1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc sử dụng từ ngữ trên báo chí

19 2,2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 234,56 KB

Nội dung

Việc sử dụng từ ngữ trên báo chí

1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại bùng nổ thơng tin hiện nay, báo chí là phương tiện thơng tin đại chúng nhanh nhất, hiệu quả nhất, có nhiều cơng chúng nhất. Báo chí tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống, là động lực quan trọng cho sự phát triển của xã hội. Vai trò động lực này khơng chỉ nhắm tới khía cạnh đời sống xã hội, mà việc sử dụng từ ngữ trên báo chí còn ít nhiều chi phối tới vốn từ và cách sử dụng từ ngữ ở nhiều độc giả. Hiện nay, nhiều người vẫn đặt ra câu hỏi: Liệu từ ngữ dùng trên báo chí đã phải là chuẩn? Và chuẩn hay khơng chuẩn từ vựng ảnh hưởng ra sao đến khả năng truyền đạt tưởng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ở người làm báo? Chính những câu hỏi trên đã cuốn hút nhóm làm khoa học chúng tơi đi tìm lời giải qua đề tài này. 2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề từ vựng còn tồn tại trên báo chí hiện nay. Đối tượng cụ thể là những bài báo chứa từ, ngữ chưa hợp chuẩn, chưa được cộng đồng sử dụng tiếng Việt hiện nay thống nhất chấp nhận. 3. Nhiệm vụ - Về mặt lý thuyết: Tiểu luận này nhằm làm rõ các vấn đề về từ vựng hiện còn tồn tại và chưa thống nhất trên báo chí. Do đó, tiểu luận cần bám sát vào lý thuyết chuẩn ngơn ngữ, đồng thời đặt ra cho mình nhiệm vụ bổ sung, đóng góp vào lý luận xây dựng chuẩn ngơn ngữ. - Về mặt thực tiễn: Khảo sát các lỗi và hiện tượng chưa thống nhất trong cách sử dụng từ ngữ trên một tờ báo để chỉ ra tại sao một số bài báo còn gây khó hiểu, khó chịu cho độc giả. Từ đó, chúng tơi bước đầu đưa ra các giải pháp thực tiễn để khắc phục tình trạng trên. 4. Lịch sử nghiên cứu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Vấn đề chuẩn ngơn ngữ nói chung và chuẩn từ vựng nói riêng đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều người. Về mặt lý luận: - Có các cơng trình nghiên cứu về chuẩn ngơn ngữ và chuẩn từ vựng khái qt như: - Cơng trình nghiên cứu về chuẩn ngơn từ và lỗi sai trên báo chí như: Áp dụng lý thuyết vào các nghiên cứu khoa học cụ thể, chúng tơi được biết tới cơng trình: Song, coi các vấn đề từ vựng trên báo chí như đối tượng trung tâm thì chúng tơi chưa biết tới tác phẩm, cơng trình nào. Vì thế, bài tiểu luận này, trên cơ sở những cơng trình đã được cơng bố và quan điểm chủ quan, chúng tơi sẽ đi vào làm nổi bật các lỗi sai về từ trên báo in. 5. Phạm vi liệu và phạm vi đề tài Phạm vi đề tài: khảo sát các lỗi sai, các hiện tượng chưa thống nhất về từ, ngữ trên báo in. Phạm vi liệu: Chúng tơi sẽ đi vào khảo sát một vài số của báo “Tiền phong”. Cụ thể: liệu khảo sát trên các số: 281, 283. 6. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp cơ bản mà chúng tơi sử dụng trong báo cáo khoa học này là: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, miêu tả. - Phương pháp so sánh Phương pháp thống kê được sử dụng để thu thập liệu. Phương pháp phân tích sử dụng để phân tích liêu, xếp liệu vào những loại cụ thể. Sau đó chúng tơi sử dụng phương pháp so sánh để tìm ra những điểm khác biệt và mối tương quan giữa các kiểu lỗi đã tìm được. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 NỘI DUNG I. Cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài Trước khi đi vào khảo sát, miêu tả, phân loại các loại lỗi chúng tơi sẽ nói về một vài vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài này. 1. Từ là gì ? Hiện nay trên thế giới có khoảng hơn 300 định nghĩa về từ. Tuy nhiên để chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản thì có thể hiểu là “là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngơn ngữ được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để xây dựng nên câu”. (Quan niệm của các tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến) Quan niệm về từ, cách phân loại các kiểu từ hiện nay chưa có sự thống nhất. Vì vậy cũng gây ảnh hưởng lớn đến việc chuẩn hố từ vựng. ở đây có liên quan đến vấn đề chuẩn. Vậy chuẩn ngơn ngữ , chuẩn từ vựng là gì là gì? 2. Chuẩn ngơn ngữ Có nhiều cách hiểu về chuẩn ngơn ngữ. Tuy nhiên những quan điểm này hầu như khơng có sự mâu thuẫn: Theo GS Nguyễn Văn Khang thì “ngơn ngữ chuẩn mực có thể hiểu là biến thể ngơn ngữ đã qua chỉnh lí, đáp ứng được nhu cầu giao tiếp đa dạng và phức tạp của cộng đồng nói năng để thực hiện hiện đại hố”. GS Vũ Quang Hào cho rằng: “Chuẩn mực ngơn ngữ được xem xét trên hai phương diện: Chuẩn mực mang tính quy ước xã hội tức là phải được xã hội chấp nhận và sử dụng. Mặt khác chuẩn mực phải phù hợp với quy luật phát triển nội tại của ngơn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử”. Như vậy chuẩn ngơn ngữ phải đảm bảo tính đúng và thích hợp. Chuẩn ngơn ngữ có hai điểm quan trọng: - Chuẩn ngơn ngữ mang tính quy ước xã hội và được xã hội đó cùng chấp nhận sử dụng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 - Chuẩn ngơn ngữ khơng mang tính ổn định. Nó biến đối phù hợp với quy luật phát triển nội tại của ngơn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử. Vì rất có thể “lỗi của ngày hơm qua trở thành chuẩn hơm nay, lỗi hơm nay sẽ là chuẩn ngày mai” (Claude Haugège) Ngơn ngữ chuẩn phải thể hiện được các chức năng sau: - Chức năng thống nhất - Chức năng uy tín - Chức năng tham dự - Chức năng khung tham chiếu Một trong những khái niệm có liên quan đến chuẩn ngơn ngữ là chuẩn hố ngơn ngữ. Chuẩn hố là việc xác định và thực hiện các chuẩn mực ngơn ngữ vào các điều kiện cụ thể trong xử lí ngơn ngữ. Chuẩn hố ngơn ngữ là chuẩn hố ngơn ngữ văn học. Nói chung chuẩn mực ngơn ngữ văn học chủ yếu là ngơn ngữ viết. Chuẩn hố ngơn ngữc của một quốc gia nói chung là nhằm: - Loại bỏ trở ngại giao tiếp mà do hàng loạt các lí do đã tạo ra các biến thể, gây khó khăn cho giao tiếp. - Thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của ngơn ngữ quốc gia dân tộc - Thực hiện q độ từ chuẩn cũ sang chuẩn mới Chuẩn hố ngơn ngữ đã đựơc xác định là triển khai theo hướng xã hội hố và phát triển theo hướng dân chủ hố. Những cái khơng đúng, khơng phù hợp gọi là lệch chuẩn hoặc lỗi Theo cơng trình nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Vân thì chuẩn hố từ vựng đặt ra một số vấn đề sau: - Từ ngữ sử dụng trong văn bản phải phù hợp với phong cách của văn bản ấy THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 - Hiện nay nhiều người thích sử dụng những từ cổ, từ Hán Việt để gây sự chú ý. Tuy nhiên do chưa hiểu kĩ nghĩa của các từ nên đã sử dụng từ sai. Vì vậy cần phải nắm chắc nghĩa của từ để sử dụng cho đúng, phù hợp với văn cảnh. - Sử dụng từ địa phương hợp lí. Nên coi một số từ địa phương là chuẩn trong các trường hợp sau: + Từ địa phương và từ tồn dân được dùng song song + Từ để gọi tên sự vật, hiện tượng chỉ có ở địa phương. 