bệnh dịch tả-bộ môn truyền nhiễm

34 645 0
bệnh dịch tả-bộ môn truyền nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH DỊCH TẢ BỆNH DỊCH TẢ YHOCDUPHONG.NET YHOCDUPHONG.NET BỆNH DỊCH TẢ BỆNH DỊCH TẢ 1. 1. Phân tích được các đặc điểm dịch tễ học của bệnh dịch tả Phân tích được các đặc điểm dịch tễ học của bệnh dịch tả 2. 2. Giải thích cách gây bệnh của vi khuẩn tả Giải thích cách gây bệnh của vi khuẩn tả 3. 3. Mô tả lâm sàng một bệnh nhân dịch tả và đánh giá độ mất nước , Mô tả lâm sàng một bệnh nhân dịch tả và đánh giá độ mất nước , rối loạn điện giải rối loạn điện giải 4. 4. Chỉ định các xét nghiệm có giá trị chẩn đoán xác định. Chỉ định các xét nghiệm có giá trị chẩn đoán xác định. 5. 5. Điều trị được bệnh tả và tuyên truyền phòng chống bệnh dịch tả Điều trị được bệnh tả và tuyên truyền phòng chống bệnh dịch tả Mục tiêu học tập Mục tiêu học tập Vibrio cholera là một trong những thành viên của họ Vibrionaceae và được Vibrio cholera là một trong những thành viên của họ Vibrionaceae và được phân biệt dựa trên cơ sở kháng nguyên O ở trên thân vi khuẩn. phân biệt dựa trên cơ sở kháng nguyên O ở trên thân vi khuẩn. Có 2 nhóm Vibrio cholera O1 vlà Vibrio không phải O1 Có 2 nhóm Vibrio cholera O1 vlà Vibrio không phải O1 Gọi là Vibrio không phải O1 (Vibrio cholera non O1): vì nhóm này không Gọi là Vibrio không phải O1 (Vibrio cholera non O1): vì nhóm này không ngưng kết kháng nguyên huyết thanh của V. Cholera O1. Bệnh cảnh ngưng kết kháng nguyên huyết thanh của V. Cholera O1. Bệnh cảnh lâm sàng do nhóm này gây ra có thể từ nhẹ đến nặng tùy theo có hay lâm sàng do nhóm này gây ra có thể từ nhẹ đến nặng tùy theo có hay không có khả năng sinh ra độc tố ruột. Do đó lâm sàng rất khó phân không có khả năng sinh ra độc tố ruột. Do đó lâm sàng rất khó phân biệt với nhóm V. Cholera O1. Trong vụ dịch tả có thể phân lập được 1- biệt với nhóm V. Cholera O1. Trong vụ dịch tả có thể phân lập được 1- 5% trường hợp do V. Cholera không phải O1. 5% trường hợp do V. Cholera không phải O1. ĐẠI CƯƠNG Có 8 chủng vibrio được xác định gây bệnh ở người, có thể xếp như sau: Có 8 chủng vibrio được xác định gây bệnh ở người, có thể xếp như sau: 1. 1. Vibrio cholera O1: được biết nhiều nhất, gây bệnh tả. Vibrio cholera O1: được biết nhiều nhất, gây bệnh tả. 2. 2. Các Vibrio chịu mặn, bao gồm: Các Vibrio chịu mặn, bao gồm: - V. Parahaemolyticus, V. Fluvialis, V. Fumissii, V. Hollisae: gây - V. Parahaemolyticus, V. Fluvialis, V. Fumissii, V. Hollisae: gây thành dịch ỉa chảy nhỏ hoặc trung bình do ăn phải các loại hải sản thành dịch ỉa chảy nhỏ hoặc trung bình do ăn phải các loại hải sản không chế biến kỹ như tôm, cua, sò, hến không chế biến kỹ như tôm, cua, sò, hến - V. alginolyticus và V. Vulnificus: 2 loại này là vi khuẩn chí bình V. alginolyticus và V. Vulnificus: 2 loại này là vi khuẩn chí bình thường trong nước biển ở vùng khí hậu ấm, có thể xâm nhập qua thường trong nước biển ở vùng khí hậu ấm, có thể xâm nhập qua vết thương nông trên da gây viêm mô tế bào, bệnh cảnh này một vết thương nông trên da gây viêm mô tế bào, bệnh cảnh này một đôi khi lan tỏa nặng nề hoặc nhiễm trùng huyết. Riêng V. đôi khi lan tỏa nặng nề hoặc nhiễm trùng huyết. Riêng V. Alginolyticus còn có thể gây viêm tai. Alginolyticus còn có thể gây viêm tai. 3. Các Vibrio không chịu mặn: V. Cholera không phải nhóm O1 và V. 3. Các Vibrio không chịu mặn: V. Cholera không phải nhóm O1 và V. Minicus: Thường gặp ở cả nước sông và nước biển, gây ra dịch ỉa Minicus: Thường gặp ở cả nước sông và nước biển, gây ra dịch ỉa chảy do ăn phải thức ăn không nấu chín, Ngoài ra có thể gây viêm chảy do ăn phải thức ăn không nấu chín, Ngoài ra có thể gây viêm tai giữa. tai giữa. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG  Bệnh dịch tả là một bệnh nhiễm trùng nhiễm độc cấp tính của đường Bệnh dịch tả là một bệnh nhiễm trùng nhiễm độc cấp tính của đường tiêu hóa, có thể lan tràn thành dịch lớn gây ra do Vibrio - Cholera tiêu hóa, có thể lan tràn thành dịch lớn gây ra do Vibrio - Cholera chủ yếu nhóm O chủ yếu nhóm O 1 1 và O và O 139 139  Lâm sàng đặc trưng là tiêu chảy dữ dội kèm nôn mửa dẫn đến hậu Lâm sàng đặc trưng là tiêu chảy dữ dội kèm nôn mửa dẫn đến hậu quả mất nước điện giải, nếu không điều trị kịp thời sẽ tử vong do quả mất nước điện giải, nếu không điều trị kịp thời sẽ tử vong do kiệt nước và rối loạn điện giải . kiệt nước và rối loạn điện giải . II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH  Bệnh do Vibrio Cholera gây ra. Bệnh do Vibrio Cholera gây ra.  Có hai type sinh vật là Vibrio Có hai type sinh vật là Vibrio Cholera và Vibrio Eltor và ba Cholera và Vibrio Eltor và ba nhóm huyết thanh Inaba, Ogawa, nhóm huyết thanh Inaba, Ogawa, và Hikojma và Hikojma  Nuôi cấy được khi có10 Nuôi cấy được khi có10 6 6 vi vi khuẩn/gr phân. khuẩn/gr phân.  Môi trường nuôi cấy thường là Môi trường nuôi cấy thường là canh thang, pepton kiềm pH 8,6 canh thang, pepton kiềm pH 8,6 hoặc thạch kiềm muối, hoặc hoặc thạch kiềm muối, hoặc thạch TCBS ( Thiosulfat Citrate thạch TCBS ( Thiosulfat Citrate Bile Salt). Bile Salt). Vibrio Cholera Vibrio Cholera II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH  Độc tố vi khuẩn tả: Vibrio Cholera sản xuất độc tố ruột gọi là choleragen (giống như cholera enterotoxin) gồm 2 thành phần A: Phần hoạt độc (Active) B: Phần gắn dính ( Binding) Độc tố ruột (+) ATP Adenylcyclase AMPC Thải Na + , Cl - , HCO3 - ,H2O  Bệnh tả được cho là xuất hiện cách đây hàng thế kỷ tại lục địa Ấn Bệnh tả được cho là xuất hiện cách đây hàng thế kỷ tại lục địa Ấn độ dương trong các tư liệu của Hippocrates, Năm 1883, Robert độ dương trong các tư liệu của Hippocrates, Năm 1883, Robert Koch (nhà vi sinh vật người Đức) phân lập thành công vi khuẩn từ Koch (nhà vi sinh vật người Đức) phân lập thành công vi khuẩn từ phân của bệnh nhân biểu hiện các triệu chứng của bệnh này. Năm phân của bệnh nhân biểu hiện các triệu chứng của bệnh này. Năm 1817 bệnh xuất hiện tại Châu Âu và Mỹ. Đến đầu thế kỷ 20 đã có 7 1817 bệnh xuất hiện tại Châu Âu và Mỹ. Đến đầu thế kỷ 20 đã có 7 đại dich trên khắp thế giới, cho đến những năm gần đây chủ yếu đại dich trên khắp thế giới, cho đến những năm gần đây chủ yếu bệnh xuất hiện ở Đông nam á, vùng Trung Đông, châu Phi. Vi bệnh xuất hiện ở Đông nam á, vùng Trung Đông, châu Phi. Vi khuẩn có thể tồn tại trong nhiều môi trường nước khác nhau. Ăn khuẩn có thể tồn tại trong nhiều môi trường nước khác nhau. Ăn sống hay ăn tái các loại sò, ốc, hến, tôm, cua hoặc các sản phẩm sống hay ăn tái các loại sò, ốc, hến, tôm, cua hoặc các sản phẩm được chế biến không đảm bảo từ những động vật này đều rất dễ bị được chế biến không đảm bảo từ những động vật này đều rất dễ bị nhiễm vi khuẩn nhiễm vi khuẩn III. DỊCH TỄ III. DỊCH TỄ III. DỊCH TỄ III. DỊCH TỄ Nguồn bệnh Nguồn bệnh + Người đang mắc bệnh là nguồn lây chính. + Người đang mắc bệnh là nguồn lây chính. + Người lành mang vi khuẩn là nguồn gieo rắc vi khuẩn trên phạm + Người lành mang vi khuẩn là nguồn gieo rắc vi khuẩn trên phạm vi rộng lớn vi rộng lớn Cách lây truyền Cách lây truyền - Gián tiếp: Là chủ yếu - Gián tiếp: Là chủ yếu + Nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn + Nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn + Thức ăn. + Thức ăn. - Trực tiếp - Trực tiếp Các yếu tố nguy cơ Các yếu tố nguy cơ - Bệnh thường xuất hiện ở vùng dân cư đông đúc, đièu kiện vệ sinh - Bệnh thường xuất hiện ở vùng dân cư đông đúc, đièu kiện vệ sinh kém, nưóc khan hiếm kém, nưóc khan hiếm - Người có ít dịch vi như cắt dạ dày, teo niêm mạc dạ dày, hoặc pH - Người có ít dịch vi như cắt dạ dày, teo niêm mạc dạ dày, hoặc pH dịch vị cao dịch vị cao Mùa Mùa – Mùa khô nắng từ tháng 5 đến tháng 8 Mùa khô nắng từ tháng 5 đến tháng 8 – Dịch có xu hướng xãy ra 4 năm một lần Dịch có xu hướng xãy ra 4 năm một lần IV. SINH LÝ BỆNH IV. SINH LÝ BỆNH Quá Quá trình gây bệnh của vi khuẩn tả có thể chia làm 3 giai đoạn: trình gây bệnh của vi khuẩn tả có thể chia làm 3 giai đoạn: Vượt qua hàng rào Vượt qua hàng rào dịch vị dịch vị Vi khuẩn sinh sản và Vi khuẩn sinh sản và phát triển ở tá tràng và phát triển ở tá tràng và ruột non ruột non Sản xuất độc tố Sản xuất độc tố [...]... tả Chẩn đoán sớm dựa vào:  Bệnh xãy ra trong vụ dịch, nôn mữa dữ dội, tiêu chảy ồ ạt, phân toàn nước có lổn nhổn các hạt trắng mùi tanh, không sốt, không đau bụng VIII CHẨN ĐOÁN GIÁN BIỆT Các bệnh tiêu chảy nhiễm khuẩn - Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do tụ cầu vàng - Nhiễm salmomella hoặc shigella - Ỉa chảy do Vibrio parahemolyticus, Vibrio minicus Các bệnh tiêu chảy không nhiễm khuẩn - Sốt rét ác tính... tốt và báo cáo số trường hợp mắc bệnh cũng như tử vong do bệnh tả IX.PHÒNG BỆNH Đối với bệnh nhân  Cách ly bệnh nhân, tổ chức điều trị tại chỗ, tránh vận chuyển xa để hạn chế sự lây lan và tử vong dọc đường  Khẩn trương điều trị bệnh nhân  Nơi điều trị bệnh nhân tả phải được cách ly, Tại điểm ra, vào khu vực cách ly và cửa ra vào mỗi buồng bệnh, phải có các dung dịch diệt trùng nhanh có clo với... bình thường không thay đổi IX.PHÒNG BỆNH Giáo dục sức khỏe Giám sát tả Đề phòng sự lan truyền rộng rãi của bệnh tả  Cách ly dịch, kiểm tra dịch và kiểm soát biên giới khi đang có dịch xẩy ra  Hạn chế tập trung đông người  Cung cấp nước và vệ sinh  Vệ sinh thực phẩm  Nên ăn thức ăn đã nấu chín  Không nên ăn thức ăn được chế biển hay thu hoạch tại vùng nước bị ô nhiễm Chủng ngừa  Ngày nay có ba... tế nhất, và đơn giản nhất để ngăn ngừa bệnh tả Giáo dục cho cộng đồng nhận thức rằng cầu xí là một phương tiện phòng chống bệnh rất quan trọng ở các nước đang phát triển như nước ta IX.PHÒNG BỆNH     - Tuyên truyền cho nhân dân biết về bệnh tả và cách tự phòng bệnh như thực hiện ăn thức ăn đã nấu chín , uống nước đã đun sôi, không ăn các loại thức ăn dễ bị ô nhiễm như rau sống, tiết canh, nước đá... giai đoạn bù dịch - Giai đoạn 1: Bù nhanh đủ lại khối lượng tuần hoàn, có thể truyền 2-3 dây Trẻ em có thể bơm trực tiếp tĩnh mạch, cho đến khi có mạch bắt được, giảm tốc độ dịch truyền (1/2 lượng nước mất bù trong 1- 2 h đầu, 1/2 còn lại trong 2-3 giờ kế) - Giai đoạn 2: Dịch duy trì: Nên nhớ bệnh nhân vẫn tiếp tục nôn và tiêu chảy trong giai đoạn đầu điều trị vẫn nên phải ttếp tục duy trì dịch với tốc... dùng đã sử dụng của bệnh nhân trong thời gian bị bệnh phải nhúng, dội nước sôi hoặc ngâm vào dung dịch hóa chất khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo hoạt tính để trong 1 - 2 giờ trước khi đem giặt, rửa  Phương tiện chuyên chở bệnh nhân phải được sát trùng tẩy uế bằng dung dịch hóa chất khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo hoạt tính  Lau nền buồng bệnh thường xuyên bằng dung dịch hóa chất khử trùng... diệt trùng nhanh có clo với nồng độ 0,5% và có thảm tẩm đẫm dung dịch hóa chất khử trùng để khử khuẩn đế giầy, dép nhằm hạn chế tối đa lây lan mầm bệnh ra bên ngoài  Phân và chất thải của bệnh nhân phải được xử lý triệt để bằng dung dịch hóa chất khử trùng có clo với nồng độ 1,25% - 2,5% Bô, chậu của bệnh nhân đã sử dụng phải ngâm vào dung dịch hóa chất khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo hoạt tính... chậm tùy theo diễn biến lâm sàng, đừng vội giảm tốc độ dịch truyền vì bệnh nhân dễ trụy mạch trở lại và tránh suy thận do giảm cung lượng tuần hoàn quá lâu IX ĐIỀU TRỊ  Khi HA, M trở về bình thường bệnh nhân đỡ nôn nên cho uống ORS Ngừng truyền khi tươi tỉnh da, niêm mạc bình thường, hết tiêu chảy, phân sệt vàng (thường khoảng 12- 24 giờ sau khi bù dịch )  Nên nhớ không dùng các thuốc nâng HA như: Isuprel... khẩn cấp lên cơ quan y tế cấp trên theo đúng quy định của Bộ Y tế  - Sau khi ổ dịch tả đã được xác định (khẳng định bằng xét nghiệm một số bệnh nhân đầu tiên) thì mọi trường hợp tiêu chảy cấp có trong ổ dịch trong giai đoạn ổ dịch đang diễn ra đều được coi là ca bệnh nghi ngờ tả, phải được ghi nhận, báo cáo và xử lý như các trường hợp tả  Theo quy định của tổ chức y tế thế giới (WHO 1969) thì cơ quan... trồng thủy sản IX.PHÒNG BỆNH Giám sát tả:  Xác định ổ dịch tả : Một nơi được gọi là ổ dịch khi ghi nhận một trường hợp tả xác định trở lên ở một địa điểm (thôn, xóm, đội/tổ, tổ dân phố, đơn vị, …).Các trường hợp tiêu chảy cấp nghi tả hoặc có kết quả xét nghiệm xác định mắc tả đều phải được báo cáo khẩn cấp lên cơ quan y tế cấp trên theo đúng quy định của Bộ Y tế  - Sau khi ổ dịch tả đã được xác định . BỆNH DỊCH TẢ BỆNH DỊCH TẢ YHOCDUPHONG.NET YHOCDUPHONG.NET BỆNH DỊCH TẢ BỆNH DỊCH TẢ 1. 1. Phân tích được các đặc điểm dịch tễ học của bệnh dịch tả Phân tích được các đặc điểm dịch. ĐẠI CƯƠNG  Bệnh dịch tả là một bệnh nhiễm trùng nhiễm độc cấp tính của đường Bệnh dịch tả là một bệnh nhiễm trùng nhiễm độc cấp tính của đường tiêu hóa, có thể lan tràn thành dịch lớn gây. rất dễ bị nhiễm vi khuẩn nhiễm vi khuẩn III. DỊCH TỄ III. DỊCH TỄ III. DỊCH TỄ III. DỊCH TỄ Nguồn bệnh Nguồn bệnh + Người đang mắc bệnh là nguồn lây chính. + Người đang mắc bệnh là nguồn

Ngày đăng: 16/05/2015, 08:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • BỆNH DỊCH TẢ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • I. ĐẠI CƯƠNG

  • II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH

  • Slide 7

  • III. DỊCH TỄ

  • Slide 9

  • IV. SINH LÝ BỆNH

  • V. GIẢI PHẨU BỆNH

  • VI. LÂM SÀNG

  • Slide 13

  • VI. LÂM SÀNG

  • Slide 15

  • VII. CẬN LÂM SÀNG

  • Chẩn đoán sớm dựa vào:

  • VIII. CHẨN ĐOÁN GIÁN BIỆT

  • IX. ĐIỀU TRỊ

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan