1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các liên kết giữa tr−ờng đại học và viện nghiên cứu với các doanh nghiệp nhỏ và vừa

51 431 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 239,51 KB

Nội dung

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển nền kinh tế tri thức, việc tăng cường năng lực cạnh tranh

Các liên kết trờng đại học v viện nghiên cøu víi c¸c doanh nghiƯp nhá vμ võa Thùc hiƯn: Nguyễn Đình Cung, Phạm Hoàng Hà, Phan Đức Hiếu Hà Nội, 2006 Các liên kết trờng đại học v viện nghiên cứu với doanh nghiệp nhỏ v vừa Mở đầu C¸c kh¸I niệm liên kết trờng đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp Các liên kết trờng đại học/viện nghiên cứu doanh nghiƯp t¹i ViƯt Nam 2.1 Đánh giá UREL tại Việt Nam 2.2 Phân tích đối tác UREL Việt Nam 15 2.2.1 Các doanh nghiệp nhỏ vừa 15 2.2.2 Các trờng đại học viện nghiên cứu 24 2.2.3 Điều kiện môi trờng UREL 31 Các kiến nghị thúc đẩy UREL Việt Nam .41 3.1 C¸c kiÕn nghị trờng đại học viện nghiên cứu 41 3.2 Các kiến nghị doanh nghiƯp 44 3.3 C¸c kiÕn nghị Chính phủ 45 Các liên kết trờng đại học v viện nghiên cứu với doanh nghiệp nhỏ v vừa Mở đầu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức, việc tăng cờng lực cạnh tranh doanh nghiệp ngày quan trọng phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam Kinh nghiƯm qc tế gần cho thấy khoa học công nghệ đà trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp quan trọng lực cạnh tranh quốc gia phụ thuộc nhiều vào lực khoa học công nghệ Những lợi tài nguyên thiên nhiên nhân công rẻ ngày giảm tầm quan trọng Vai trò nguồn nhân lực có lực chuyên môn sáng tạo ngày trở thành yếu tố định Thời gian để đa kết nghiên cứu vào sử dụng chu kỳ công nghề ngày đợc rút ngắn Lợi cạnh tranh thuộc doanh nghiệp hiểu cách sử dụng công nghệ để sản xuất sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày tăng đa dạng khách hàng Kinh nghiệm từ nớc phát triển phát triển trờng đại học viện nghiên cứu đà đóng vai trò quan trọng việc áp dụng tri thức vào doanh nghiệp nhờ giúp doanh nghiệp tăng cờng lực cạnh tranh Kết nhà hoạch định sách quốc gia tổ chức phát triển quốc tế đà nhấn mạnh tới cần thiết tăng cờng mối quan hệ trực tiếp trờng đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp Việt Nam, hầu hết doanh nghiệp có quy mô nhỏ vừa, liên kết trờng đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa điểm mấu chốt để tăng cờng lực cạnh tranh khu vực doanh nghiệp Tuy nhiên, liên kết lực lợng yếu ĐIểm yếu đợc xem nguyên nhân dẫn tới lực cạnh tranh thấp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đợc coi lý làm cho hoạt động khoa học công nghệ cha thực tảng cho việc đẩy nhanh công nghiệp hoá, phát triển bền vững hội nhập thành công vào kinh tế toàn cầu Các liên kết trờng đại học v viện nghiên cứu với doanh nghiệp nhỏ v vừa Báo cáo phân tích mối liên kết trờng đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa Phần thứ trình bày số khái niệm liên kết trờng đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa Phần thứ hai phân tích liên kết thông qua mô tả đặc đIểm bên mối liên kết này, hạn chế điều kiện cho tồn phát triển liên kết Trên sở phân tích trên, phần thứ đa số kiến nghị trờng đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp phủ tiến hành biện pháp cần thiết để tháo bỏ trở ngại đờng tăng cờng hợp tác sâu trờng đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp Các liên kết trờng đại học v viện nghiên cứu với doanh nghiệp nhỏ v vừa Các kháI niệm liên kết trờng đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp Tầm quan trọng hợp tác trờng đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp Tầm quan trọng mối quan hệ Trờng đại học Viện nghiên cứu Doanh nghiệp (UREL) bắt đầu xuất vào cuối kỷ 20 nớc phát triển Trong bối cảnh phát triển kinh tế dựa tri thức, nớc phát triển đà ngày coi UREL công cụ tạo kỹ nguồn lực để theo kịp phát triển tiên phong công nghệ, thực nghiên cứu tiên phong cải thiện tri thức sử dụng nguồn lực nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Việc thơng maị hoá nghiên cứu thúc đẩy phát triển chế thực UREL đà xuất nớc phát triển Kể từ năm 90, cạnh tranh toàn cầu ngày khốc liệt, công nghệ thay đổi nhanh chóng, tốc độ đổi thơng mại hóa công nghệ diễn nhanh công nghệ ngày phức tạp đà tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải tìm cách thức để cạnh tranh có hiệu Hầu hết doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, có đợc đầy đủ kiến thức phơng tiện để phát triển thành công công nghệ thuơng mại hóa Do vậy, doanh nghiệp tìm kiếm nguồn lực bên để tạo dựng lợi cạnh tranh Nhiệm vụ trờng đại học đà đợc định hớng tập chung lại, bao gồm việc phát triển thơng mại hóa công nghệ ứng dụng đà tạo hội cho UREL Trên thực tác động qua lại nhà khoa học doanh nghiệp đà trở nên quan trọng doanh nghiệp ngày dựa nhiều vào UREL để mở rộng tăng cờng kiến thức Những năm gần đây, tầm quan trọng UREL ngày đợc nớc phát triển nhận thấy rõ So với nớc phát triển, nớc phát triển có lực thực nghiên cứu tiên phong thiếu kỹ năng, tài tảng công nghiệp Các liên kết trờng đại học v viện nghiên cứu với doanh nghiệp nhỏ v vừa Tuy nhiên, doanh nghiệp nớc cần có lực công nghệ để cạnh tranh thị trờng nớc xuất khẩu, để tiếp thu kỹ cần thiết bí để hiểu đợc công nghệ nhập cải tiến công nghệ cho phù hợp với điều kiện địa phơng Các doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu thông qua nhiều cách Trong đó, thiết lập mạng lới quan hệ với trờng đại học viện nghiên cứu đợc xem giải pháp u tiên Động để thực UREL Các động chủ yếu để doanh nghiệp thiÕt lËp UREL bao gåm: (1) tiÕp cËn tíi nguån nhân lực, có đội ngũ sinh viên đợc đào tạo giảng viên nghiên cøu viªn cã nhiỊu tri thøc; (2) tiÕp cËn tíi nghiên cứu ứng dụng để từ phát triển sản phẩm công nghệ mới; (3) tìm kiếm giải pháp cho vấn đề cụ thể kiến thức chuyên sâu thờng doanh nghiệp khó có đợc ; (4) tiếp cận sở vật chất trờng đại học mà doanh nghiệp có đợc; (5) tìm kiếm trợ giúp thực giáo dục đào tạo thờng xuyên ; (6) nâng cao hình ảnh doanh nghiệp ; (7) trở thành thành viên tốt xà hội từ tăng cờng mối quan hệ tốt với cộng đồng Đối với trờng đại học viện nghiên cứu, lý để học thiết lập hợp tác với doanh nghiệp đơn giản: (1) doanh nghiệp cung cấp nguồn tài cho trờng đại học viện nghiên cứu ; (2) kinh phí doanh nghiệp thờng không mang nặng tính hành ; (3) nghiên cứu doanh nghiệp tài trợ giúp sinh viên tiếp cận giới thực tế ; (4) nghiên cứu doanh nghiệp trợ giúp cán nghiên cứu có hội làm việc môi trờng thách thức ; (5) số phủ cung cấp tài cho nghiên cứu ứng dụng dựa phối hợp trờng đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp Các liên kết trờng đại học v viện nghiên cứu với doanh nghiệp nhỏ v vừa Các loại hình UREL UREL báo cáo đợc hiểu hình thức tác động qua lại trờng đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp hớng tới trao đổi kiến thức công nghệ Hơn nữa, khái niệm doanh nghiệp UREL doanh nghiệp nhỏ vừa Có nhiều cách phân loại UREL Dựa vào chất thay đổi, UREL đợc chia thành lĩnh vực giáo dục/đào tạo, dịch vụ/t vấn, nghiên cứu phát triển Sự hợp tác giáo dục đào tạo đợc thực thông qua hoạt động hợp tác giáo dục, giáo dục thờng xuyên, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo đại học chơng trình đào tạo sau đại học Sự hợp tác dựa cung cấp dịch vụ đợc thực dới cách hình thức dịch cụ xét nghiệm, chứng nhận, giải hỏng hóc hoạt động t vấn ngắn hạn để xử lý vấn đề cụ thể doanh nghiệp Sự hợp tác dựa hoạt động nghiên cứu phát triển bao gồm hoạt động nghiên cứu phát triển chung, hợp đồng nghiên cứu, t vấn R&D, hợp tác đổi trao đổi nghiên cứu tạm thời thờng xuyên từ doanh nghiệp tới trờng đại học, viện nghiên cứu ngợc lại Sự hợp tác R&D đợc thực dới hình thức có tổ chức, thờng có thời gian hoạt động dài có nguồn lực đợc phân bổ ví dụ nh khu khoa học công nghệ, trung tâm đổi mới, vờn ơm, trung tâm hợp tác nghiên cứu Hơn nữa, việc thơng mại hóa kết R&D thờng đợc thực thông qua doanh nghiệp khoa học công nghệ: công bố phát minh, phát minh sáng chế thành lập doanh nghiệp Bảng Các hình thức tơng tác trờng đại học, viện nghiên cứu doanh nghiêp Giáo dục đào tạo Các chơng trình đào tạo khóa Hợp tác đào tạo đại học Đào tạo nghề cho ngời lao động Các liên kết trờng đại học v viện nghiên cứu với doanh nghiệp nhỏ v vừa Đào tạo thờng xuyên Các chơng trình định hớng ngời sử dụng Các chơng trình đạo tạo chỗ Các dịch vụ t vấn Các dich vụ phát triển công nghiệp Môi giới công nghệ T vấn/dịch vụ Phối hợp vấn đề công nghệ Các dịch vụ công nghệ thờng xuyên T vấn công nghiệp dựa nghiên cứu Nghiên cứu Hợp tác nghiên cứu Hợp đồng nghiên cứu t vấn công nghệ Trao đổi nhân lực Các nhà khoa học thành lập doanh nghiệp công nghệ Xây dựng mạng lới doanh nghiệp trờng đại học Điều kiện môi trờng hoạt động UREL Ngoài lực lợng doanh nghiệp, trờng đại học viện nghiên cứu, điều kiện môi trờng nh chơng trình xúc tiến phủ, sở hạ tầng trung gian, pháp luật thể chế thúc đẩy quan hệ UREL thông qua giảm rào cản tạo dựng ứng kích thích ứng xử giảm quan hệ UREL gây rào cản tạo ứng xử tiêu cực Các liên kết trờng đại học v viện nghiên cøu víi c¸c doanh nghiƯp nhá vμ võa C¸c liên kết trờng đại học/viện nghiên cứu doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Đánh giá UREL tại Việt Nam Các hoạt động giáo dục đào tạo Sự trao đổi tri thức trờng đại học doanh nghiệp chủ yếu đợc thực qua việc tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp Các trờng đại học nguồn cung ứng chủ yếu lao động có trình độ cao Việt Nam Trong nhiều thập kỷ qua, trờng đại học cao đẳng đà đào tạo 1,8 triệu sinh viên có trình độ đại học cao đẳng, 30 nghìn thạc sỹ, 14 nghìn tiến sỹ triệu công nhân kỹ thuật Trong số sinh viên tốt nghiệp, có khoảng 34 nghìn ngời làm việc trực tiếp lĩnh vực khoa học công nghệ thuộc khu vực nhà nớc Đây nguồn nhân lực quan trọng cho hoạt động khoa học công nghệ quốc gia Tuy nhiên vấn có số vấn đề UREL Nh thấy đợc từ Bảng 2, có khỏang 345 nghìn cán có trình độ cao đẳng đại học làm việc doanh nghiệp, chiếm khoảng 20% tổng số lao động có trình độ cao đẳng đại học năm 2002 Số lợng lao động có sau đại học làm việc khu vực doanh nghiệp thấp nhiều: khoảng 9.7% số lao động thạc sỹ, 6,5% số lao động tiến sỹ Các số cho thấy tác động hoạt động giáo dục trờng đại học thông qua lực lợng lao động khu vực doanh nghiệp khiêm tốn số lợng chất lợng Những tác động tiếp tục yếu trờng hợp doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ võa B¶ng cho thÊy nãi chung kháang 50% sè lao động có trình độ cao đẳng đại học khu vực doanh nghiệp làm việc doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiƯp nhá vµ võa chiÕm tíi 95% tỉng sè doanh nghiệp kinh tế Các liên kết trờng đại học v viện nghiên cứu với doanh nghiệp nhỏ v vừa Nhìn chung có khoảng 29,7% cán khoa học công nghệ khu vực doanh nghiệp trực tiếp thực hoạt động R&D Điều ngạc nhiên tỷ trọng cao lao động có trình độ cao đẳng đại học thấp lao động có trình độ thạc sỹ đặc biệt tiến sỹ Những phát phản ánh thực tế hoạt động R&D khu vực doanh nghiệp chủ yếu liên quan tới làm để vận hành có hiệu công nghệ nhập tiến hành nghiên cứu đổi công nghệ phát triển sản phẩm Thực tế có phần xấu doanh nghiệp nhỏ vừa tỷ lệ thờng thấp mức trung bình Nh vậy, tác động hoạt động giáo dục đại học khu vùc doanh nghiƯp tiÕp tơc gi¶m chØ có tỷ lệ nhỏ sinh viên tốt nghiệp việc khu vực doanh nghiệp thực hoạt động R&D hoạt động R&D chủ yếu liên quan tới học công nghệ nhập Bảng Số luợng sinh viên tốt nghiệp cao đẳng đại häc lµm viƯc khu vùc doanh nghiƯp, 2002 Tỉng số Cao Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ đẳng Tiến sỹ khoa học Tổng số cán khoa học công nghƯ % SMEs Tỉng sè c¸n bé R&D 348.711 66.380 278.542 2.938 638 213 46,7 45,4 46,9 49,6 66,0 53,5 103.696 25.113 77.961 543 68 11 29,7 37,8 28,0 18,5 10,7 5,2 45.684 10.100 35.271 264 38 11 28,1 33,5 27,0 18,1 9,0 9,6 % tỉng sè c¸n bé khoa học công nghệ Cán R&D SMEs % bé khoa häc t¹i SMEs Ngn: TÝnh tãan cđa chóng tôI dựa kế tổng điều tra doanh nghiệp 10 ... sâu trờng đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp Các liên kết trờng đại học v viện nghiên cứu với doanh nghiệp nhỏ v vừa Các kháI niệm liên kết trờng đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp Tầm.. .Các liên kết trờng đại học v viện nghiên cứu với doanh nghiệp nhỏ v vừa Mở đầu Các kháI niệm liên kết trờng đại học, viện nghiên cøu vµ doanh nghiƯp Các liên kết. .. xử tiêu cực Các liên kết trờng đại học v viện nghiên cứu với doanh nghiệp nhỏ v vừa Các liên kết trờng đại học/ viện nghiên cứu doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Đánh giá UREL tại Việt Nam Các hoạt động

Ngày đăng: 06/04/2013, 18:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

‰ Các loại hình UREL - Các liên kết giữa tr−ờng đại học  và viện nghiên cứu  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
c loại hình UREL (Trang 7)
Bảng 2. Số luợng sinh viên tốt nghiệp cao đẳng và đại học làm việc trong khu vực doanh nghiệp, 2002   - Các liên kết giữa tr−ờng đại học  và viện nghiên cứu  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 2. Số luợng sinh viên tốt nghiệp cao đẳng và đại học làm việc trong khu vực doanh nghiệp, 2002 (Trang 10)
Bảng 3. Nguồn tài chính cho các hoạt động khoa học và công nghệ, 2002 - Các liên kết giữa tr−ờng đại học  và viện nghiên cứu  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 3. Nguồn tài chính cho các hoạt động khoa học và công nghệ, 2002 (Trang 13)
Bảng 4 cho thấy số l−ợng các sáng kiến đ−ợc áp dụng trong năm 2002. Có thể thấy rằng các doanh nghiệp đã áp dụng 8.313 sáng kiến từ các đề tài nghiên cứu và hầu hết các  sáng kiến này (99%) là kết quả của các đề tài nghiên cứu cấp doanh nghiệp - Các liên kết giữa tr−ờng đại học  và viện nghiên cứu  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 4 cho thấy số l−ợng các sáng kiến đ−ợc áp dụng trong năm 2002. Có thể thấy rằng các doanh nghiệp đã áp dụng 8.313 sáng kiến từ các đề tài nghiên cứu và hầu hết các sáng kiến này (99%) là kết quả của các đề tài nghiên cứu cấp doanh nghiệp (Trang 14)
Bảng 5. Tỷ lệ doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động khoa học và công nghệ, 2002 Chung DNNVV Doanh nghiệp lớn Loại  - Các liên kết giữa tr−ờng đại học  và viện nghiên cứu  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 5. Tỷ lệ doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động khoa học và công nghệ, 2002 Chung DNNVV Doanh nghiệp lớn Loại (Trang 16)
Bảng 6. Tổng đầu t− vào hoạt động khoa học và công nghệ, 2002 - Các liên kết giữa tr−ờng đại học  và viện nghiên cứu  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 6. Tổng đầu t− vào hoạt động khoa học và công nghệ, 2002 (Trang 17)
Các liên kết giữa tr−ờng đại học vμ viện nghiêncứu với các doanh nghiệp nhỏ vμ vừa   - Các liên kết giữa tr−ờng đại học  và viện nghiên cứu  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
c liên kết giữa tr−ờng đại học vμ viện nghiêncứu với các doanh nghiệp nhỏ vμ vừa (Trang 17)
Bảng 7. Đầu t− trung bình vào hoạt động khoa học và công nghệ trên một doanh nghiệp, 2002  - Các liên kết giữa tr−ờng đại học  và viện nghiên cứu  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 7. Đầu t− trung bình vào hoạt động khoa học và công nghệ trên một doanh nghiệp, 2002 (Trang 18)
Bảng 8. Hệ số chi khoa học và công nghệ/doanh thu, 2002 - Các liên kết giữa tr−ờng đại học  và viện nghiên cứu  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 8. Hệ số chi khoa học và công nghệ/doanh thu, 2002 (Trang 19)
vấn nói chung rất thấp. Bảng 9 cho thấy số l−ợng cán bộ khoa học và công nghệ tại các DNNVV chỉ là 9,62 ng−ời, thấp hơn nhiều so với mức trung bình là 75,97 của các doanh  nghiệp lớn - Các liên kết giữa tr−ờng đại học  và viện nghiên cứu  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
v ấn nói chung rất thấp. Bảng 9 cho thấy số l−ợng cán bộ khoa học và công nghệ tại các DNNVV chỉ là 9,62 ng−ời, thấp hơn nhiều so với mức trung bình là 75,97 của các doanh nghiệp lớn (Trang 21)
Bảng 10. Số l−ợng trung bình nhân viên khoa học, công nghệ trong khu vực doanh nghiệp, 2002   - Các liên kết giữa tr−ờng đại học  và viện nghiên cứu  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 10. Số l−ợng trung bình nhân viên khoa học, công nghệ trong khu vực doanh nghiệp, 2002 (Trang 22)
Hạn chế về tμi chính. Bảng 11 cho thấy nguồn tài chính chủ yếu cho hoạt động khoa học - Các liên kết giữa tr−ờng đại học  và viện nghiên cứu  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
n chế về tμi chính. Bảng 11 cho thấy nguồn tài chính chủ yếu cho hoạt động khoa học (Trang 23)
Bảng 12. Phân bổ các tổ chức khoa học và công nghệ và  các viện nghiên cứu, 2002  - Các liên kết giữa tr−ờng đại học  và viện nghiên cứu  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 12. Phân bổ các tổ chức khoa học và công nghệ và các viện nghiên cứu, 2002 (Trang 26)
Bảng 13. Phân phối doanh thu của các tổ chức nghiêncứu theo nguồn, 2002 Lĩnh vực nghiên cứu và  - Các liên kết giữa tr−ờng đại học  và viện nghiên cứu  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 13. Phân phối doanh thu của các tổ chức nghiêncứu theo nguồn, 2002 Lