Khái niệmThuế chống trợ cấp còn gọi là thuế đối kháng là khoản thuế bổ sung ngoài thuế nhập khẩu thông thường đánh vào sản phẩm nước ngoài được trợ cấp vào nước nhập khẩu... Nếu Nhà nướ
Trang 1Nhóm 2
Giảng viên : Tìm hiểu về việc áp dụng chống thuế
trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam
Trang 31/ Quy định của WTO
Khái Điều
Cách
Cách Thủ
Thời
Trang 4Khái niệm
Thuế chống trợ cấp (còn gọi là thuế đối kháng) là khoản thuế bổ sung (ngoài thuế nhập khẩu thông thường) đánh vào sản phẩm nước ngoài được trợ cấp vào nước nhập khẩu
Trang 5Điều kiện áp dụng
Hàng
Ngành
Có
Trang 6Cách xác định mức trợ cấp
1 Nếu Nhà nước cho doanh nghiệp vay một khoản với mức
lãi suất thấp hơn mức lãi suất thương mại bình thường cho khoản vay tương tự: Mức trợ cấp được tính là phần chênh lệch giữa 2 mức lãi suất này
2. Nếu Nhà nước bảo lãnh vay với phí bảo lãnh thấp hơn
chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho khoản vay thương mại tương tự nếu không có bảo lãnh của Nhà nước: Mức trợ cấp sẽ được tính là phần chênh lệch giữa 2 mức này
3 Nếu Nhà nước mua hoặc cung cấp hàng hoá, dịch vụ với
giá mua cao hơn mức hợp lý hoặc giá cung cấp thấp hơn mức hợp lý (xác định theo các điều kiện thị trường của hàng hoá/dịch vụ liên quan): mức trợ cấp là mức chênh lệnh giá.
Trang 7Cách xác định yếu tố thiệt hại
Trang 9Nguyên tắc áp dụng
Thuế
Nếu
Trang 10Thuế chống trợ cấp thường tập trung trong một số ngành nhất định là các ngành có côngnghệ thấp, thường các nước đang phát triển có lợi thế cạnh tranh
Trang 12Khái niệm
1. Trợ cấp
2. Ngành sản xuất trong nước
3. Thuế chống trợ cấp
4. Thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước
5. Đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất
trong nước
6. Hàng hóa tương tự
7. Mức trợ cấp không đáng kể
8. Trợ cấp có tính riêng biệt
Trang 13Điều kiện áp dụng
Trang 15Xác định thiệt hại
Xác định mức độ thiệt hại
hoặc đe dọa gây ra thiệt hại
đáng kể cho ngành sản xuất
trong nước trên cơ sở xem
xét các nội dung sau
Tác
Khi hàng hóa nhập khẩu
từ hai hay nhiều nước cùng là đối tượng điều tra
để áp dụng biện pháp chống trợ cấp thì đánh giá tác động của việc nhập khẩu từ các nước khi đã xác định được:
Trang 16Nguyên tắc áp dụng
Pháp chống trợ cấp chỉ
được áp dụng ở mức độ
cần thiết, hợp lý nhằm
ngăn ngừa hoặc hạn chế
thiệt hại đáng kể cho ngành
sản xuất trong nước
Việc áp dụng biện pháp
chống trợ cấp chỉ được
thực hiện khi đã tiến hành
điều tra và phải dựa trên
kết luận điều tra quy định
tại Điều 19 và Điều 20 của
Pháp lệnh này
Biện pháp chống trợ cấp chỉ được áp dụng trực tiếp đối với hàng hoá được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam theo quy định của Pháp lệnh này
Việc áp dụng các biện pháp chống trợ cấp không được gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã hội trong nước
Trang 17Thủ tục và quá trình điều tra
Tha
Trang 182.1/ Mặt hàng tôm của VN bị kiện trợ cấp xuất khẩu tại tt Mỹ
Trang 1928/12/12 : COGSI
Trang 223.1/ Nguyên nhân các DN VN bị dính vào các vụ kiện chống trợ cấp
Các Nhiều
Công
Trang 233.2/ Bài học
Phải đảm bảo chế độ ghi chép kế
toán rõ ràng, tuân thủ các tiêu
chuẩn kế toán quốc tế để các số
liệu của doanh nghiệp được cơ
quan điều tra chấp nhận sử dụng
khi tính toán biên độ trợ cấp.
Lưu giữ tất cả các số liệu, tài
liệu có thể làm bằng chứng
chứng minh không chống trợ
cấp.
Không gian lận trong và sau
cuộc điều tra trợ cấp để tránh bị
trừng phạt bởi những mức thuế
chống trợ cấp rất cao.
Cần đưa ra các pháp lệnh cũng như hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều lệnh trợ cấp hàng hóa nhập khẩu
cũng như xuất khẩu ở Việt Nam.
Thành lập các hội đồng xử lí
vụ việc chống bán phá giá, trợ cấp và tự vệ để có thể giải quyết các nhiệm vụ, vụ việc liên quan tới trợ cấp hàng xuất khẩu