1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 33 - ĐBSH

24 191 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 15,23 MB

Nội dung

VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Tiết 38 Bài 33 Trường THPT Buôn Ma Thuột Năm học 2008 - 2009Gv soạn: Nguyễn Hành Nhân Mục tiêu Các thế mạnh chủ yếu của vùng 1 Các hạn chế chủ yếu của vùng 2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3 Các định hướng chính 4 Khái quát về ĐBSH  Phạm vi lãnh thổ: bao gồm 10 tỉnh, thành phố.  Dân số: 18,2 triệu người (21,6% số dân cả nước - 2006). Phân công nhiệm vụ theo nhóm Nhóm 3 – Trình bày thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành Nhóm 2 – Phân tích các hạn chế Nhóm 1 – Phân tích các thế mạnh Nhóm 4 – Nêu các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế Yêu cầu: dựa vào kiến thức trong SGK, và tài liệu tham khảo các nhóm thảo luận và ghi lại những ý quan trọng vào giấy A2 – 5 phút. Treo lên bảng và trình bày trong 3 - 5 phút khi được yêu cầu. Tài liệu tham khảo Câu hỏi trọng tâm Câu1: Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu theo ngành ở ĐBSH ? - Phát huy các thế mạnh. - Khắc phục các khó khăn. - Xu thế tất yếu. Câu 2: Phân tích những nguồn lực ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng. (Nhóm 1 và 2 lần lượt trình bày). Phát triển bền vững 1. Các thế mạnh chủ yếu Vị trí địa lí Tự nhiên Kinh tế - xã hội • Trong vùng kinh tế trọng điểm • Giáp các vùng và vịnh Bắc Bộ • Trong vùng kinh tế trọng điểm • Giáp các vùng và vịnh Bắc Bộ Đất Đất Nước Nước Biển Biển Khoáng sản Khoáng sản Dân cư lao động Dân cư lao động Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng Cơ sở vật chất kĩ thuật Cơ sở vật chất kĩ thuật Thế mạnh khác Thế mạnh khác • Thuỷ hải sản • Du lịch • Cảng • Thuỷ hải sản • Du lịch • Cảng • Đá vôi, sét, cao lanh • Than nâu • Khí tự nhiên • Đá vôi, sét, cao lanh • Than nâu • Khí tự nhiên • Lao động dồi dào • Có kinh nghiệm và trình độ • Lao động dồi dào • Có kinh nghiệm và trình độ • Mạng lưới giao thông • Điện , nước • Mạng lưới giao thông • Điện , nước • Tương đối tốt • Phục vụ sản xuất, đời sống • Tương đối tốt • Phục vụ sản xuất, đời sống • Thị trường • Lịch sử khai thác lãnh thổ • Thị trường • Lịch sử khai thác lãnh thổ • Phong phú • Nước dưới đất • Nước nóng, nước khoáng • Phong phú • Nước dưới đất • Nước nóng, nước khoáng • Đất NN chiếm 51,2% diện tích đồng bằng • Trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ • Đất NN chiếm 51,2% diện tích đồng bằng • Trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ Sơ đồ các thế mạnh chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng 1. Các thế mạnh chủ yếu Tự nhiên Đảo Cát Bà Sông Hồng đỏ nặng phù sa Đá vôi – Hà Nam 1. Các thế mạnh chủ yếu Vị trí địa lí Bản đồ phạm vi vùng kinh tế - Đồng bằng sông Hồng 1. Các thế mạnh chủ yếu Kinh tế - xã hội Hà Nội ngàn năm văn hiến Hà Nội – năng động thời hội nhập 2. Các hạn chế chính  Là vùng có số dân đông nhất, kết cấu dân số trẻ, mật độ dân số cao (1.225 người/km² - 2006).  việc làm là vấn đề nan giải. Người lao động chờ việc làm Kẹt xe [...]... Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng Đồng quê Thái Bình 3 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành Nhóm 3 – phân tích hình 33. 2 Trả lời câu hỏi: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH diễn ra như thế nào? 3 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành % Năm Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng 3 Thực trạng chuyển dịch... Chùa Thầy Tổng kết – đánh giá 1 Các thế mạnh chủ yếu của vùng 2 Các hạn chế chủ yếu của vùng 3 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế 4 Các định hướng chính Phát triển bền vững Dặn dò Chuẩn bị bài 34 Thực hành - Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng ... 4 Các định hướng chính + Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn liền với việc hình thành các ngành CN trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh của vùng Phối cảnh Khu công nghệ cao Hòa Lạc - thành phố khoa học công nghệ ở phía tây Hà Nội trong tương lai 4 Các định hướng chính + Đối với khu vực III, du lịch là một ngành tiềm năng Các DV khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục – đào tạo…cũng... tích cực Tuy nhiên, sự chuyển dịch còn chậm Lược đồ kinh tế Đồng bằng sông Hồng 4 Các định hướng chính Nhóm 4 trình bày Trả lời câu hỏi : Nêu các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ĐBSH 4 Các định hướng chính Xu hướng chung: khu vực I khu vực II & III Phát triển bền vững Tăng trưởng kinh tế Công bằng xã hội Gìn giữ môi trường 4 Các định hướng chính  Việc chuyển dịch cơ cấu kinh . CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Tiết 38 Bài 33 Trường THPT Buôn Ma Thuột Năm học 2008 - 2009Gv soạn: Nguyễn Hành Nhân Mục tiêu Các thế mạnh. bày trong 3 - 5 phút khi được yêu cầu. Tài liệu tham khảo Câu hỏi trọng tâm Câu1: Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu theo ngành ở ĐBSH ? - Phát huy

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w