Hơn 6 năm qua, đã có nhiều nghiên cứu đánh giá luật doanh nghiệp 1999 trên nhiều mặt
SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Những Vấn đề Nổi bật & Bài học Kinh nghiệm Hà Nội 2006 SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Những Vấn đề Nổi bật & Bài học Kinh nghiệm 2 Mục lục 2 Từ viết tắt 3 Lời cảm ơn 5 Giới thiệu Tóm tắt 6 PHẦN I - Những Tác động Tích cực của Luật Doanh nghiệp 8 Về cơ bản, công dân được quyền tự do kinh doanh những ngành, nghề mà pháp luật không cấm 8 Góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, tăng trưởng kinh tế . 8 Thúc đẩy mạnh mẽ việc hình thành và hoàn thiện thể chế kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa ở nước ta . 12 Góp phần đổi mới một bước cơ bản phương thức và công cụ quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp . 12 Phần II - Hệ thống Cơ quan Đăng ký Kinh doanh 14 Lòch sử Phát triển của Hệ thống Cơ quan đăng ký Kinh doanh 14 Còn tồn tại nhiều hạn chế về cấu trúc tổ chức và nhân sự 15 Các Phòng Đăng ký Kinh doanh mới chỉ tập trung được vào nhiệm vụ cấp giấy ĐKKD 17 Hầu như Chưa Phòng ĐKKD nào thực hiện tốt nhiệm vụ hướng dẫn về ngành nghề Kinh doanh có điều kiện 18 Hệ thống thông tin về doanh nghiệp Hiện đại chưa được hình thành 19 Việc thực hiện Nhiệm vụ giám sát Doanh nghiệp và Hộ Kinh doanh còn nhiều Hạn chế 20 M Mục lục SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Những Vấn đề Nổi bật & Bài học Kinh nghiệm 3 Phần III - Cải cách Giấy phép Kinh doanh 22 Các nỗ lực cải cách Giấy phép Kinh doanh Thật đáng ghi nhận . 22 Song quá trình cải cách đã Không hề dễ dàng . 26 Sự Trỗi dậy của một Làn sóng Giấy phép Kinh doanh Mới 27 Một số Bài học Kinh nghiệm về Cải cách Giấy phép . 28 Phần IV-Tổ Công tác Thi hành Luật Doanh nghiệp. 30 Sự Hình thành của Tổ Công tác Thi hành Luật Doanh nghiệp . 30 Phương thức Hoạt động của Tổ Công tác . 32 Những Kết quả Công việc Đã được Xã hội Đánh giá cao 35 Ba Giai đoạn Tồn tại và Hoạt động của Tổ Công tác . 36 Một số Nguyên nhân của sự Thành Công và Tính Chưa Bền vững trong Hoạt động của Tổ Công tác . 37 Phần V - Những bài học kinh nghiệm 40 Phần Phụ lục . 44 Tài liệu Tham khảo 65 Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNVV Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa ĐKKD Đăng ký kinh doanh FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GTZ Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức GDP Tổng sản phẩm quốc dân PMRC Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTg Thủ tướng Chính phủ UBND Uỷ ban Nhân nhân UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp Quốc VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VNCI Dự án Sáng kiến Năng lực Cạnh tranh Từ viết tắt SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Những Vấn đề Nổi bật & Bài học Kinh nghiệm 4 Phụ lục 1 44 Báo cáo Đăng ký Kinh doanh từ Đầu năm đến hết tháng 12 năm 2000 Phụ lục 2 47 Báo cáo Đăng ký Kinh doanh từ Đầu năm đến hết tháng 12 năm 2001 Phụ lục 3 50 Báo cáo Đăng ký Kinh doanh từ Đầu năm đến hết tháng 12 năm 2002 Phụ lục 4 53 Báo cáo Đăng ký Kinh doanh từ Đầu năm đến hết tháng 12 năm 2003 Phụ lục 5 56 Báo cáo Đăng ký Kinh doanh từ Đầu năm đến hết tháng 12 năm 2004 Phụ lục 6 59 Báo cáo Đăng ký Kinh doanh từ Đầu năm đến hết tháng 12 năm 2005 Phụ lục 7 62 Trong khu vực doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân đã trở thành một nguồn cung lao động chủ yếu Phụ lục 8 62 Tổng doanh thu của các doanh nghiệp tư nhân cũng không ngừng tăng trưởng Phụ lục 9 63 Khu vực doanh nghiệp tư nhân có tốc độ tăng trưởng cao nhất về tổng tài sản có Phụ lục 10 63 Tốc độ tăng trưởng cao nhất về vốn tự có cũng thuộc về khu vực doanh nghiệp dân doanh Phụ lục 11 64 Tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp tư nhân về lợi nhuận là hết sức ấn tượng - thể hiện tính hiệu quả cao của khu vực này trong hoạt động kinh doanh P Phụ lục & Biểu đồ Biểu đồ 1 9 Sự gia tăng vốn và số lượng doanh nghiệp đăng ký thời kỳ 2000-2005 Biểu đồ 2 9 Số vốn đăng ký 1991-1999 so với thời kỳ 2000-2005 Biểu đồ 3 10 Số lượng doanh nghiệp đăng ký 1990-1999 với thời kỳ 2000-2005 Biểu đồ 4 10 Số lượng doanh nghiệp đăng ký và tỷ trọng phân theo đòa phương (2000-2005) Biểu đồ 5 11 Vốn đăng ký và tỷ trọng phân theo đòa phương (2000-2005) SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Những Vấn đề Nổi bật & Bài học Kinh nghiệm 5 Báo cáo này do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) và Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) khởi xướng và phối hợp thực hiện trong khuôn khổ hợp tác giữa hai cơ quan nhằm cải thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam. Báo cáo được thực hiện bởi Ông Nguyễn Đình Cung, Ông Phan Đức Hiếu và một số chuyên gia khác của Tổ Công tác Thi hành Luật Doanh nghiệp và của Viện Quản lý Kinh tế Trung Ương. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ và đóng góp ý kiến của Ông Vũ Quốc Tuấn, Ông Lê Đăng Doanh (Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ), Ông Trần Hữu Huỳnh (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam) và Bà Nguyễn Hồng Liên (Cục Phát triển DNNVV, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đối với nội dung của báo cáo này. Nhóm nghiên cứu cũng đánh giá cao các ý kiến đóng góp về chuyên môn và sự hỗ trợ kỹ thuật của Tiến sỹ Đinh Văn Ân (Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung Ương - CIEM), các chuyên gia GTZ, đặc biệt là Ông Thomas Finkel và Ông Lê Duy Bình trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Quan điểm và ý kiến trong tài liệu này là của nhóm tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương hoặc GTZ. Hà Nội, tháng 4 năm 2006 Lời cảm ơn SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Những Vấn đề Nổi bật & Bài học Kinh nghiệm 6 Từ ngày 1 tháng 7 năm 2006, Luật Doanh nghiệp 1999 sẽ được thay thế bằng Luật Doanh nghiệp 2005. Có thể nói, Luật Doanh nghiệp 2005 là một cải cách cơ bản trong hệ thống pháp luật về doanh nghiệp ở nước ta, dựa trên sự thành công đã được thừa nhận rộng rãi của Luật Doanh nghiệp 1999. Về mặt nội dung, Luật Doanh nghiệp 2005 cũng đã kế thừa và phát triển về cơ bản những nội dung và tinh thần đổi mới của Luật Doanh nghiệp 1999. Trong hơn 6 năm qua, đã có nhiều nghiên cứu đánh giá Luật Doanh nghiệp 1999 trên nhiều mặt. Chỉ riêng Tổ Công tác Thi hành Luật Doanh nghiệp đã có sáu báo cáo về Luật Doanh nghiệp 1 . Các báo cáo hàng năm chủ yếu tập trung vào việc đánh giá quá trình thực hiện luật, phát hiện các tác động tích cực, đặc biệt là những hạn chế, cản trở đối với quá trình thực hiện. Trên cơ sở đó, các báo cáo kiến nghò các giải pháp đẩy mạnh triển khai thực hiện luật 2 . Báo cáo “Thời điểm cho sự Thay đổi: Đánh giá Luật Doanh nghiệp 1999 và Kiến nghò Sửa đổi” đã phân tích, đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu trong nội dung của Luật Doanh nghiệp, góp phần quan trọng làm cơ sở cho kiến nghò cho những thay đổi trong Luật Doanh nghiệp 2005. Tóm lại, trong hơn 6 năm qua, chúng ta đã nhiều lần đánh giá tương đối toàn diện cả quá trình thực hiện cũng như nội dung của Luật Doanh nghiệp 1999. Các đánh giá này đã nêu bật được những thay đổi và đóng góp tích cực của luật và rút ra những bài học bổ ích từ quá trình soạn thảo và thực hiện Luật. Đồng thời cũng đã kòp thời phát hiện được những điểm yếu trong cả nội dung và việc thực hiện Luật. Thực tế cho thấy những đánh giá đó là rất có ý nghóa đối với việc nâng cao hiệu quả và hiệu lực thực hiện Luật Doanh nghiệp 1999, cũng như đóng góp một cách thiết thực cho việc soạn thảo và thực hiện Luật Doanh nghiệp 2005. G Giới thiệu Tóm tắt 1. Báo cáo đánh giá 1, 2, 3, 4 và 5 năm thi hành Luật Doanh nghiệp, và báo cáo “Thời điểm cho sự Thay đổi: Đánh giá Luật Doanh nghiệp 1999 và Kiến nghò Sửa đổi” (CIEM, GTZ và UNDP “ tháng 11 năm 2004). 2. Các Chỉ thò về đẩy mạnh thi hành Luật Doanh nghiệp của Thủ tướng Chính phủ. SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Những Vấn đề Nổi bật & Bài học Kinh nghiệm 7 Báo cáo lần này sẽ tập trung vào ba vấn đề “nổi bật”, thường được bàn luận nhiều trong quá trình thực hiện Luật Doanh nghiệp. Đó là: (i) Cơ quan đăng ký kinh doanh, (ii) giấy phép kinh doanh, và (iii) phương thức thực hiện luật và vai trò của Tổ Công tác Thi hành Luật Doanh nghiệp. Trên cơ sở phân tích các vấn đề nổi bật này, báo cáo cũng lồng ghép một số bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình thực thi Luật Doanh nghiệp 2005 trong thời gian tới. Trước khi xem xét cụ thể ba vấn đề nói trên, báo cáo sẽ dành một phần thích đáng để điểm lại những tác động tích cực, những đóng góp của Luật Doanh nghiệp 1999 đối với cải cách và phát triển kinh tế trong 6 năm qua, cũng như những bài học đã đúc kết và được thừa nhận từ thực tiễn thi hành luật. SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Những Vấn đề Nổi bật & Bài học Kinh nghiệm 8 Thực tế gần sáu năm qua cho thấy cùng với các chính sách đổi mới khác, việc thực hiện Luật Doanh nghiệp đã có bốn mặt được chủ yếu sau đây: 1. Về cơ bản, công dân được quyền tự do kinh doanh những ngành, nghề mà pháp luật không cấm Đây được coi là một tác đôäng tích cực và nổi trội nhất của luật doanh nghiệp. Thông qua luật này, tư duy sáng tạo về ý tưởng kinh doanh và phương thức tổ chức kinh doanh được giải phóng. Luật đã tạo ra sự thay đổi tích cực trong quan niệm xã hội về doanh nghiệp và doanh nhân. Nhờ đó, đòa vò xã hội của doanh nhân đang ngày càng được nâng cao. Nó bước đầu khơi dậy, tạo không khí phấn chấn đi kinh doanh, khuyến khích và cổ vũ được tinh thần kinh doanh, ý chí làm giàu cho mình và cho đất nước, củng cố và tăng thêm được lòng tin của người đầu tư và kinh doanh vào đường lối đổi mới của Đảng, luật pháp và chính sách của Nhà nước. 2. Góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất và tăng trưởng kinh tế Thực tế cho thấy, Luật doanh nghiệp đã đóng vai trò quan trọng trong việc giải phóng và phát triển được sức sản xuất, huy động và phát huy được nội lực vào xây dựng và phát triển kinh tế xã• hội. Qua đóù, góp phần đáng kể vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách, tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo và giải quyết các vấn đề xã•hội khác. Theo số liệu thống kê của Cục Phát triển Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa (Bộ KHĐT), từ đầu năm 2000 đến hết năm 2005, đã có 160.752 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, Luật Doanh nghiệp 1999 PHẦN I Những Tác động Tích cực của Luật Doanh nghiệp SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Những Vấn đề Nổi bật & Bài học Kinh nghiệm 9 gấp 3,3 lần so với tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập giai đoạn 1991-1999. Số doanh nghiệp đăng ký trung bình hàng năm hiện nay bằng khoảng gần 6 lần so với số trung bình hàng năm giai đoạn 1991-1999. Số vốn đăng ký mới đạt khoảng 321,2 nghìn tỷ đồng (khoảng 20 tỷ USD), chưa kể số vốn doanh nghiệp đăng ký bổ sung trong quá trình hoạt động (khoảng 103,4 nghìn tỷ hay khoảng 6,3 tỷ USD). Con số này gấp hơn nhiều lần so với vốn đăng ký giai đoạn 1991-1999 và cao hơn số vốn FDI đăng ký trong cùng thời kỳ. Ngoài ra, còn có hàng chục nghìn chi nhánh, văn phòng đại diện và khoảng hơn 2 triệu hộ kinh doanh cá thể đang hoạt động. Nhờ đó, tỷ trọng đầu tư của dân cư và doanh nghiệp trong tổng đầu tư phát triển toàn xã hội đã tăng từ 22,6% năm 2000 lên 26,2% năm 2002. Năm 2003, tỷ trọng này đạt 29,7%, năm 2004 là 30,9%, và năm 2005 ước khoảng 32,2% 3 . Tỷ trọng đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân trong nước liên tục tăng và đã vượt lên hơn hẳn tỷ trọng đầu tư Biểu đồ 2 Số vốn đăng ký 1991-1999 so với thời kỳ 2000-2005 Biểu đồ 1 Sự gia tăng vốn và số lượng doanh nghiệp đăng ký thời kỳ 2000-2005 [...]... Thi hành Luật Doanh nghiệp 30 Luật Doanh nghiệp 1999 SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Những Vấn đề Nổi bật & Bài học Kinh nghiệm 1 Sự hình thành của tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp Khác với tất cả các luật khác cho đến nay, Thủ tướng Chính phủ đã thành lập một tổ chức chuyên môn chuyên trách theo dõi và giám sát việc triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp, được gọi là Tổ Công tác Thi hành Luật. .. theo dõi thực hiện Luật Doanh nghiệp, (ii) tổng kết những điển hình và kinh nghiệm tốt, (iii) phát hiện hành vi vi phạm, trái Luật Doanh nghiệp để báo cáo Thủ tướng xử lý, (iv) rà soát, đánh giá quy đònh hướng dẫn thi hành nhằm kiến nghò sửa đổi, bổ sung nội dung không phù hợp, và (v) tuyên truyềân và phổ biến Luật Doanh nghiệp SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP giấy phép không cần thi t hoặc không hợp... cho doanh nghiệp và thực hiện được một phần trong các nhiệm vụ còn lại Sau 6 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, “hệ thống” cơ quan ĐKKD gần như chưa có sự cải thi n nào đáng kể ngoại trừ việc họ hiểu SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Những Vấn đề Nổi bật & Bài học Kinh nghiệm hơn, thông thạo hơn và thực hiện hiệu quả hơn việc cấp ĐKKD PHẦN III Cải cách Giấy phép Kinh doanh 22 Luật Doanh nghiệp 1999 SÁU... huyện thực hiện 28 Thế nhưng sau hơn 6 năm thi hành Luật Doanh nghiệp, một cơ sở dữ liệu thông tin về doanh nghiệp đầy đủ, cập nhật, có thể truy cập qua Internet vẫn gần như chưa được thi t lập Doanh nghiệp thực hiện thủ tục ĐKKD tại tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính nên hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp được lưu giữ riêng rẽ tại 64 tỉnh và thành phố Việc lưu giữ hồ sơ vẫn chủ... đẳng của khuôn khổ pháp luật về kinh doanh ở nước ta Luật Doanh nghiệp và việc thực hiện luật đã tạo ra bước tiến vượt bậc trong việc tạo ra "một sân chơi" bình đẳng, không phân biệt đối xử đối với các loại hình doanh nghiệp Từ đó, ngày càng có nhiều doanh nghiệp với các loại hình sở hữu khác nhau chuyển sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp và việc thực hiện Luật đã và đang làm tăng... phép kinh doanh không cần thi t, đơn giản hóa và hợp lý hóa các giấy phép còn lại, có thể rút ra một số nhận xét mang tính bài học sau đây SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Những Vấn đề Nổi bật & Bài học Kinh nghiệm Thứ nhất: Lần đầu tiên, Luật Doanh nghiệp đã loại bỏ thẩm quyền của bộ, UBND trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hạn chế quyền tự do kinh doanh của người dân và doanh nghiệp. .. PHẦN II Hệ thống Cơ quan Đăng ký Kinh doanh 14 Luật Doanh nghiệp 1999 SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Những Vấn đề Nổi bật & Bài học Kinh nghiệm 1 Lòch sử Phát triển của Hệ thống Cơ quan Đăng ký Kinh doanh Năm 1991, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã thành lập Vụ Quản lý Đăng ký Kinh doanh thuộc Trọng tài Kinh tế Nhà nước Chức năng của Vụ Quản lý Đăng ký Kinh doanh là giúp Chủ tòch Trọng tài Kinh... dung Điều 6 Luật Doanh nghiệp 1999 Về nội dung, Điều 6 Luật Doanh nghiệp 1999 có một số ý nghóa quan trọng như sau: 38 Nhóm Điều tra gồm TS Lê Đăng Doanh, Nguyễn Đình Cung (CIEM), Cao Bá Khoát và Nguyễn Trung Nam (Vụ Doanh nghiệp, Bộ KH&ĐT) và Nguyễn Thái Sơn (Vụ Kiểm tra Quyết đònh, Văn phòng Chính phủ) 39 Xin xem thêm Báo cáo về Giấy phép, CIEM - UNDP (1998) SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Tất... kiện kinh doanh không giấy phép 41 Tổ Công tác (2002): “Báo cáo Ba năm Thi hành Luật Doanh nghiệp , tr.12 42 Ngày 24 tháng 7 năm 2002, Chủ tòch UBND tỉnh Quảng Ninh đã ra quyết đònh 2457/QĐ-UB thu hồi Quyết đònh 464/2002/QĐ-UB SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP không còn phù hợp với thực tiễn về phát triển ngành, nghề trên đòa bàn (Chỉ thò Những Vấn đề Nổi bật & Bài học Kinh nghiệm kinh doanh, đồng... Doanh nghiệp là một trong số ít các luật kinh tế được tuyên truyền, phổ 56 Chỉ thò 29/2000/CT-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2000 về việc đẩy mạnh thực hiện Luật Doanh nghiệp, Chỉ thò 28/2001/CT-TTg ngày 28 ngày 11 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, Chỉ thò 17/2002/CT-TTg ngày 2 tháng 8 năm 2002 về việc tiếp tục đẩy mạnh thi hành Luật Doanh nghiệp . SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Những Vấn đề Nổi bật & Bài học Kinh nghiệm Hà Nội 2006 SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Những. UNDP “ tháng 11 năm 2004). 2. Các Chỉ thò về đẩy mạnh thi hành Luật Doanh nghiệp của Thủ tướng Chính phủ. SÁU NĂM THI HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP Những