Kế hoạch phát triển GD 2011-2015

14 253 0
Kế hoạch phát triển GD 2011-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN ĐAM RÔNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NHĨA VIỆT NAM UBND XÃ ĐẠ L ONG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Số: /KH- GDĐL Đạ Long, ngày tháng năm 2011 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 TẦM NHÌN 2020 - Căn cứ Điều lệ trường trung học ban hành ngày 02/04/2007 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo. - Căn cứ nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Đam Rông lần thứ II nhiệm kỳ 2010 – 2015. - Căn cứ Nghị quyết số: 03-NQ/HU ngày 17 tháng 02 năm 2011 của huyện Uỷ Đam Rông V/v Nâng cao chất lượng GD ở địa phương từ nay đến năm 2015 và những năm tiếp theo. - Căn cứ công văn số: 112/UBND ngày 01 tháng 03 năm 2011 V/v Triển khai thực hiện Nghị quyết 03-NQ/HU của Huyện Uỷ. - Căn cứ tổng số dân và số đối tượng trong độ tuổi của toàn địa bàn xã - Căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên của nhà trường - Thực hiện công văn số: 171/PGD&ĐT ngày 31/12/2010 của phòng GD&ĐT Đam Rông V/v Hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn 2020. Nay ngành giáo dục xã Đạ Long xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn 2020 như sau: PHẦN THỨ NHẤT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Đặc điểm tự nhiên: Xã Đạ Long là xã nằm ở phía bắc của huyện Đam Rông thuộc xã đặc biệt khó khăn, tổng diện tích tự nhiên 4936.09 ha, toàn xã gồm có 5 thôn với 555 hộ/ 2.665 khẩu, dân cư phân bố thưa thớt; có trên 90% là dân tộc thiểu số gốc Tây Nguyên. 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội: Các ngành kinh tế mũi nhọn của xã: Nông – Lâm nghiệp là chủ yếu, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, GDP tăng bình quân các năm 9,4%; GDP bình quân đầu người 5.039 triệu đồng/năm. 1 Mức sống chủ yếu của người dân dựa vào nông nghiệp là chính có 80% hộ dân thuộc hộ nghèo. Trình độ văn hoá của nhân dân còn thấp, chưa chuyển biến theo kịp xu thế phát triển chung của xã hội. PHẦN THỨ HAI THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II. Về quy mô mạng lưới trường lớp và điều kiện học tập 1. Tỷ lệ huy động trẻ: * Mầm non: Tỉ lệ huy động trẻ trong độ tuổi mầm non 62%, trong đó huy dộng trẻ trong độ tuổi mẫu giáo trên 85%, riêng trẻ 5 tuổi huy động 100%. * Tiểu học: Huy động trẻ 6 tuổi trên địa bàn xã: 81/81trẻ đạt 100%. Duy trì học sinh cuối năm 2009 – 2010. 464/464 đạt 100% * Trung học cơ sở: 318/377 đạt 84,4% 2. Về phổ cập: Thực hiện tốt công tác điều tra, nắm chắc số liệu trẻ 5 tuổi có trên địa bàn, huy động trẻ 5 tuổi ra lớp 100%. Phổ cập giáo dục TH ĐĐT: Thực hiện tốt, duy trì các tiêu chí đạt vững chắc Phổ cập giáo dục THCS: Thực hiện tốt, các tiêu chí đạt vững chắc 3. Về phát triển mạng lưới trường lớp: 4. Tình hình đội ngũ GV – CNV: * Mầm non: Tổng số CB-GV-CNV trong năm học 2010-2011: 12 người. Trong đó CBQL 1; GV 8; NV 3. * Tiểu học: - Năm học 2010 – 2011 TT Danh mục Tổng số Nữ Đảng viên Trình độ chuyên môn ĐH CĐ TC CQĐT 1 Trong biên chế Quản lý 1 1 1 1 Giáo viên 13 4 7 1 2 10 Nhân viên 2 1 1 2 2 2 Hợp đồng Giáo viên 6 5 1 1 4 Nhân viên 2 2 Tổng số 24 11 9 2 4 16 2 * Trung học cơ sở: - Năm học 2010 – 2011 TT Danh mục Tổng số Nữ Đảng viên Trình độ chuyên môn ĐH CĐ TC CQĐT 1 Trong biên chế Quản lý 2 1 2 2 Giáo viên 16 12 1 11 5 Nhân viên 2 Hợp đồng Giáo viên 2 1 1 1 Nhân viên 5 4 2 1 2 Tổng số 25 18 3 14 7 3 1 II. Về chất lượng giáo dục: 1. Chất lượng bậc Mầm non: Nhà trường đã đẩy mạnh việc đổi mới hình thức tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ và thực hiện các chuyên đề lể giáo, âm nhạc. tạo hình, tăng cường tiếng việt, làm quen với toán, làm quen văn học chữ viết… có kế hoạch, biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Năm học 2010-2011 có 100% lớp thực hiện chương trình theo từng độ tuổi trong chương trình giáo dục mầm non mới, hiện có 100% lớp thực hiện việc tăng cường tiếng việt cho trẻ. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác chăm sóc giáo dục, hiện tại trường đang thực hiện phần mềm kidsmart. Tỉ lệ trẻ suy đinh dưỡng giảm theo tứng năm học, bình quân hàng năm giảm xuống 3-4%, trẻ 5 tuổi được chuẩn bị kỷ năng nhằm giúp trẻ thích nghi dần với môi trường ở trường tiểu học. 3 .Những hạn chế, yếu kém: Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ còn thấp, phần lớn trẻ dân tộc chưa đảm bảo được vốn tiếng Việt cần thiết để lĩnh hội kiến thức kỷ năng, việc thực hiện học 2 buổi/ngày chưa đảm bảo do nhà trường không có điều kiện mở bán trú vì điều kiện địa phương và gia đình trẻ còn khó khăn. Trường thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới tuy nhiên các điều kiện trang thiết bị dạy học thiếu thốn, không đồng bộ, đội ngũ giáo viên không ổn định đã ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. 2. Chất lượng bậc Tiểu học: - Năm học 2009-2010 + Tổng số học sinh nhà trường: 464 + Tổng số lớp học: 16 lớp + Xếp loại học lực Giỏi: 36 HS chiếm tỷ lệ 7.8% khá: 122 HS chiếm tỷ lệ 26,3%; TB: 398 chiếm tỷ lệ 85.8 %; yếu: 66 HS chiếm tỷ lệ 14.2 %; + Xếp loại hạnh kiểm Thực hiện đầy đủ: 457 HS chiếm tỷ lệ 98.5%; Thực hiện chưa đầy đủ : 7 chiếm tỷ lệ 1.5%; + Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình bậc TH năm học 2009-2010: 100% - Công tác duy trì sĩ số đạt 100 % 3. Chất lượng bậc THCS: - Năm học 2009-2010 + Tổng số học sinh nhà trường: 242 + Tổng số lớp học: 8 lớp + Xếp loại học lực Giỏi: 8 HS chiếm tỷ lệ 3,3%; khá: 65 HS chiếm tỷ lệ 26,9%; TB: 105 chiếm tỷ lệ 43,5%; yếu: 57 HS chiếm tỷ lệ 23,6%; kém: 7 HS chiếm tỷ lệ 2,9% + Xếp loại hạnh kiểm Tốt: 143 HS chiếm tỷ lệ 59,3%; khá: 58 HS chiếm tỷ lệ 24%; TB: 39 chiếm tỷ lệ 16,1%; yếu: 1 HS chiếm tỷ lệ 0,4% + Hàng năm luôn có HS tham gia hội khỏe phù đổng cấp tỉnh nhưng chưa được giải + Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THCS năm học 2009-2010: 93,2% + Tỷ lệ thi đỗ vào THPT năm học 2010-2011: 95,6% - Công tác duy trì sĩ số hàng năm đạt trên 96% III. Về công tác quản lý giáo dục: 1. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện kế hoạch năm học - Kế hoạch được xây dựng đúng qui trình, được bàn bạc dân chủ công khai 4 theo qui trình: cá nhân, tổ, hội đồng nhà trường, được thảo luận kỹ 3 vòng đi đến thống nhất các chỉ tiêu biện pháp, trên cơ sở tình hình thực tế của địa phương. Được sự chỉ đạo sát sao của Đảng uỷ chính quyền địa phương, Phòng Giáo Dục. - Kế hoạch được chỉ đạo thực hiện một cách cân đối toàn diện có chú ý đi sâu vào những vấn đề nóng bỏng của đời sống xã hội là thực hiện cuộc vận động '' Hai không '', '' xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực '' 2. Quản lý hồ sơ sổ sách trường: Đúng qui định , đúng qui chế 3. Quản lý tài chính: Thực hiện đúng nguyên tắc tài chính hiện hành, thu đủ, thu đúng các khoản tài chính theo qui định, chi đủ chi đúng theo nguyên tác tài chính, không có khoản thu nào ngoài qui định. Tồn tại một số khoản thu, chi, quyết toán chưa kịp thời theo kế hoạch 4. Công tác thanh tra kiểm tra: - Công tác kiểm tra : thực hiện đúng theo qui định, làm tốt kiểm tra đột xuất, và kiểm tra định kỳ. - Trong năm học đã kiểm tra đánh giá toàn bộ cán bộ công nhân viên chức, đã chú ý kiểm tra đánh giá của tổ chuyên môn và của cá nhân tự kiểm tra đánh giá. 5. Công tác xã hội hoá giáo dục: - Tham mưu với Đảng uỷ chính quyền địa phương vận động mọi lực lượng tham gia vào công tác giáo dục một cách toàn diện, chú ý đi sâu vào giáo dục đạo đức cho học sinh, nâng cao chất lượng văn hoá, đầu tư cơ sở vật chất nhà trường, khen thưởng động viên cán bộ giáo viên, học sinh có thành tích trong giảng dạy học tập. PHẦN THỨ BA CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ CÁC KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC 1. Kết quả đạt được: * Mầm non: Năm học qua trường đã đạt được một số kết quả. Cụ thể: *Về tập thể: Trường hoàn thành tốt nhiệm vụ. Chi bộ trong sạch vững mạnh. Công đoàn vững mạnh. *Về cá nhân: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 1 đ/c. Lao động tiên tiến :4 đ/c. * Tiểu học: - Cá nhân: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 0 đ/c; LĐTT: 7đ/c - Tập thể: + Trường hoàn thành nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 5 + CĐ vững mạnh + Liên đội tiên tiến * Trung học - Cá nhân: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 2 đ/c; LĐTT: 7 đ/c - Tập thể: + Trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 + CĐ vững mạnh + Liên đội tiên tiến 2. Khó khăn, tồn tại và thách thức trong thời gian tới: a. Khó khăn - tồn tại Đối với bậc Mầm non: Chưa bồi dưỡng được đội ngũ giáo viên nòng cốt. Một số giáo viên chưa thực sự có tinh thần đổi mới, tính năng động sáng tạo còn hạn chế. Cơ sở vật chất chưa đồng bộ, sân chơi, hàng rào còn tạm bợ. Sự quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ của một số phụ huynh còn hạn chế, vẫn còn tình trạng trẻ đến lớp thất thường nhất là vào những tháng giáp hạt. - Tổ chức quản lý của Ban giám hiệu + Chưa chủ động tuyển chọn được nhiều giáo viên, cán bộ có năng lực chuyên môn nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cao. Bậc tiểu học cán bộ quản lý mới bổ nhiệm, chưa có kinh nghiệm trong công tác quản lý. + Đánh giá chất lượng chuyên môn, theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên đôi khi còn mang tính động viên, chưa đúng yêu cầu của các tiêu chí, phân công công tác chưa sát năng lực, trình độ, khả năng của một số giáo viên. - Đội ngũ giáo viên công nhân viên: một bộ phận nhỏ giáo viên chưa thực sự quan tâm đúng mức, vận dụng khả năng, năng lực vào công tác dạy học, quản lý, giáo dục học sinh, đội ngũ giáo viên chưa an tâm công tác tại địa phương. - Chất lượng học sinh: + Chất lượng đầu vào còn thấp, tỷ lệ học sinh yếu kém còn cao , ý thức học tập, rèn luyện chưa tốt. + Phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình, còn giao phó cho nhà trường quản lý, giáo dục. - Cơ sở vật chất: chưa đồng bộ, một số phòng học còn thiếu như: phòng bộ môn, phòng thiết bị, phòng làm việc Ban giám hiệu, phòng làm việc giáo viên, phóng đa chức năng, sân chơi bãi tập của học sinh… b. Thách thức: - Đòi hỏi chất lượng giáo dục cao của cha mẹ học sinh và xã hội trong thời kỳ hội nhập ngày càng cao. - Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên phải đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. 6 - Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả năng sáng tạo của cán bộ giáo viên, công nhân viên. - Trình độ dân trí thấp sống rải rác không tập trung dân tộc thiểu số chiếm trên 90% dân số của địa phương. PHẦN THỨ TƯ CÁC MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH 5 NĂM 2011 – 2015 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 * Mục tiêu tổng quát: 1. Đối với giáo dục mầm non: 1.1. Định hướng: Phát huy các thành quả đã đạt được, tìm ra nguyên nhân tồn tại, khắc phụ mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. Cụ thể thực hiện phát triển mạng lưới trường lớp phù hợp với tình hình trong từng năm, thực hiện tốt công tác phổ cập trẻ 5 tuổi. Đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. 1.2. Mục tiêu: Phấn đấu đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến, xây dựng trường chuẩn vào năm 2013-2014. Phát triển quy mô trường lớp phù hợp, đảm bảo huy động tối đa trẻ trong độ tuổi ra lớp. Thực hiện hiệu quả việc tăng cường tiếng việt cho trẻ, chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ vào học phổ thông. 1.3. Giải pháp: Huy động trẻ ra lớp đủ chỉ tiêu, có biện pháp huy động trẻ ra lớp chuyên cần 2. Đối với giáo dục phổ thông: *Tiểu học 1. Đối với tập thể nhà trường: - Phấn đâu trường tiên tiến, đơn vị văn hoá cấp huyện - Các đoàn thể: Đạt tiên tiến 2. Học sinh a , Số lượng: Giữ vững số lớp từ 15 đến 16 lớp b , Chất lượng: - Hạnh kiểm: thực hiện đầy đủ từ 98% đến 100% - Học lực: từ trung bình trở lên 85 đến 93% Năm học 2010 - 2011 loại giỏi: 8,9%, loại khá 30%, loại TB: 48%, loại yếu : 13.1% Năm học 2011 -2012 loại giỏi: 9 %, loại khá 32%, loại TB; 49%, loại yếu : 10% Năm học 2012 - 2013 loại giỏi: 9 %, loại khá 32%, loại TB; 49%, loại yếu : 10% Năm học 2013 - 2014 loại giỏi: 9 %, loại khá 33%, loại TB; 50%, loại yếu : 8% Năm học:2014-2015 loại giỏi: 9 %, loại khá 34%, loại TB; 50%, loại yếu : 7% 7 3. Cán bộ giáo viên: - Giữ vững cơ cấu cân đối đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng; 100% đạt chuẩn , 40% trên chuẩn ; chiến sỹ thi đua cấp tỉnh 1 đồng chí ; chiến sỹ thi đua cơ sở 3 đồng chí, lao động tiên tiến 50% * Trung học cơ sở 2.1. Định hướng: Trong giai đoạn từ 2010 - 2015 tồn trường tiếp tục thực hiện chỉ thị 06 - CT-TW của bộ chính trị về cuộc vận động: '' học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh '' và cuộc vận động '' Hai khơng '' với 4 nội dung: Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo và hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp. Đổi mới cơng tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đổi mới quản lí tài chính và triển khai phong trào '' xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực''. Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học giữ vững và phát huy các thành quả đã đạt được 2.2. Mục tiêu: 1. Đối với tập thể nhà trường: - Đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến, đơn vị văn hố cấp huyện - Trường đạt chuẩn quốc gia vào năm học 2015 - 2016 - Các đồn thể: Đạt xuất sắc 2. Học sinh a , Số lượng: Giữ vững số lớp từ 9 đến 11 lớp b , Chất lượng: - Hạnh kiểm: Loại tốt từ 70% đến 80% - Học lực Năm học 2010 - 2011 loại giỏi: 2,8%, loại khá 32,2%, loại TB: 54,7%, loại yếu : 10,5% Năm học 2011 -2012 loại giỏi: 3%, loại khá 35%, loại TB; 53,8%, loại yếu : 8,2% Năm học 2012 - 2013 loại giỏi: 3,5%, loại khá 37%, loại TB; 53%, loại yếu : 6,5% Năm học 2013 - 2014 loại giỏi: 4%, loại khá 38%, loại TB; 53%, loại yếu : 5% Năm học:2014-2015 loại giỏi: 5%, loại khá 40%, loại TB; 52%, loại yếu : 3% 3. Cán bộ giáo viên: - Giữ vững cơ cấu cân đối các bộ mơn, đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng; 100% đạt chuẩn , 60% trên chuẩn ; chiến sỹ thi đua cấp tỉnh 1 đồng chí ; chiến sỹ thi đua cơ sở 5 đồng chí, lao động tiên tiến 70% 4. Các điều kiện khác : Đáp ứng được u cầu về giáo dục của trường chuẩn quốc gia, trường tiên tiến, đơn vị văn hố cấp huyện. 2.3. Giải pháp: - Quan tâm giáo dục chính trò tư tưởng trong hội đồng sư phạm qua luật giáo dục mới, qua học tập, thông tin thời sự, qua báo chí, qua văn bản chỉ đạo của ngành, Nghò quyết của Đảng. Tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm 8 gương đạo đức Hố Chí Minh” và cuộc vận động “ nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” - Thực hiện tốt cơng tác duy trì sỹ số hàng năm, Tăng cường công tác quản lý của ban lãnh đạo của giáo viên chủ nhiệm giao chỉ tiêu duy trì só số của mỗi lớp cho giáo viên chủ nhiệm và chòu trách nhiệm về só số của lớp mình quản lý. Nắm bắt kòp thời nguyên nhân HS hay nghỉ học để có biện pháp thích hợp. Thường xuyên liên lạc gia đình HS, đặc biệt HS khó khăn, HS chậm trễ, HS yếu kém. Tăng cường các hoạt động Đoàn, Đội, các phong tràoVH-VN-TDTT… Tạo môi trường học tập tốt, nhằm thu hút HS ham thích đến trường đến lớp. - Nâng cao chất lượng dạy và học, hiệu quả đào tạo ở các lớp cuối cấp, có kế hoạch đầu tư bồi dưỡng cho các lớp đầu cấp, các đối tượng HS yếu, kém. Tăng cường thêm các tiết dạy cho các mơn Tốn, Văn, Anh để phụ đạo và bồi dưỡng kiến thức cho học sinh. Nâng dần tỷ lệ HS tốt nghiệp, tỷ lệ HS lên lớp thẳng, HS khá, giỏi. Tăng cường đổi mới phương pháp dạy và học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, thực hiện đồng bộ trong từng bộ môn, theo hướng tích cực, thầy chủ đạo, trò chủ động phát huy hiệu quả tiết học trên lớp. Đầu tư có chiều sâu, bồi dưỡng HS giỏi, khá và HS yếu, kém. Tạo sự rõ nét về trật tự kỷ cương trong hoạt động giảng dạy, giáo dục HS. Sử dụng triệt để các đồ dùng dạy học hiện có, đồ dùng tự làm, thực hiện tốt công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập. Chú trọng giáo dục lồng ghép về pháp luật, ATGT, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sức khoẻ, giáo dục giới tính, phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội đi vào trường học. - phát huy tốt vai trò xã hội hố giáo dục 3. Về quy mơ mạng lưới trường lớp đến 2015 và tầm nhìn đến 2020: Về qui mơ trường lớp: Huy động đủ số lượng học sinh vào lớp 6 và giữ vững số lượng học sinh các khối khác để qui mơ ngày càng phát triển vững chắc. a. Mầm non Năm học Lớp học Học sinh MG Cơ sở vật chất Đội ngũ Theo dõi TS NT MG 2 buổi TS NT MG P. học P. chức năng P. khác TS CBQL GV CNV 2010- 2011 7 0 7 5 186 0 186 78 7 0 3 17 2 12 3 2011- 2012 8 1 7 5 196 10 186 57 8 1 3 19 2 14 3 2012- 2013 8 1 7 5 198 10 188 59 8 1 4 19 2 14 3 9 2013- 2014 8 1 7 5 198 10 188 67 8 2 4 19 2 14 3 2014- 2015 8 1 7 5 201 13 188 61 8 2 4 19 2 14 3 2015- 2016 9 1 8 5 220 14 206 68 9 3 4 21 2 15 4 2016- 2017 9 1 8 5 220 14 206 71 9 3 4 22 3 15 4 2017- 2018 9 1 8 5 220 14 206 69 9 3 4 22 3 15 4 2018- 2019 9 1 8 5 223 15 208 72 9 3 4 22 3 15 4 2019- 2020 9 1 8 5 223 15 208 68 9 3 4 22 3 15 4 b. Tiểu học. Về qui mô trường lớp: Huy động trẻ trên địa bàn ra lớp 100% đủ số lượng học sinh vào lớp 1 và giữ vững số lượng học sinh các khối khác để qui mô ngày càng phát triển vững chắc. Năm học Khối lớp Tổng toàn trường Khối 1 Khối 2 Khối 3 Khối 4 Khối 5 Tổng số lớp Tổng số học sinh Số lớp Số học sinh Số lớp Số học sinh Số lớp Số học sinh Số lớp Số học sinh Số lớp Số học sinh 2010- 2011 4 95 3 94 3 92 3 87 3 80 16 448 2011- 2012 4 98 3 90 3 89 3 87 3 82 16 446 2012- 2013 3 77 4 98 3 80 3 84 3 82 16 421 2013- 2014 4 79 3 77 3 88 3 75 3 79 16 398 10 [...]... THỨ SÁU TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 1 Trách nhiệm của các đơn vị trường học: Phổ biến rộng rãi kế hoạch phát triển giáo dục tới toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, cơ quan chủ quản, phụ huynh học sinh và các tổ chức cá nhân quan tâm đến nhà trường Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch giáo dục tới từng cán bộ, giáo viên, nhân viên Thành lập ban kiểm tra và đánh giá thực hiện kế hoạch trong... quá trình phát triển, có nhiều sự thay đổi về kinh tế xã hội vì thế kế hoạch chiến lược của nhà trường tất nhiên sẽ có sự điều chỉnh và bổ sung, nhưng bản kế hoạch chiến lược này là cơ sở quan trọng để cho chính quyền địa phường và nhà trường hoạch định chiến lược phát triển giáo dục cho những giai đoạn tiếp theo một cách thực thi và bền vững UBND XÃ ĐẠ LONG Nơi nhận - UBND huyện (b/c) - Phòng GD (b/c)... đến công tác cán bộ và các CBGVNV công tác những vùng khó khăn KẾT LUẬN CHUNG 1 Kế hoạch chiến lược giáo dục là một văn bản có giá trị định hướng cho sự xây dựng và phát triển giáo dục của nhà trường của địa phương trong tương lai, giúp cho địa phương và nhà trường có những định hướng và sự điều chỉnh hợp lý trong từng kế hoạch hàng năm 2 Kế hoạch chiến lược còn thể hiện sự quyết tâm của chính quyền địa... nhiệm của chính quyền địa phương: Quản lý chặt chẽ các hoạt động giáo dục tại địa phương Quy hoạch quỹ đất cho các trường học, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục Tạo các cơ chế thu hút cán bộ giáo viên công tác lâu dài với địa phương 3 Trách nhiệm của UBND huyện: Phê duyệt kế hoạch phát triển giáo dục cho các đơn vị trường học 13 Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo... 62 9 253 20112012 2 76 3 79 2 53 2 57 9 265 20122013 3 87 2 80 3 81 2 51 10 299 20132014 3 92 3 87 2 80 2 81 10 340 20142015 3 94 3 92 3 87 2 80 11 353 20152020 3 95 3 94 3 92 3 87 11 368 PHẦN THỨ NĂM KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 1 Cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo: 1.1 Mầm non: a Năm 2011 Dự toán ngân sách 660 b Năm 2012 Dự toán ngân sách 1.264 c Năm 2013 Dự toán ngân sách 1.284 11 d Năm 2014... 2014 : Dự toán ngân sách 1.513.098.862 e Năm 2015 : Dự toán ngân sách 1.513.098.862 g Giai đoạn 2015 – 2017 : Dự toán ngân sách 3.514.282.810 h Giai đoạn 2018 – 2020 : Dự toán ngân sách 5.475.921.440 2 Kế hoạch xây dựng cơ bản: 2.1 Mầm non: a Năm 2011 b Năm 2012 Hàng rào, sân trường c Năm 2013 xây dựng 01 Phòng học d Năm 2014 xây dựng Phòng chức năng e Năm 2015 Nhà hiệu bộ g Giai đoạn 2015 – 2017 h Giai . 171/PGD&ĐT ngày 31/12/2010 của phòng GD& amp;ĐT Đam Rông V/v Hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn 2020. Nay ngành giáo dục xã Đạ Long xây dựng kế hoạch. hàng năm đạt trên 96% III. Về công tác quản lý giáo dục: 1. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện kế hoạch năm học - Kế hoạch được xây dựng đúng qui trình, được bàn bạc dân chủ công khai 4 theo. phương. 3. Trong quá trình phát triển, có nhiều sự thay đổi về kinh tế xã hội vì thế kế hoạch chiến lược của nhà trường tất nhiên sẽ có sự điều chỉnh và bổ sung, nhưng bản kế hoạch chiến lược này

Ngày đăng: 16/05/2015, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan