1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 33: đbsh

22 716 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ Dựa vào atlat và kiến thức đã học hãy cho biết TDMNBB có những thế mạnh nào? Những hình ảnh trên khiến em liên tưởng đến vùng kinh tế nào? Nội dung chính 1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng 2. Các hạn chế chủ yếu của vùng 3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính Dựa vào atlat và SGK em hãy nêu những nét chung nhất về diện tích, dân số và các đơn vị hành chính của ĐBSH? - Gồm 10 tỉnh, thành phố - Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích tự nhiên của cả nước. - Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số cả nước 1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng 1.1 Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ a. Phạm vi lãnh thổ Dựa vào atlat hãy xác định vị trí địa lí,của vùng ĐBSH? Đánh giá ý nghĩa của vị trí đó đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng? 1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng 1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng + Tiếp giáp: phía bắc và tây giáp TDMNBB; tây nam giáp Bắc Trung Bộ; đông nam giáp vịnh Bắc Bộ + Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến + Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc + Dễ dàng giao lưu kinh tế + Gần các vùng giàu tài nguyên. + Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển + Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa + Động lực thúc đẩy kinh tế 1.2 Vị trí địa lí Ý nghĩa Biển Khoáng Sản Đất Khí hậu Nước Các thế mạnh chủ yếu Tự nhiên Kinh tế - xã hội Cơ sở hạ tầng Dân cư Lao động Thế mạnh khác Cơ sở vật chất kĩ thuật 1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng Tự nhiên Diện tích đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. phong phú, nước sông (hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khoáng… Ý nghĩa - Điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp và đa dạng hóa cơ cấu cây trồng - Có giá trị lớn về kinh tế: sinh hoạt, tưới tiêu, du lịch… - Đất: - Khí hậu: - Nước: [...]... chính a Thực trạng Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của cả nước và ĐBSH ĐBSH Cả nước - Trước năm 1990, khuvà SGK Dựa vào biểu đồ vực I chiếm tỉ trọng cao nhất Sau năm 1990, khu hãy nhận xét về sự vực III chiếm tỉ trọng cao nhất chuyển dịch cơ cấu kinh - Xu hướng chuyển dịch: tế theo ngành ở ĐBSH +và so sánh I giảm nhưng vẫn Tỉ trọng KV với xu hướng chung của cả nước? còn cao +... ở ĐBSH? + Kv I: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản + Kv II: chú trọng các ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động + Kv III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục-đào tạo… Củng cố Câu 1: ĐBSH có mật độ dân số cao thứ mấy trong cả nước? A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 2: Ý nào sau đây không đúng với đặc đặc điểm của vùng ĐBSH? ... triển bậc nhất cả nước B Là vùng có tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng C Là vùng có mật độ dân số cao nhất cả nước D Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Củng cố Câu 3: Cơ cấu kinh tế của ĐBSH đang có sự chuyển dịch theo hướng: A Giảm tỉ trọng của khu vực I và II, tăng tỉ trọng của khu vực III B Giảm tỉ trọng của khu vực II, tăng tỉ trọng của khu vực I và III C Giảm tỉ trọng khu vực I, . tế theo ngành ở ĐBSH và so sánh với xu hướng chung của cả nước? Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của cả nước và ĐBSH Khu vực III Khu vực II Khu vực I ĐBSH Cả nước - . tạo… b. Định hướng Củng cố Câu 1: ĐBSH có mật độ dân số cao thứ mấy trong cả nước? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Ý nào sau đây không đúng với đặc đặc điểm của vùng ĐBSH? A. Là 1 trong các vùng có. và phạm vi lãnh thổ a. Phạm vi lãnh thổ Dựa vào atlat hãy xác định vị trí địa lí,của vùng ĐBSH? Đánh giá ý nghĩa của vị trí đó đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng? 1. Các

Ngày đăng: 16/05/2015, 03:00

Xem thêm

w