháng 3, 4 lần sở thích đó đã làm hao ngời tốn của -> đời sống nhân dân cực khổ trăm bề - Vờn thợng uyển trong phủ chúa đợc bày vẽ đủ thứ, các hình thù núi non đủ bộ với bao nhiêu là: Trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch tất cả những sỏ thích trên của chú đã thể hiện rõ c/sống ăn chơi xa xỉ, vô cùng tốn kém của nhà chúa, và đó cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự suy vong của nhà chúa * Bọn quan lại trong phủ chúa. - Một hiện thực nữa cũng không kém phần bất công vô lý, đó chính là thói nhũng nhiễu, hách dịch trong phủ chúa: + Chúng đã Nhờ gió bẻ măng ỷ vào thế của nhà vua mà ngang nhiên hoành hành, tác oai tác quái: Dò xem nhà nào có chậu hoa cây cảnh, chim tốt khớu hay liền biên ngay hai chữ Phụng thủ vào + Chúng còn giở những trò bịp bợm, dùng mọi thủ đoạn doạ dẫm cớp đi tài sản của nhân dân: Đêm đến cho lính trèo qua tờng để khiêng rakhi biết nhà nào có cây cảnh đẹp + Một điều bất công phi lý nữa ở đây chính là những tên hoạn quan ra sức tìm kiếm, vơ vét cho đầy túi tham của mình, lại đợc tiếnh mẫn cán trong công việc nhà chúa * Đời sống nhân dân. - Vô cùng khốn đốn và bất ổn, họ bị buộc tội một cách vô cứ. + Khi thì họ phải bỏ tiền để minh oan, khi thì chính tay mình đập đi nhiều cảnh non bộ, cây cảnh quý. + Nội dung của đoạn tuỳ bút đã phơi bày đợc hiện thực loạn lạc, nhốn nháo trong xã hội lúc bấy giờ. T/giả không miêu tả trực tiếp c/sống cực khổ của ngời dân nhng đằng sau những đoạn văn kể, miêu tả về việc làm của chúa Trịnh Sâm và bọn quan lại đã giúp ta cảm nhận đợc c/sống vô cùng cực khổ và điêu đứng của ngời dân lúc bấy giờ. -Đó cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự suy vong tất yếu của nhà chúa. b) Nghệ thuật đặc biệt của thể tuỳ bút. - Văn bản đã khai thác triệt để thế mạnh của thể văn tuỳ bút cổ. + Với lối ghi chép tự nhiên. + Trung thực, tỉ mỉ, khách quan + Đan xen tự sự và miêu tả 1 cách khéo léo. T/giả vừa kể lại những chi tiết sự việc, những thói ăn chơi vô đọ của nhà chúa và bọn quan lạim vừa miêu tả một cách sinh động cảnh trở cây, cảnh dạo chơi ở Tây Hồ, đặc biệt là cảnh trong phủ: Đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vợn hót ran bốn bể, nửa đêm ồn ào nh trận ma sa - Với lời kể ngắn gọn, súc tích, các sự việc đa ra cụ thể, chân thực, khách quan, kết thúc đoạn văn t/giả đã kể sự việc xảy ra ngay tại nhà mình: Chuyện bà mẹ sai ngời chặt đi cây lê và hai cây lựu để tránh tai hoạ cho gia đình là một dẫn chứng chân thực và sinh động - Ngoài phơng thức tự sự, miêu tả, t/giả còn đan xen những lời bình ngắn gọn, kín đáo mà rất sâu sắc, thể hiện đợc cảm nhận chủ quan của t/giả: Kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng đó chính là điểm xấu, điểm gở, báo trớc sự suy vong tất yếu của triều đại phong kiến lúc bấy giờ. 3) Kết bài. - Khẳng định: + Tác phẩm tuỳ bút giàu chất trữ tình + Đằng sau những con ngời, những sự việc cụ thể đó, chúng ta cảm nhận đợc một trái tim đầy nhiệt huyết, sự nhạy cảm trớc thời cuộc và tình yêu nớc sâu sắc của t/giả. * Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du. 1) Mở bài. 2) Thân bài. a) Bức tranh phong cảnh ngày xuân. 7 Ngày xuân con én đa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi - 2 câu thơ đầu vừa gợi tả không gian vừa gợi tả thời gian - Trên bầu trời cao rộng mênh mông của mừ xuân là những cánh én bay qua bay lại nh đa thoi. - Câu thơ vừa gợi cho ta cảm nhận đợc vẻ đẹp đặc trng của mùa xuân vừa gợi khoảng thời gian của mùa xuân đang trôi đi rất nhanh Sau h/ảnh cánh én là h/ảnh ánh thiều quang của mùa xuân đã ngoài sáu m ơi. Đó chính là thời điểm cuối xuân, tiết trời đã bớc sang tháng 3, ấm áp dần lên đó chính là thời điểm đẹp nhất của mùa xuân: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa - Thảm cỏ xanh trải rộng tít tận chân trời là gam màu chủ đạo làm nền cho bức tranh xuân - Trên bức tranh xuân bát ngát ấy điểm xuyết một vài bông hoa lê màu trắng. Nhà thơ đã dùng phép đảo trật từ trong câu rất khéo léo: trắng điểm tạo lên điểm nhãn tự, linh hồn của bức tranh xuân chính điều đó đã giúp ta cảm nhận đợc vẻ đẹp của sự mới mẻ tinh khôi tràn đấy sức sống của mùa xuân b) Khung cảnh lễ hội mùa xuân. - Khung cảnh lễ hội mùa xuân hiện lên trong thơ Nguyễn Du thật rộn ràng, náo nức qua bút pháp ẩn dụ giàu chất tạo hình: Thanh minh trong tiết tháng 3 Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh -Trong tiết thanh minh có lễ tảo mộ và hội đạp thanh - Lễ tảo mộ là mọi ngơi đi sửa sang quét tớc, vun vén cho phần mộ của tổ tiên sửa sang lại phần mộ của ng ời thân - Còn hội đạp thanh là cuộc du xuân ở chốn đồng quê của những trai thanh gái lịch Gần xa nô nức yến anh Ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm - Với cách s/dụng nghệ thuật ớc lệ tợng trng, phép tu từ ẩn dụ kết hợp khéo léo với danh từ chị em, tài tử, giai nhân để gợi tả sự đông vui, nhộn nhịp của mọi ngời ở khắp mọi nơi về dự lễ hội - Các động từ sắm sửa, dập dìu gợi tả sự náo nhiệt của cuộc du xuân - Các tính từ gần xa nô nức gợi tả tâm trạng vui vẻ, phấn khởi của những ngời đi dự lễ hội, họ nh những con chim yến, chim oanh hót ríu rít họ là những nam thanh nữ tú, tài tử giai nhân - Cuộc du xuân ấy thể hiện một truyền thống văn hoá có từ ngàn đời nay của dân tộc ta - Truyền thống Uống nớc nhứ nguồn về cội dân tộc đợc miêu tả sinh động: Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc cho tiền giấy bay - Cuộc sống tâm tình, đ/sống tâm hồn, phong tục tập quán của dân tộc, với sự thiêng liêng đầy ắp t/cảm giữa những ngời đang sống và những ngời đã mất, giữa hiện tại và quá khứ đó chính là cái tâm thánh thiện của t/giả, là tấm lòng cao cả của nhà thơ làm cho chúng ta thật xúc động: Tà tà bóng ngả về tây Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang - Nhịp thơ chậm rãi, cảnh đợc thu nhỏ trong tầm mắt mọi chuyển động đều nhẹ nhàng, cảnh vật nhạt nhoà dần: + Mặt trời đang từ ngả bóng về phía tây + Bớc chân ngời thơ thẩn + Dòng nớc uốn quanh + Ngọn tiểu khê ấy và Dịp cầu nho nhỏ là cái hồn của đồng quê, nó mang đậm vẻ đẹp gần gũi, dân dã - Cái khung cảnh vui tơi, rộn ràng, náo nhiệt của lễ hội không còn nữa, nó đang lặng dần đi - Cảnh ở đây đợc nhìn qua tâm trạng, vì vậy cảnh rất đẹp nhng lại gợi một nỗi buồn mang mác, thấm sâu lan toả Hơn nữa nhà thơ còn s/dụng hàng loạt các từ láy tợng hình tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ vừa góp phần miêu tả khung cảnh mùa xuân lúc chiều tà bống xế vừa thể hiện đ ợc cảm giác bâng khuâng, xao xuyến của tâm trạng về một ngày du xuân với nỗi buồn tiếc nuối, khung cảnh lễ hội đã trôi qua nhanh chóng Đồng thời qua đó ta còn cảm nhận đợc một trái tim đa sầu da cảm và sự linh cảm về một điều sắp xảy ra. Đó là gặp mộ Đạm Tiên sau này 3) Kết bài. - Khẳng định lại vẻ đẹp của thiên nhiên và khung cảnh lễ hội mùa xuân. - Cảm nghĩ của em. 8 * Phân tích đoạn trích Chị em Thuý Kiều -Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du. 1) Mở bài. 2) Thân bài. a) Vẻ đẹp của hai chị em. - 4 câu thơ đầu, Nguyễn Du đã giới thiệu vẻ đẹp chung của hai chị em: 9 Đầu lòng hai ả tố nga Mỗi ngời một vẻ, mời phân vẹn mời - Họ là hai ngời con gái đẹp, hai ả tố nga với vị thứ trong gia đình rất rõ ràng: Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân. - Với bút pháp ớc lệ tợng trng Mai cốt cách, tuyết tinh thần nhà thơ đã giới thiệu vẻ đẹp nổi bật của hai chị em: cốt cách thanh tao nh cành mai, tâm hồn trắng trong nh tuyết. Đó là vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trắng trẻo của ngời phụ nữ. - Nguyễn Du đã lấy h/ảnh Mai, tuyết để làm chuẩn mực cho cái đẹp, để tôn cái đẹp đó lên mức hoàn mĩ. Đó là vẻ đẹp Mời phân vẹn mời của một tuyệt thế giai nhân nhng ở họ lại có những vẻ đẹp riêng Mỗi ngời một vẻ thật đáng tôn trọng. b) Vẻ đẹp của Thuý Vân. Vân xem trang trọng khác vời Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da - 4 câu thơ trên đặc tả nhan sắc của Thuý Vân, nàng có một vẻ đẹp trang trọng khác vời - Vẫn s/dụng ngòi bút ớc lệ tợng trng, vẻ đẹp của Thuý Vân hiện ra trang trọng quý phái + Khuôn trăng của nàng xinh tơi, phúc hậu mang vẻ đẹp bừng sáng của ánh trăng rằm, đó lầ vẻ đẹp của chị hằng nga + Nét mày của nàng thanh tú, vòng cung mày ngài mắt phợng + Miệng cời tơi nh hoa, tiếng nói trong nh ngọc, cử chỉ, cách đi đứng trang trọng quý phái, cách ứng xử đoan trang + Mái tóc mềm mại, óng mợt làm cho mây phải thua, làn da trắng mịn màng làm cho tuyết phải nhờng - Từ khuôn mặt, nét ngài, tiếng cời, giọng nói, làn da, mái tóc đều đợc t/giả so sánh với trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết - Vẻ đẹp của Thuý Vân cứ dần dần hiện ra theo cú pháp nghệ thuật ẩn dụ tài tình của t/giả. - Khi tả vẻ đẹp cảu Thuý Vân, Nguyễn Du gợi nhiều hơn tả vẻ đẹp đó làm cho thiên nhiên phải thua phải nhờng Điều đó báo hiệu cuộc đời nàng suôn sẻ, hạnh phúc sau này c) Vẻ đẹp của Thuý Kiều (12 câu tiếp) - Nguyễn Du đã miêu tả Thuý Vân trớc Thuý Kiều sau, nhà thơ chỉ dùng 4 câu để tả Thuý Vân nhng dùng tới 12 câu để tả tài và sắc của Kiều, đó là dụng ý của tác giả. Tả Thuý Vân trớc để làm nền, nhà thơ đã s/dụng biện pháp nghệ thuật đòn bẩy để làm nổi bật tài sắc của Kiều: Kiều càng sắc sảo mặn mà Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh - Cũng nh khi tả Thuý Vân, Nguyễn Du đã miêu tả vẻ đẹp khái quát trớc rồi mới miêu tả cụ thể sau - Nếu vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp Trang trọng khác vời thì vẻ đẹp của Thuý Kiều là vẻ đẹp sắc sảo mặn mà. Nàng sắc sảo về trí tuệ và mặn mà về tâm hồn - Khi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều, nhà thơ chú tâm vào tả đôi mắt. Bởi đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn, nó thể hiện đợc phần tinh anh của trí tuệ. Cái sắc sảo của trí tuệ và cái mặn mà của tâm hồn đều liên quan đến đôi mắt Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh - Đôi mắt nàng trong xanh thăm thẳm nh nớc hồ mùa thu. Đôi mắt ấy trong sáng, linh hoạt, thông minh Nó đ ợc gợi và tả qua h/ảnh ớc lệ làn thu thỷ rất tài tình - Còn nét mày của nàng rất thanh tú xinh đẹp, tơi tắn nh dáng núi mùa xuân - Đó là vẻ đẹp đằm thắm, mơn mởn trên khuôn mặt trẻ đẹp khiến cho hoa phải ghen, liễu phải hờn Vẻ đẹp đó khiến cho thiên nhiên phải ghanh ghét, đố kỵ, chính điều đó đã dự báo số phận của nàng sau này trắc trở, khổ đau, bạc mệnh - Khi tả Thuý Kiều nhà thơ tả sắc một phần còn dành đến 2 phần để tả tài năng. Tài của Kiều đạt đến mức độ lí tởng theo quan niệm của chế độ phong kiến ngày xa: Thông minh vốn sẵn tính trời Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trơng - Kiều giỏi cả cầm, kì, thi, hoạ, đặc biệt là tài đàn của nàng đã trở thành năng khiếu, một nghề riêng v ợt lên trên tất cả mọi ngời. - Tác giả tả Kiều cũng là để tả cái tâm của nàng. Cung đàn bạc mệnh mà nàng sáng tác là để trả lại trái tim đa sầu đa cảm của nàng 10 [...]... hăm hở lập công danh cũng mong thi thố tài năng để cứu ngời giúp đời Vân Tiên tả đột hữu xông Bị Tiên một gậy thác rày thân vong - Bọn cớp rất đông, gơm giáo sáng ngời, tớng Phông Lai mặt đỏ phừng phừng đầy sát khí, trông hắn dữ tợn và có sức khoẻ muôn ngời không địch nổi - Giữa những vòng vây của bọn cớp, một mình không một tấc sắt trong tay, bẻ cây làm gậy chàng đã dũng cảm tả đột hữu xông, tung hoành... xe không kính - Mở đầu bài thơ là h/ảnh những chiếc xe không kính: Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi - Đó là sự phát hiện độc đáo, bất ngờ và đầy thú vị về những chiếc xe không kính - Hình ảnh thơ mới lạ, lời thơ tự nhiên, ngôn ngữ thơ giản dị mộc mạc, giọng thơ giống nh một câu văn xuôi 25 - Nếu câu thơ thứ nhất dùng để giới thi u về những chiếc xe không... mở - Tặng cô gài bó hoa - Tặng vợ bác láI xe gói củ tam thất cháu vừa đào thấy - Tặng ông hoạ sĩ làn trứng để ông ăn trứng dọc đờng - Anh còn cảm thấy những công việc và những đóng góp của mình nhỏ bé, vì vậy khi ông hoạ sĩ muốn vẽ bức chân dung anh thì anh đã từ chối: Không, không bác đừng vẽ cháu Để cháu giới thi u cho bác những ng ời đáng cho bác vẽ hơn - Vẻ đẹp phẩm chất, cách sống và suy nghĩ... Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Truuyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu 1) Mở bài 2) Thân bài a) Giới thi u hoàn cảnh xuất thân - Là một chàng trai văn võ song toàn quê ở huyện Đông Thành - Đợc tin triều đình mở khoa thi chàng xin phép thầy xuống núi để chuẩn bị lên kinh đô thi thố tài năng: 17 Có ngời ở quận Đông Thành Tu thân tích đức sớm sinh con hiền Đặt tên là Lục Vân Tiên Tuổi vừa hai tám nghề chuyên... trang ngời lính gặp rất nhiều khó khăn gian khổ, trong hoàn cảnh đó, vầng trăng luôn là ngời bạn thân thi t Nó trở thành ngời bạn tri kỉ, luôn đồng hành, nó trở thánh ngời bạn không thể thi u đợc trong những năm tháng gian lao ở rừng - Tri kỉ là những ngời bạn thân, hiểu bạn hiểu mình, sẵn sàng chia sẻ những khó khăn, thi u then, động viên nhauniếm vui nhân 2 nỗi buồn sẻ nửa - Có những lúc ánh trăng... ngời lính đã thay đổi hoàn toàn - ánh trăng đợc nhân hoá, lặng lẽ đI qua đờng và nó trở thành 1 ngời dng xa lạ, không hề quen biết vì chẳng ai còn nhớ tới - H/ảnh so sánh thấm thía làm chột dạ nhiều ngời, lời thủ thỉ tâm tình giúp ta cảm nhận đợc con ngời đã thay đổi, đã quên đI tất cả, quên cả cáI vầng trăng đã từng một thời là bạn tri âm tri kỉ luôn gần gũi gắn bó thân thi t - Sự thay đổi của lòng... trăng vẫn cứ im phăng phắc không một tiếng động nhỏ, không một lời trách cứ, không một sự đòi hỏi Đó là vẻ đẹp, tấm lòng bao dung độ lợng, là tấm lòng nhân ái, vẻ đẹp thánh thi n của vầng trăng - Tất cả điều đoa làm cho ngời lính phải giật mình Giật mình để nhờ lại quá khứ, giật mình để tự vấn lơng tâm, giật mình để hoàn thi n chình mình, đó là một cuộc đấu tranh lơng thi n - Với thể thơ 5 chữ, lời... bất ngờ giữa ông hoạ sĩ, cô kỹ s trẻ với anh thanh niên làm công tác khí tợng ở Sa Pa - Anh thanh niên là một nhân vật của câu chuyện, đó là một con ngời sống có lí tởng, yêu công việc và có trách nhiệm với công việc Anh chỉ hiện ra trong chốc lát đủ để các nhân vật khác ghi nhận một ấn tợng, một kí hoạ chân dung về anh rồi dờng nh anh lại bị cuốn vào với công việc trong cái lặng lẽ muôn thở của Sa... PhảI lag ngời có tình yêu thi n nhiên, có cảm nhận tinh tế trớc vẻ đẹp của thi n nhiên mới dựng lên bức tranh Sa Pa đẹp, thơ mộng, hữu tình nh vậy - Chỉ bằng vài nét chấm phá, nhà văn đã giúp ta cảm nhận đợc những bức tranh thi n nhiên miền Tây Bắc của tổ quốc không hề hoang vu, tráI lại nó thật đẹp, thật giàu chất hoạ, chất thơ b) H/ảnh anh thanh niên * Hoàn cảnh sống và công việc 31 - Đó là một chàng... nên anh cảm thấy vô cùng hạnh phúc - Anh co suy nghĩ đúng đắn về công việc của mình: Khi ta làn việc ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình đ ợc - Công việc của anh có liên quan đến công việc của bao nhiêu ngời khác Vì vây anh đã từng nói Công việc của cháu gian khổ thế ấy, chứ cât nó đi cháu buồn đến chết mất - C/sống của anh không hề cô đơn, buồn tẻ vì anh còn một niềm vui khác nữa đó chính . đột hữu xông Bị Tiên một gậy thác rày thân vong - Bọn cớp rất đông, gơm giáo sáng ngời, tớng Phông Lai mặt đỏ phừng phừng đầy sát khí, trông hắn dữ tợn và có sức khoẻ muôn ngời không địch nổi. -. mộ mẹ nh ng đứa trẻ không chịu và quấy khóc -Nghe cha dỗ dành, đứa con ngây thơ nói: Thế ông cũng là cha tôi ? Ông lại biết nói chứ không nh cha tôi trớc kia chỉ nín thin thít - Nghe thế Trơng. bài. a) Giới thi u hoàn cảnh xuất thân. - Là một chàng trai văn võ song toàn quê ở huyện Đông Thành - Đợc tin triều đình mở khoa thi chàng xin phép thầy xuống núi để chuẩn bị lên kinh đô thi thố