3. Lỗi ngơn ngữ Lỗi ngơn ngữ là những thể hiện ngơn ngữ làm người tiếp nhận thơng tin hiểu sai, khơng hiểu hoặc khơng chấp nhận, phù hợp với duy của con người. Tuy nhiên khi nhìn nhận một lỗi ngơn ngữ nên dựa vào những kiến thức chung mà cộng đồng vẫn chấp nhận hoặc khơng chấp nhận. Đơi khi có thể do năng lực ngơn ngữ của người phát tin kém mặc dù trong duy người phát thì đúng nên khơng truyền đạt hết được những thơng tin cần thơng báo. Do đó làm người nghe hiểu sai hoặc khơng hiểu được nội dung. Điều đó đã phávỡ ngun tắc tương ứng 1-1 giữa việc mã hố và giải mã. Do người viết muốn sáng tạo ra những cái mới để tạo ra sự hấp dẫn nhưng đơi khi những cái mới đó làm người đọc hiểu sai nghĩa, khơng phù hợp với sự chấp nhận chung của cộng đồng. Tuy nhiên nếu các sáng tạo đó phù hợp với cộng đồng, được cộng đồng chấp nhận thì nó lại có sức lơi cuốn người đọc. Trường hợp đó người ta lại khơng coi là lỗi. Khi xác định lỗi ngơn ngữ phải dựa trên những đặc trưng về phong cách chức năng, tức tu từ học chuẩn mực một cách khơng cứng nhắc, rập khn. Mỗi phong cách chức năng khác nhau lại có cách viết, cách sử dụng từ .khác nhau. Lỗi ngơn ngữ có liên quan đến nhiều mặt khác nhau của ngơn ngữ học như: phong cách học, từ vựng học, ngữ pháp học .Mỗi mặt đều có hệ thống chuẩn mực riêng cho phép người ta nhận định đâu là lỗi ngơn ngữ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Theo ý kiến của Gs Nguyễn Văn Hiệp và Gs Nguyễn Minh Thuyết trong các văn bản thường mắc phải các loại lỗi sau: + Lỗi lặp, thừa từ + Lỗi thiếu từ + Lỗi dùng từ sai nghĩa + Lỗi sai về phong cách Với tác giả Hồng Anh lại chia thành 4 loại lỗi: + Lỗi về phong cách + Lỗi về nghĩa của từ + Lỗi về kết hợp từ + Lỗi về lặp từ Qua cơng trình nghiên cứu Phạm Thị Hồng Vân đã khảo sát được các loại lỗi sau: + Dùng từ sai nghĩa + Dùng từ sai kết hợp + Dùng từ sai phong cách + Lỗi lặp từ, thừa từ + Một số lỗi khác: sai quy chiếu, tự tạo từ mới, dùng từ địa phương, sai trật tự từ . Còn chúng tơi qua q trình khảo sát và dựa trên những ý kiến đó có thể chia ra thành các loại lỗi như sau: + Lỗi dùng từ khơng chính xác + Lỗi dùng sai về phong cách + Lỗi lặp từ, thừa từ + Lỗi thiếu từ + Lỗi kết hợp + Lỗi dùng từ địa phương + Hiện tượng sáng tạo từ mới THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 II. Khảo sát lỗi 1. Lỗi sử dụng từ khơng chính xác Mỗi từ khi được dùng phải biểu đạt chính xác nội dung cần thể hiện, tức là nghĩa của nó phải thích hợp nhất với điều định nói. Nếu người nói hay người viết khơng đáp ứng được u cầu này phat ngơn của họ sẽ trở nên khó hiểu hoặc bị sai. Nhìn chung, hiện tượng này thường gặp ở những trường hợp sau đây: + Do người viết khơng nắm được nghĩa của từ, nhất là các từ Hán Việt, các thuật ngữ khoa học. + Do người viết nhầm lẫn các từ gần âm gần nghĩa với nhau. + Do ngưòi viết muốn sáng tạo từ mới nhưng lại khơng có dấu hiệu hình thức để đánh dấu, khiến ngưòi đọc dễ hiểu sai vấn đề. Ví dụ 1: Trong số các ngun nhân được đề cập đến có vấn đề mơi trường sống bị xuống cấp và các loại thức ăn chế biến ngày càng được sử dụng các loại hố chất, mà người ta chưa biết tác hại của chúng thế nào, đến đâu. (số 88, 2006) “Xuống cấp” có nghĩa là ở vào tình trạng chất lượng sút kém hẳn so với trước. Thường dùng cho các cơ sở hạ tầng: nhà cửa, trường, lớp . chứ với “mơi trường sống” khơng dùng từ “xuống cấp”. Đặt trong trường hợp câu này khơng phù hợp lắm, mà ở ví dụ này ý tác giả muốn nói tình trạng mơi trường sống bị ơ nhiễm bẩn tới mức độ gây độc hại. Vì vậy nên dùng từ “ơ nhiễm ” thay cho từ “xuống cấp”. Ví dụ 2: Tuy nhiên sau nhiều tháng bị cày xới, đường Thạch Bàn giờ đây đã bị xuống cấp. Do khơng có dấu hiệu hình thức giúp ta hiểu từ cày xới theo một nghĩa khác nên câu này dễ gây ra hiểu lầm cho người tiếp nhận thơng tin. Điều mà tác giả bài báo muốn nói ở đây là: do có q nhiều ơ tơ với trọng tải nặng đi qua nên đường THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 mới bị hỏng, chứ khơng phải theo cách hiểu của đa số mọi người là do đường bị cày lên thật. Do đó từ cày xới bị quy vào loại dùng từ sai nghĩa. Chúng tơi sửa câu này bằng cách cho từ cày xới vào dấu ngoặc kép hoặc có thể in nghiêng nó. 2. Lỗi sử dụng từ sai phong cách Dùng từ sai phong cách nghĩa là dùng từ khơng hợp văn cảnh, hồn cảnh tiếp khơng theo nghi thức. Hồn cảnh giao tiếp theo nghi thức đòi hỏi ngơn ngữ được sử dụng trong đó phải trang trọng, nghiêm túc, hồn chỉnh, có tính gọt giũa. Còn hồn cảnh giao tiếp khơng theo nghi thức (còn gọi là hồn cảnh giao tiếp thân mật, khơng mang tính chính thức xã hội) cho phép dùng ngơn từ tự do, thoải mái (thậm chí tuỳ tiện). Nếu người nói người viết khơng nắm vững điều này thì anh ta dễ dàng mắc lỗi phong cách. So với các kiểu lỗi khác, kiểu lỗi này nghiêm trọng hơn ở chỗ là nó ít nhất cũng phá vỡ tính thống nhất trong giọng điệu chung của tồn văn bản. ấy là còn chưa kể đến những băn khoăn khó tránh khỏi của người đọc, người nghe về tầm vóc văn hố của chủ thể phát ngơn. Ví dụ 1: Cơ gái da bánh mật với tấm bikini hai mảnh xinh q là xinh nhoẻn miệng cười . Nếu đây là hồn cảnh giao tiếp thân mật, gần gũi, trong một phạm vi hẹp thì viẹc dùng ngữ Xinh q là xinh được chấp nhận. Nhưng câu nói trên là của một nhà báo nên theo chúng tơi phải thay bằng từ: rất xinh. Ví dụ 2: Ơng giám đốc cơng ty thương mại bia Hà Nội cho biết: mỗi ngày nhà máy bia Hà Nội sản xuất ra 25 nghìn lít bia hơi, trong khi mỗi ngày lượng bia hơi tiêu thụ của thành phố là .100 nghìn lít, vì thế người ta có pha phách các loại bia hơi khác vào bia hơi Hà Nội để bán là điều khơng kiểm sốt được. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Câu trên khơng chỉ phạm lỗi lặp từ mà có cả lỗi phong cách. Đó là sự nhầm lẫn giữa phong cách sinh hoạt tự nhiên với phong cách báo chí. Trong báo chí khơng nên sử dụng những từ ngữ kiểu như văn nói trừ những trường hợp đặc biệt. Chúng tơi sẽ sửa “pha phách” là “pha”. Cả hai từ đều có nghĩa là trộn lẫn vào nhau theo một tỷ lệ nhất định để tạo thành một hỗn hợp nào đó. Nhưng từ “pha phách” rõ ràng mang tính khẩu ngữ hơn. Do vậy cần tránh những cách dùng từ như thế này. Sửa lại:Ơng giám đốc cơng ty thương mại bia Hà Nội cho biết: mỗi ngày nhà máy sản xuất ra 25 nghìn lít, trong khi mỗi ngày lượng tiêu thụ của thành phố là .100 nghìn lít. Vì thế người ta có pha các loại bia hơi khác vào bia hơi Hà Nội để bán là điều khơng kiểm sốt được. Ví dụ 3: Ban tổ chức dỡ tấm nilon phủ ngồi và xẻo chả. (tr2, số 38, 2003) “Xẻo” với nghĩa là cắt gọn ra thành miếng, một phần nhỏ. Tuy nhiên dùng “xẻo” trong phong cách viết thì khơng hay lắm. Sửa lại: Có thể thay “xẻo” bằng “cắt”. Ban tổ chức dỡ tấm nilon phủ ngồi và cắt chả. 3. Lỗi lặp, thừa từ Lặp từ nghĩa là dùng nhiều lần một từ trong câu hoặc trong những câu liền kề nhau. Có một số trường hợp, người ta sử dụng phép lặp từ như một phương tiện ngơn ngữ phục vụ cho một mục đích nhất định. Chẳng hạn: + Lặp từ để liên kết các câu trong văn bản: Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre-anh hùng lao động. Tre - anh hùng chiến đấu. (Thép Mới) + Lặp từ để diễn đat thật chính xác ý kiến: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Nhân dân thế giới đồng tình ủng hộ các bản tun bố của Chính phủ ta và của chính phủ nước Cộng hồ dân chủ Nhân dân Lào. + Việc lặp lại các thuật ngữ khoa học trong văn bản khoa học hay lặp lại các từ ngữ cần thiết trong văn bản hành chính- cơng vụ để tránh gây mơ hồ về nghĩa cũng thuộc trường hợp này. Ngồi những trường hợp nói trên, việc lặp đi lặp lại một từ trong câu hay trong những câu liền kề nhau khiến cho câu văn, đoạn văn trở nên nặng nề. Nó chứng tỏ sự nghèo nàn về vốn từ của người viết, và được coi là một loại lỗi dùng từ. Ví dụ 1: Mỗi khi nước sơng lọt vào, rau rút chết hàng loạt; lá vàng, thối phao, thân nhũn, rễ có màu đen, và dài, ngọn teo lại, khơng trắng, và lá khơng mở ra được. Câu văn trên có hai từ nối “ và” trong một câu là q lủng củng. Vì vậy cách sửa là bỏ hai từ “ và” thay bằng dấu phẩy. Ví dụ 2: Khu quản lí giao thơng 1 cho biết: trong tổng số gần 1000 tuyến đường đơ thị tại TPHCM, có 30% số tuyến đường cần trung tu( sửa chữa vừa) nhưng đã q hạn, 40% số tuyến đường đã q hạn đại tu(sửa chữa lớn) và 30% số tuyến đường còn lại đã đến hạn duy tu( sửa chữa nhỏ) Theo chúng tơi, ở đây nên bỏ ba cụm từ trong dấu ngoặc kép: sửa chữa vừa, sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ; hoặc dùng những lối diễn đạt khác để khơng làm câu văn trở nên rườm rà như trên. Ví dụ 3: Ngay sau khi sự việc xảy ra, ơng Dương đã gọi điện “cầu cứu” chính quyền địa phương đến giải quyết nhưng khơng hiểu sao khơng thấy cán bộ phường Thanh Nhàn đến giải quyết. Lỗi lặp từ giải quyết. Ở câu văn trên chúng ta nên bỏ từ giải quyết thứ 2 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... viên i v i chính t báo ó: Các l i v t cùng v i các l i khác s làm cho bài báo tr nên l ng c ng, khó hi u này x y ra nhi u s i v i q trình ti p thu c a b n nh hư ng t i ni m tin c a b n 15 c N u vi c c v i t báo Vì th mà ơi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lúc làm m t uy tín c a t báo làm nh hư ng n vi c tiêu th báo và doanh thu c a t báo IV M t s gi i pháp, xu t nh m kh c ph c l i v t 1 Kh c ph c trên trình... i v t trên báo chí i v i bài báo: các l i dùng t sai nghĩa, sai k t h p s làm cho câu văn t i nghĩa, khó hi u Còn l i dùng t sai phong cách s làm cho t khơng phù h p khi ó câu ó tr nên t trong văn b n mà ơi khi t o nên s l b ch L i l p t th a t thì làm cho o n văn bài báo tr nên l ng c ng h t s c di n t dài dòng gây nhàm chán iv iv i sát c gi (ngư i ti p nh n): Các l i v t như chúng tơi ã kh o trên. .. TRỰC TUYẾN B cũng có nghĩa là v nhưng nhi u ngư i khơng ph i là ngư i mi n trong s khó có th hi u ư c t này, chính vì v y chúng tơi nghĩ nên s a l i trên b ng cách: thay vì dùng b chúng ta s dùng t v m b o tính