Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
243 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Nguyền TUẦN 31 Thứ hai, ngày tháng năm 2011 Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. -Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. -Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 14. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK). *Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước. *Cách tiến hành: -Một số HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ). -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận : (SGV trang 61) -HS giới thiệu theo hướng dẫn của GV. -Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK *Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của bài tập. -Mời một số nhóm HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận: + a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. 2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK *Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên. *Cách tiến hành: -GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo câu hỏi: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. -GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I.MỤC TIÊU: - Biết đọc rành mạch,rõ ràng; đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND và tính cách của nhân vật. -Nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được các câu hỏi ở SGK -HS cảm phục lòng yêu nước của bà Nguyễn Thị Định. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa SGK; bãng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Tà áo dài -2 HS đọc và trả lời Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 1 Nguyễn Thị Nguyền Việt Nam và trả lời câu hỏi. ? Vì sao áo dài được coi là biểu tượng của y phục truyền thống Việt Nam? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng. HĐ 1: Luyện đọc: -HD HS đọc theo quy trình . Lưu ý luyện đọc các từ : rải truyền đơn HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi cuối bài ở SGK -Lưu ý câu hỏi : ? Vì sao chị Út muốn được thoát li ? được thật nhiều việc cho cách mạng.) -GV chốt lại: Bài văn là đoạn hồi tưởng kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho cách Mạng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: : -Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn : “Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn …… Em không biết chữ nên không biết giấy gì.” -Lưu ý đọc thể hiện đúng lời nhân vật. -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn. -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 3. C ủng cố - dặn dò -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc diễn cảm toàn bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo. -Đọc theo yêu cầu của GV -HS đọc thầm toàn bài. -HS trả lời các HS khác theo dõi bổ sung. HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc.(3 em 3 đoạn) -Theo dõi nắm bắt. -HS luyện đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm trước lớp. -Lắng nghe TOÁN PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Nêu tính chất cơ bản của phép cộng. - GV nhận xét – cho điểm. 2.Bài mới Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”. HĐ1: Luyện tập. Bài 1: GV yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. 2 HS trả lời Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 2 Nguyễn Thị Nguyền ? Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ Hỗ trợ: GV Giúp HS phát biểu thành quy tắc . Bài 2: Cho Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết - Yêu cần học sinh giải vào vở Bài 3: Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. - Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn. HĐ2 : Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. -HS nhắc lại -HS nêu các tính chất cơ bản của phép trừ - -Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh giải - sửa bài. -Lớp nhận xét bổ sung . - Học sinh thảo luận, nêu cá cách giải -Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh nêu - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. Khoa học: ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. -Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. -Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 124, 125, 126 - SGK. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2-Bài ôn: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 7. +GV chia lớp thành 4 nhóm. +Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và làm các bài tập trong SGK, ghi nhanh kết quả vào bảng nhóm. +Nhóm nào xong trước thì mang bảng lên dán trên bảng lớp. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc *Đáp án: Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d Bài 2: 1 – Nhuỵ ; 2 – Nhị. Bài 3: +Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. +Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng +Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c. +Những động vật đẻ con : Sư tử, hươu cao cổ. +Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ** Thứ ba, ngày tháng năm 2011 Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG BẰNG TAY” I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh. Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 3 Nguyễn Thị Nguyền -Trò chơi: "Lăn bóng bằng tay” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi và kẻ sân chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 – 200 m rồi đi thường hít thở sâu, xoay các khớp theo yêu cầu. B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ. -Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. Hát và vỗ tay theo nhịp. -Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 1-2’ 2-3’ 10-12’ 3-4’ 7-8’ 6-8’ 2-3 lần 1-2’ 1-2’ 1-2’ @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: GV * * * * * * * * * * -ĐHTC : GV * * * * * * * * - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Chính tả: (nghe – viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I/ Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. -Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương. II/ Đồ dùng daỵ học: -Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2. -Ba tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chương…trong BT3 tiết trước. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời). +Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. -HS theo dõi SGK. -Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vải…Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến… - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 4 Nguyễn Thị Nguyền * Bài tập 2: - Mời một HS đọc nội dung bài tập. - HS nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng. - HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS. - HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. * Bài tập 3: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 7. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. *Lời giải: a) - Giải nhất: Huy chương Vàng - Giải nhì: Huy chương Bạc - Giải ba : Huy chương Đồng b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc *Lời giải: a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán. - Rèn kĩ năng tính và giải toán đúng. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. CHUẨN BỊ: + GV: SGK. + HS: Vở bài tập, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Nhắc lại tính chất của phép trừ. - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: Luyện tập. Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Nhắc lại quy tắc cộng trừ phân số? Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân? - GV chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân. Bài 2: Cho HS đọc đề -Muốn tính thuận tiện ta áp dụng tính chất nào? -Cho HS làm và chữa bài 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương. -2 HS trả lời -Học sinh làm cá nhân và chữa bài. -Tính chất giáo hoán, kết hợp -Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ:NAM VÀ NỮ I . MỤC TIÊU: - Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Viêït Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ( BT2) và đặt được một câu tục ngữ ở BT2,3. * HS khá giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2. - Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính. II. CHUẨN BỊ: Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 5 Nguyễn Thị Nguyền - Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để khoảng trống để HS học sinh các nhóm làm bài BT1 b. -Giấy khổ to để HS làm bài 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: (khoảng 3-5 phút) 2. Dạy học bài mới: HĐ1. Hướng dẫn làm bài 1. (khoảng 8 -10 phút) HĐ 2. Hướng dẫn làm bài tập 2. (khoảng 8 -10 phút) HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập 3. -Yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu. Đặt một câu có dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy đó. -GV nhận xét ghi điểm. -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài vào vở, một số em làm vào phiếu giấy khổ to. -Yêu cầu những em làm vào phiếu trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung, GV chốt lại: a) + Anh hùng: có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường. + bất khuất: không chịu khuất phục trước kẻ thù. + trunghậu: chân thành và tốt bụng với mọi người. + đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi việc. b) Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, nhường nhịn,… -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến, GV nhận xét chốt lại: a) Chỗ ướt mẹ nằm, chổ ráo phần con (mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con) : lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ. b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi (khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn, phải nhờ cậy vị tướng giỏi): phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình. c) Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh (đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia diệt giặc) : phụ nữ đảm đang, anh hùng. -Yêu cầu HS đọc bài tập, nêu yêu cầu của bài. -Tổ chức cho HS đặt câu vào vở, một số em đặt câu vào giấy khổ lớn. * HS khá giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2. -Yêu cầu những em làm vào phiếu trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung, GV chốt lại. -Yêu cầu HS đọc lại các từ ngữ nói về đức tính của người phụ nữ Việt Nam. -GV nhận xét tiết học. -2HS thực hiện- nhận xét -HS lắng nghe -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm bài vào vở, một số em làm vào phiếu giấy khổ to. -HS làm vào phiếu trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. -HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung. -HS đọc bài tập, nêu yêu cầu của bài. -HS đặt câu vào vở, một số em đặt câu vào giấy khổ lớn. -HS làm vào phiếu trình bày Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 6 Nguyễn Thị Nguyền (khoảng 8 -10 phút) 4. Củng cố - Dặn dò: (3- 5 phút) kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. -HS đọc lại các từ ngữ nói về đức tính của người phụ nữ Việt Nam. ** ơ Thứ tư, ngày tháng năm 2011 TẬP ĐỌC BẦM ƠI I. MỤC TIÊU: - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. -Hiểu ý nghĩa bài thơ: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. Trả lời được các câu hỏi ở SGK và HTL bài thơ. -Giáo dục HS tình cảm kính trọng và yêu thương đối với mẹ. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem lại bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: - 2 học sinh đọc lại bài “Công việc đầu tiên” và trả lời câu hỏi cuối bài -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:Giới thiệu bài “Bầm ơi.” HĐ 1: Luyện đọc. -HD HS đọc theo quy trình Lưu ý các từ khó :rét, mưa phùn,run, ướt áo, trăm. giải nghĩa từ trong phần chúgiải:đon,khe. HĐ2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả bài thơ, trả lời các câu hỏi cuối bài Lưu ý câu hỏi ? Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? HĐ3: Đọc diễn cảm. -Giáo viên chọn 2 đoạn thơ đầu cho đọc diễn cảm -Cho HS luyện đọc trong nhóm. -Cho HS đọc diễn cảm trước lớp. -Cho Hs đọc thuộc lòng, từng đoạn,cả bài thơ. -GV nhận xét,ghi điểm. 3.Củng cố- dặn dò: -Cho HS nêu lại nội dung bài -Chuẩn bị sau- Nhận xét tiết học 2 HS đọc và trả lời H -1 HS đọc. -4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn thơ (2 lần) -HS luyện đọc cá nhân. -HS giải nghĩa từ. -Từng nhóm luyện đọc với nhau. -1 nhóm 4 em HS đọc, lớp nhận xét. -Đọc thầm và trả lời. -1HS đọc thể hiện.Lớp nhận xét. -Tiến hành đọc trong nhóm. -Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm -Lớp nhận xét. -2 HS trả lời. Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 7 Nguyễn Thị Nguyền TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH (Lập dàn ý, làm văn miệng) I. MỤC TIÊU: - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì 1; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả( theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế cảu tác giả. - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài. + HS: Vhuẩn bị trước nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: -Gọi 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã viết trong , tiết Tập làm văn trước 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1 : Lập dàn ý. -Giáo viên lưu ý học sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đã ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. -HS lập dàn ý vào vở -3 HS làm giấy khổ rộng. HĐ 2: Trình bày miệng. Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày … - Giáo viên nhận xét nhanh. 3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà -1 HS đọc -1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận. -Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn. -Học sinh làm việc cá nhân. -Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK -Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. -Cả lớp nhận xét. -Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói. HS lắng nghe . TOÁN PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán. - Rèn học sinh kĩ năng tính nhân, nhanh chính xác. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, câu hỏi. + HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 8 Nguyễn Thị Nguyền HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : Học sinh sửa bài tập 5/ 72. - GV nhận xét – cho điểm. 2.Bài mới:. Giới thiệu bài:“Phép nhân”. HĐ1 : Hệ thống các tính chất phép nhân. -Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép nhân: +Tính chất giao hoán +Nhân 1 tổng với 1 số + Phép nhân có thừa số bằng 1 + Phép nhân có thừa số bằng 0 HĐ2 : Thực hành Bài 1( cột 1) :Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân. -Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. Bài 2: Tính nhẩm -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 -Yêu cầu HS làm bài miệng. Bài 3: -Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp. Bài 4: Lưu ý kĩ năng giải toán cho HS 3. Củng cố – dặn dò : Nhận xét tiết học. -Ôân kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số. 1 HS thực hiện a × b = b × a (a × b) × c = a × (b × c) (a + b) × c = a × c + b × c 1 × a = a × 1 = a 0 × a = a × 0 = 0 -3 em nhắc lại. -3 Học sinh làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào nháp. -Học sinh nhắc lại. 3,25 × 10 = 32,5 3,25 × 0,1 = 0,325 417,56 × 100 = 41756 417,56 × 0,01 = 4,1756 -Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập. -ọc sinh xác định dạng toán và giải.1 HS làm vào phiếu (ĐS: 123 km ) -HS lắng nghe Khoa học: MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Khái niệm ban đầu về môi trường. -Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS đang sống. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 128, 129 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường. *Cách tiến hành: -Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 7. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát các hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK. -Bước 2: Làm việc theo nhóm 7 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV. -Bước 3: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *Đáp án: Hình 1 – c ; Hình 2 – d Hình 3 – a ; Hình 4 – b Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 9 Nguyễn Thị Nguyền +GV hỏi: Theo cách hiểu của em, môi trường là gì? +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 196. +Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. 3-Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận câu hỏi: +Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? +Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Tìm và kể được 1 câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. - Yêu quí và học tập những đức tính tốt đẹp. II. CHUẨN BỊ: + GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4. + HS : Chuẩn bị trước nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: 2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 2.Bài mới: Giới thiệu bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Nhắc học sinh lưu ý. + Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến. + Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó. - Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29. HĐ 2: Thực hành kể chuyện. -Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện. -Giáo viên nhận xét, tính điểm. 3.Củng cố- dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học. -Tập kể lại câu chuyện cho người thân -2 HS kể -1 học sinh đọc yêu cầu đề. -1 học sinh đọc gợi ý 1. -5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1. Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. -Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. -Đại diện các nhóm thi kể. -Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất. Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 10 . sinh nhắc lại. 3, 25 × 10 = 32 ,5 3, 25 × 0,1 = 0,3 25 417 ,56 × 100 = 41 756 417 ,56 × 0,01 = 4,1 756 -Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập. -ọc sinh xác định dạng toán và giải.1 HS. SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Giáo án lớp 5 Trường TH Tiền Phong1 8 Nguyễn Thị Nguyền HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : Học sinh sửa bài tập 5/ 72. - GV nhận xét – cho điểm. 2.Bài. đã lập. - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo yêu văn học. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài. Giáo án lớp 5 Trường