Nghề nuôi tôm hùm phát triển đã góp phần khai thác hiệu quả tiềm năng lợi thế về tự nhiên, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập , cải thiện đời sống cho hàng ngàn lao động tại các địa phương và tăng nguồn thu nhập cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, hiện nay nuôi tôm hùm gặp nhiều khó khăn về nguồn con giống, dịch bệnh và quy hoạch nên cần có những biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến để năng cao hiệu quả sản xuất, giảm thiểu tác động của điều kiện tự nhiên nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, góp phần vào việc xây dựng sự bền vững của nghề nuôi trồng thủy sản. V. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. http:123doc.orgdocument1150415dacdiemsinhhoctomhumppt.htm?page=5 2. http:tepbac.comtechnicalspecies35Tomhum 3. PGS.TS Tôn Thất Chất . Bài giảng kỹ thuật nuôi giáp xác, 112006 4. https:www.youtube.comwatch?v=v4LAvLfonbQ 5. https:www.youtube.comwatch?v=IodIPsziv0I
Trang 1MỤC LỤC
I LỜI GIỚI THIỆU 2
II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 3
1 Đặc điểm phân loại, phân bố 3
2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu 8
3 Đặc điểm dinh dưỡng 9
4 Đặc điểm sinh trưởng 10
5 Đặc điểm sinh sản 11
III KỸ THUẬT NUÔI 12
1 Lựa chọn địa điểm đặt lồng 12
2 Thiết kế lồng 12
3 Chọn và thả giống 16
4 Chăm sóc và quản lý 19
5 Thu hoạch 21
6 Bệnh thường gặp và phương pháp phòng trị 22
IV KẾT LUẬN 27
V TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 2I LỜI GIỚI THIỆU
Tôm hùm là tên gọi chung của nhóm các loài giáp xác có kích thước lớnthuộc họ Palinuridae Hiện nay, tôm hùm là một loại hải đặc sản đã và đangđược chú trọng trong nuôi trồng thủy sản Thịt của chúng thơm ngon, giàu đạm,được nhiều người ưa thích, là đối tượng có giá trị xuất khẩu cao Nghề nuôi tômhùm thương phẩm phát triển đã góp phần tạo công ăn việc làm và tạo thu nhậpđáng kể cho một bộ phân dân cư ven biển Tuy nhiên hiện nay nghề nuôi tômhùm của cả nước đang gặp phải một số khó khăn đó là tình hình dịch bệnh vàcon giống ngày càng khan hiếm Chính vì thế cần quan tâm tới các biện pháp kỹthuật nhằm đem lại hiệu quả cao, giảm thiểu dịch bệnh và hạn chế các khó khăn
do nghề nuôi tôm hùm mang lại
Trang 3II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1 Đặc điểm phân loại, phân bố
*Khóa phân loại
- Tên Tiếng Anh: Lobster
- Tên Tiếng Việt: Tôm hùm
-Loài P stimpsoni Holthuis, 1963 - tôm hùm Sỏi-Loài P polyphagus (Herbst, 1793) - tôm hùm Tre
Trang 4 Một số yếu tố môi trường vùng phân bố tôm hùm: Hầu hết các giống cóthành phần loài phong phú thuộc họ tôm hùm Gai (Palinuridae) đều tậptrung ở vùng biển nhiệt đới Chúng sống từ vùng trung triều đến vùng biểnsâu tới 3.000 m, thành bầy đàn trong hang để bảo vệ nhau và trốn tránh kẻthù Tìm hiểu về môi trường vùng phân bố tôm hùm sẽ giúp hiểu đượcnhững đặc điểm sinh thái tự nhiên của chúng, từ đó lựa chọn được vùng nuôi
có đặc điểm môi trường thích hợp, đồng thời điều chỉnh các thông số như độsâu, độ mặn, theo từng giai đoạn phát triển, giúp tôm thích nghi tốt vớiđiều kiện nuôi lồng
o Nền đáy
Cấu tạo nền đáy là một trong những yếu tố môi trường quan trọng, quyếtđịnh sự phân bố của tôm hùm, đặc biệt là tôm hùm trưởng thành Tôm hùmthường tập trung chủ yếu trong các hang hốc có nền đáy là đá, san hô, đátảng, bùn, cát hoặc thảm thực vật (tảo bẹ) Riêng tôm hùm Bông (Panulirus
Trang 5ornatus), tôm hùm Đá (P homarus), tôm hùm Đỏ (P longipes) và tôm hùmSen (P versicolor) thường sinh sống ở những hang đá tảng và hang đá nhỏ
có ánh sáng rọi tới; tôm hùm Tre (P polyphagus) lại thích vùi mình dưới cát
vì thế hay gặp loài này phân bố ở những vùng đáy cát, đá cuội có rong pháttriển
o Độ sâu
Độ sâu có ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài tôm hùm trong tựnhiên Ở giai đoạn tôm con, chúng phân bố ở độ sâu 1-5m nước, nhưng đếngiai đoạn trưởng thành thì hầu hết các loài tôm hùm phân bố ở độ sâu trongkhoảng từ 5-100m nước, cá biệt cũng gặp ở độ sâu đến 180-400m như loàiPanulirus delagoae Nghiên cứu của một số tác giả cho thấy, ở vùng biểnmiền Trung Việt Nam, tôm hùm con bắt gặp ở độ sâu từ 0,5-5m nước Tuynhiên, trong cùng một vùng nhưng các loài khác nhau lại sống ở độ sâu khácnhau, theo mức độ tăng dần như sau: tôm hùm Sỏi (Panulirus stimpsoni);tôm hùm Bông (P ornatus); tôm hùm Đá nhỏ (P homarus); tôm hùm Đỏ (P.longipes), khoảng 4-6m sâu Do vậy, khi ương nuôi tôm hùm cần chú ý đến
độ sâu khi đặt lồng, thường ở 2-3m Giai đoạn trưởng thành, tôm hùm phân
bố ở độ sâu trên 10m cho tới 35-50m, thường là các rạn san hô, ven bờ vàhải đảo
o Nhiệt độ nước
Nhiệt độ nước là một trong những tham số sinh thái quan trọng, quyếtđịnh sự phân bố của các giống tôm hùm trong họ Palinuridae Hầu hết cácloài thuộc giống Panulirus sống ở vùng nước ấm, nhiệt độ dao động từ 20-30oC, trung bình khoảng 25oC, đó là những vùng thềm lục địa, vĩ độ thấpkhoảng 35-40oC Ở vùng biển miền Trung nước ta, những số liệu điều tracho thấy, nhiệt độ nước trong vùng phân bố tự nhiên của tôm hùm Bông nhỏdao động từ 24-31oC; còn của tôm hùm trưởng thành từ 26-29oC vào mùa
hè và khoảng 22-27oC vào mùa đông Hơn nữa, khi nhiệt độ nước thay đổiđột ngột, chẳng hạn như tăng lên 3-5oC thì hầu như tôm hùm con các loàiđều bị chết, khi giảm nhiệt độ nước xuống 5oC pha lột xác của tôm hùm sẽchậm dần và dừng lại hoàn toàn
Trang 6o Độ mặn
Độ mặn là một trong những yếu tố gây ảnh hưởng mạnh đến đời sốngcủa tôm hùm, đặc biệt là tôm con Những số liệu điều tra cho thấy vùngphân bố tôm hùm con ngoài tự nhiên có độ mặn dao động trong khoảng 33-34‰ Sự thay đổi đột ngột độ mặn (từ 5-15‰) sẽ làm hoạt động bắt mồi củatôm con giảm từ 30-90%, khi độ mặn giảm xuống đến 20-25‰ và kéo dài 3-
5 ngày sẽ gây nên tình trạng chết từ từ ở tôm con Độ mặn vùng biển có tácđộng đến hoạt động bắt mồi, khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu ở tômhùm con, từ đó những thay đổi bất lợi hoặc kéo dài thời gian lột xác hoặcgây chết đối với chúng Số liệu điều tra ở khu vực miền Trung Việt Nam chothấy, tôm hùm trưởng thành sống ngoài khơi ở độ sâu dưới 10m nước, độmặn dao động từ 30-35‰
o Nguồn thức ăn tự nhiên
Tôm hùm được coi là những động vật ăn mồi sống chủ yếu trong hệsinh vật đáy ở biển Chúng bắt mồi vào ban đêm trên những vùng rạn cónguồn thức ăn phong phú gồm các loài liên quan với rạn san hô và có ảnhhưởng trực tiếp tới cấu trúc chung của hệ sinh thái hoặc một vùng sinh thái,
kể cả thành phần loài và độ phong phú của các sinh vật là mồi của chúng Ởnước ta, nghiên cứu của một số tác giả cho thấy, thành phần động thực vậtthường gặp ở vùng tôm hùm phân bố bao gồm: các động vật thuộc giáp xácnhỏ (tôm, cua), thân mềm (sò, vẹm, ốc), cầu gai, sao biển, một số loài cá (cáđáy, cá rạn san hô), huệ biển, hải sâm và các loài rong, rêu
Trang 7Một số khu vực nền đáy có tôm hùm phân bố:
nền đáy cát (A), san hô có thảm thực vật (B), rạn đá/đá tản (C,D,E).
Các loài tôm hùm nuôi tại vùng biển miền Trung.
Tôm hùm Đá (A), tôm hùm Đỏ (B), tôm hùm Bông (C),
tôm hùm Tre (D), tôm hùm Sỏi (E)
Trang 82 Đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu
Hình thái tôm hùm Panulirus spp.
Trang 9Cơ thể tôm hùm Panulirus spp chia thành phần đầu ngực và phần bụng
Phần đầu ngực gồm 14 đốt hợp lại với nhau, mỗi đốt có một đôi phầnphụ ngực; 6 đốt đầu tiên tạo nên phần đầu và 8 đốt cuối tạo nên phầnngực Các phần phụ trên phần đầu ngực gồm có: 5 đôi chân bò; 1 đôimắt kép có thể cử động, bất động, hoặc co ngắn lại; có 2 đôi anten,anten thứ nhất có phân nhánh, anten thứ hai rất dài và có nhiều gainhỏ; phần miệng có hàm trên, hàm dưới và các mảng chân hàm
Phần bụng gồm có 6 đốt, các đốt được bảo vệ bằng lớp vỏ kitin ở cảphần lưng, phần bên và phần bụng Từ đốt bụng thứ 2 đến thứ 5 có 4đôi chân bơi, đốt bụng thứ 6 biến thành chân đuôi và telson rất cứng vàchắc chắn
3 Đặc điểm dinh dưỡng
Trong tự nhiên, tôm hùm là động vật ăn tạp, thường đi kiếm ăn và ăn mồinhiều vào chiều tối; chúng thích các loại mồi sống như tôm, cua, ghẹ đang lộtxác, sò, vẹm hoặc cá rạn,
Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng duy nhất cho tôm hùm sinh trưởng
và phát triển Tuy nhiên, chúng chỉ sử dụng 7-10% lượng thức ăn ăn vào chotăng trọng cơ thể; còn lại tiêu tốn vào các quá trình hoạt động sống khác Nhucầu dinh dưỡng của tôm hùm khác nhau tùy từng giai đoạn phát triển, tômcàng nhỏ nhu cầu dinh dưỡng càng cao, ở giai đoạn trước lột xác 2 - 5 ngàytôm ăn rất mạnh và ngược lại ở giai đoạn lột xác chúng sẽ ăn ít lại
Trang 104 Đặc điểm sinh trưởng
Sinh trưởng của tôm hùm đặc trưng bởi quá trình lột xác, qua đó có sựtăng lên về kích thước và trọng lượng Chu kỳ lột xác của mỗi loài tômhùm phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh như: nhiệt độ nước, ánh sáng,
độ mặn, thức ăn, và các yếu tố nội tại của cơ thể như sự điều tiết củacác hormon lột xác hay hormon ức chế lột xác, Các yếu tố này luôn cómối quan hệ mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau Chu kỳ lột xác của các loàihay giữa các giai đoạn khác nhau của từng loài không giống nhau Ở giaiđoạn tôm con (chiều dài giáp đầu ngực - CL = 8-13 mm), thời gian giữahai lần lột xác của tôm hùm Bông và tôm hùm Đá khoảng 8-10 ngày, tômhùm Sỏi khoảng 15-20 ngày Còn ở giai đoạn tôm lớn (63-68 mm CL)thời gian giữa 2 lần lột xác tương ứng là khoảng 40 ngày và 50 ngày
Chu kỳ sống của tôm hùm (Nguồn: BF Phillip-CSIRO)
Các yếu tố môi trường có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của tôm hùm, đặcbiệt ở giai đoạn tôm con, những thay đổi đột ngột của môi trường thườngdẫn đến tôm chết Chẳng hạn như khi nhiệt độ tăng lên 3-50C, hoặc nồng
độ muối tăng lên 810‰ hầu như tôm con đều bị chết Độ muối thấp 20 25‰ kéo dài 3-5 ngày cũng gây nên tình trạng chết từ từ ở tôm con Giaiđoạn trưởng thành khi độ mặn giảm xuống 20‰ tôm hùm rất yếu vàkhông bắt mồi
Trang 11-5 Đặc điểm sinh sản
Dọc biển miền Trung, rải rác quanh năm đều có thể bắt gặp tôm hùm ômtrứng Các loài tôm hùm khác nhau thì kích cỡ tham gia sinh sản lần đầu vàmùa vụ sinh sản cũng khác nhau Chẳng hạn, ở loài tôm hùm Bông(Panulirus ornatus), kích cỡ tham gia sinh sản lần đầu của con đực là 110,6
mm CL và ở con cái là 97,3 mm CL (chiều dài giáp đầu ngực); ở tôm hùm
Đá (P hormarus) kích cỡ tham gia sinh sản lần đầu khoảng 66,7 mm CL ởcon đực và 56,9 mm CL ở con cái Đỉnh cao sinh sản của loài tôm hùmthường tập trung vào tháng 4 và tháng 9 hàng năm, riêng tôm hùm Sỏi đỉnhcao sinh sản xuất hiện vào tháng 5 và tháng 6 Sức sinh sản của tôm hùmtương đối lớn, chúng có thể đẻ từ 2 đến nhiều lần trong năm Khi sinh sản,trứng được giữ ở các chân bơi, sau một thời gian trứng sẽ nở ra ấu trùng và
ấu trùng sẽ trải qua các giai đoạn biến thái để trở thành tôm con
Tôm hùm P ornatus sinh sản rải rác quanh năm, nhưng mùa vụ sinh sảnchính từ tháng 8 đến tháng 9 hàng năm
Sức sinh sản của tôm hùm tương đối lớn và chúng có thể đẻ nhiều lần trongmột năm(thường là 2 lần/năm) Tôm hùm có kích thước vỏ đầu ngực từ 90 -
99 mm đã bắt đầu tham gia sinh sản Tôm hùm khi đẻ trứng được giữ ở cácchân bơi sau một thời gian trứng nở ra ấu trùng, ấu trùng này trải qua mộtloạt các quá trình biến thái để trở thành tôm hùm con có hình dạng giốngtôm trưởng thành Từ lúc trứng nở đến giai đoạn "tôm trắng" kéo dài khoảng
10 -12 tháng
Trang 12III KỸ THUẬT NUÔI
1 Lựa chọn địa điểm đặt lồng
Chọn địa điểm đặt lồng nuôi tôm hùm là khâu đầu tiên không kém phầnquan trọng Ðịa điểm chọn đặt lồng nuôi phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Nơi có độ mặn cao, tương đối ổn định nằm trong khoảng từ 30 36%, ít bị ảnh bỡi lũ, lụt, những vùng biển có nhiệt độ từ 24 -32oC tốt nhất
bố trí phù hợp để đảm bảo sự lưu thông nước tốt Đối với các vùng nuôi tậptrung nhiều lồng nên duy trì 30 - 60 lồng/ha mặt nước
- Có nguồn nước trong sạch, ít bị ảnh hưởng bỡi chất thải côngnghiệp, nông nghiệp và đô thị
- Là nơi kín gió, có độ sâu phù hợp cho việc xây dựng và quản lí lồngnuôi, mức nước tối thiểu khi triều xuống thấp nhất phải đạt 2m, chất đáy làcát; cát bùn; hoặc chất đáy cát, cát bùn có lẫn đá san hô nhỏ, vỏ động vậtthân mềm
- Gần nguồn giống, thức ăn và thuận tiện đường giao thông
2 Thiết kế lồng
Để tận dụng tối đa diện tích thì lồng nên thiết kế hình khối hộp vuông, vìhình vuông có diện tích lớn nhất, đồng thời lưu thông nước ở từng vị trí đặtlồng nuôi không theo một hướng nhất định
Tùy vào điều kiện từng vùng biển mà có thể thiết kế các kiểu lồng nuôi khácnhau Hiện nay có 2 kiểu lồng nuôi phổ biến: kiểu lồng hở và kiểu lồng kín
Trang 13a/ Kiểu lồng hở:
Là loại lồng được cố định bỡi các cọc gỗ găm xuống đất
* Nguyên vật liệu và cách xây dựng
- Kích thước lồng nuôi phù hợp là: 4 x 4(m); 3 x 4(m) và 4 x 5(m),chiều cao cọc làm lồng phụ thuộc vào độ sâu tại nơi đặt lồng, tốt nhấtnên đặt tại nơi có độ sâu 2 - 5m (lúc thủy triều thấp nhất)
- Nguyên vật liệu và cách làm
Trang 14+ Cọc gỗ: có thể dùng gỗ tròn f =15-20 cm hoặc gỗ xẻ (gỗ 5 x 10 cm),chiều dài cọc gỗ phụ thuộc vào độ sâu nơi đặt lồng ( cọc gỗ phải cóchiều dài cao hơn độ sâu cao nhất khi triều cường tại nơi đặt lồngkhoảng 0,5m) Cọc được vót nhọn một đầu và được cắm chặt xuốngđất, khoảng cách giữa 2 cọc từ 1,5 - 2m
+ Nẹp ngang thường dùng gỗ tròn có f = 12 -15 cm hoặc dùng gỗ xẻ(gỗ 4 x 6 cm), nẹp cách nẹp 1,5 đến 2m
+ Sắt làm khung lồng: dùng sắt tròn (sắt rằn) có f = 18 -20 mm đượclàm thành các khung hình chữ nhật, khoảng cách giữa 2 thanh sắt từ 1-1,2 m, chiều cao (rộng) của khung sắt làm thân lồng cao từ 1 -2m,lưới lồng được bệnh trực tiếp vào các khung sắt sau đó lắp ghép lại vàđược cố định bỡi khung cọc gỗ
+ Lưới lồng: Hiện nay, phổ biến là làm lồng theo kiểu lồng 1 lớp hoặc
2 lớp lưới lồng ghép sát vào nhau Vật liệu bằng lưới nhợ hoặc bằnglưới PE, kích thước mắt lưới 2a = 25 -35mm (tùy theo cỡ giống thảnuôi), đối với tấm lưới đáy còn làm thêm một lớp lưới ruồi nhằm đảmbảo thức ăn không bị lọt ra ngoài khi cho ăn Ngoài ra để đảm bảo antoàn ta cần gia cố thêm một lớp lưới cước (cước 150 -180), kích thướcmắt lưới 2a = 35 - 40mm tại những phần có làm khung sắt Nhữnglồng sử dụng để ương tôm hùm giống thì kích thước mắt lưới nhỏ hơnsao cho đảm bảo tôm không chui ra được ( 2a < 5mm)
+ Mặt trên của lồng phải có nắp đậy bằng lưới tránh thất thoát tôm dobắt trộm hay do triều khi triều cao ngập lồng nuôi Trong những ngàynắng nóng, lồng nuôi xây dựng ở những vùng nước nông phải tiếnhành che mát cho tôm trên mặt lồng bằng các vật liệu như lá dừa, cót,.hoặc dùng nắp lồng bằng lưới ruồi để tránh tôm hoạt động quá nhiềuhay tôm bị đóng rong
Trang 15b/ Kiểu lồng kín: (lồng di động)
Loại lồng này thích hợp ở những vùng nhiều sóng gió, độ sâu cao
- Kích thước lồng kín thường nhỏ hơn lồng hở để thuận tiện cho việc
di chuyển
- Kích thước lồng phù hợp theo: dài x rộng x cao tương ứng là: 3 x2x2(m) hoặc 3 x3 x2 (m), được thiết kế giống như một hình hộp chữ nhậtđược tạo bỡi các khung sắt hình chữ nhật, trên phần nắp lồng được đặtmột cái ống nhựa f = 10 -15 cm để thuận tiện trong việc cho ăn
- Vật liệu sắt, cách làm khung, vật liệu lưới và cách bệnh lưới vàokhung sắt tương tự như lồng hở
- Loại lồng này không cố định bằng cọc, có thể di chuyển một cách dễdàng từ nơi này đến nơi khác
- Trong trường hợp tại nơi nhiều sóng gió loại lồng này phải được cốđịnh bằng các dây neo
* Dù là kiểu lồng kín hay lồng hở ta đều phải đặt lồng cách đáy ít nhất là0,5m
* Nhược điểm của loại lồng này là khó thao tác chăm sóc quản lí hơn kiểulồng hở
Trang 16c/ Lồng ương tôm giống
Lồng ương tôm giống chủ yếu thiết kế theo kiểu lồng kín, khung lồng đượclàm bằng sắt (f =16 -20), kích thước lồng phổ biến là 2x2x2 m, lưới lồng được làm
2 lớp, với kích thươc mắt lưới 2a = 2-3 mm
d/ Bè nuôi
Hiện nay, do hiện tượng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng nên việc việcnuôi tôm hùm lồng bằng bè trở nên ưu thế hơn lồng cố định hay lồng chìm, tuynhiên việc nuôi tôm hùm bằng bè cần lưu ý một số điểm sau:
- Vùng đặt bè phải kín gió, vật liệu làm bè như phao, gỗ, dây neo phải chắtchắn tránh bè bị chao đảo nhiều
- Cần phải che mát lồng bằng các vật liệu như : Bạc, cót,
3 Chọn và thả giống
a/ Chọn giống thả nuôi.
Trang 17Hiện nay, trong nước cũng như trên thế giới chưa sản xuất được giống tômhùm, nguồn giống phụ thuộc hoàn toàn vào đánh bắt tự nhiên Kích cỡ giốngthường không đồng đều, con giống được đánh bắt bằng nhiều phương tiện khácnhau kể cả việc sử dụng các loại thuốc gây mê, thuốc nổ, thời gian lưu giữ dàingày và kỹ thuật lưu giữ không tốt nên khi nuôi thường dẫn đến một hậu quả làtôm thường chết nhiều vào giai đoạn đầu thả nuôi, tỷ lệ sống thấp và tôm chậmlớn,
Ðể chọn được giống tốt ta cần chú ý một số vấn đề sau:
- Giống nuôi tốt nhất nên mua tại địa phương nhằm tránh sự khác biệt vềđiều kiện môi trường, thời gian vận chuyển xa làm yếu tôm và tránh con giống đãđược lưu giữ dài ngày (một số điểm để nhận biết tôm giống đã lưu giữ dài ngày là :chạt đuôi bị phòng, bị tổn thương; các phụ bộ bị tổn thương đã chuyển sang màuđen, màu sắc của tôm trở nên đen sậm, vỏ không còn bóng láng và tôm hoạt độngyếu ớt, chậm chạp.)
- Giống được đánh bắt một cách tự nhiên không qua việc sử dụng thuốc nổhay bất kỳ một loại hóa chất gây mê nào khác.( loại tôm này thường còn nguyênvẹn các phụ bộ nhưng màu sắc của tôm thường chuyển sang màu hồng nhợt nhạt,phần đầu ngực và phần thân dãn ra hơn bình thường trông giống như tôm bị bệnh