th ng nh t tồn dân 7 Hi n ng sáng t o t m i Là hi n ng thư ng xun g p trên báo chí ó là hi n ng k t h p m t ho c nhi u y u t c a t này v i m t ho c nhi u y u t c a t khác t o thành t... Nxb Giáo d c, 2003 2 c Dũng, Vi t báo như th nào, Nxb Văn hố -Thơng tin, 2000 3 H u t, Phong cách h c ti ng Vi t hi n i, Nxb ai h c Qu c gia Hà N i, 2001 4 Nguy n Thi n Giáp, T v ng h c ti ng Vi t, Nxb Giáo D c, 2002 5.Lê Th H ng Nhung, Kh o sát cách s d ng t ng l ch chu n trên báo Hoa h c trò, Khố lu n t t nghi p, 2005 6 Ph m Th H ng Vân, Kh o sát l i ngơn ng trên báo Hà N i m i, Khố lu n t t nghi... 5 II Kh o sát l i 7 1 L i s d ng t khơng chính xác 7 2 L i s d ng t sai phong cách 8 3 L i l p, th a t 9 4 L i thi u t 11 5 L i dùng t sai k t h p 12 6 L i dùng t a phương 13 7 Hi n ng sáng t o t m i 14 III H u qu c a vi c t n t i các l i v t trên báo chí 15 IV M t s gi i pháp, xu t nh m kh c ph c l i v... ngư i Vi t Dùng t sai phong cách: Khi vi t tác gi ph i n m v ng phong cách mình ang vi t là phong cách báo chí nên tránh dùng các t thu c phong cách kh u ng và ph i s d ng t ng sao cho phù h p v i văn c nh Còn nhà biên t p thì ph i căn c vào phong cách ch c năng c a bài, văn c nh xu t hi n t ó trongg t báo ó L i l p t , th a t : s a i v i l i này thì ngư i vi t ho c ngư i biên t p ph i c l i nhi u l n... phương là nh ng t a phương Nói chung t ng ư c dùng a phương là b ph n nào ó c a dân t c, ch khơng ph i là t v ng c a ngơn ng văn h c khi dùng vào sách báo ngh thu t, các t ng a phương thư ng mang s c thái tu t ” Tuy nhiên n u t n s s d ng c a các t báo s gây s khó hi u cho a phương ư c l p l i nhi u trong c gi Ví d 1 Tám tháng tr i lăn lóc kh p mi n Tây và u nh t B n Tre Trong ví d này, ngư i vi t... ồn các phòng ban trong cơ quan cũng òi h i ngư i cán b ồn ph i có t m,…” Ngư i vi t ch s d ng m t t “ t m” t o cho nhau ó có th là t m hi u bi t, t m ho t c gi nhi u cách hi u khác ng… Do ó ngư i làm báo khơng nên vi t nhi u câu có nhi u cách hi u như v y Ví d 3: Tuy nhiên có ý ki n cho r ng, 3 v t ng th ng g n ây c a Ai C p thân qn u xu t i (tr5, s 38, 2003) Thư ng i cùng “xu t thân” có thêm m t gi... th c s tác gi ơi khi c i Hơn n a các phương ti n thơng tin c gi H s ph i ây mu n nói i u gì và như c l i nhi u l n mà c gi v n khơng hi u i chúng có nh hư ng r t l n n cơng chúng vì th nh ng l i v t trên s vơ cùng tai h i n u b hi u sai ho c hi u khơng úng d n n vi c truy n t thơng tin sai l c Mà truy n thơng ã truy n i thì s khó s al i i v i tác gi (ngư i sáng t o): Các l i v t h n là ngồi mong mu... v i các t khác ng trư c nó và ng sau nó N u ngư i vi t khơng áp ng ư c u c u này anh ta có th t o ra nh ng s mâu thu n, phi logích gi a các thành t ngơn ng c u thành câu hay văn b n Hơn n a, các ơn v trên câu khơng ph i là phép c ng g p c a các t mà gi a chúng có s liên k t ch t ch S liên k t này do b n thân nghĩa trong các t t o nên Ví d 1: Thưa ơng, t i sao ơng Nguy n Văn Lâm và ồn cơng tác ư c . tới khía cạnh đời sống xã hội, mà việc sử dụng từ ngữ trên báo chí còn ít nhiều chi phối tới vốn từ và cách sử dụng từ ngữ ở nhiều độc giả. Hiện nay, nhiều. những vấn đề từ vựng còn tồn tại trên báo chí hiện nay. Đối tượng cụ thể là những bài báo chứa từ, ngữ chưa hợp chuẩn, chưa được cộng đồng sử dụng tiếng

Ngày đăng: 07/04/2013, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w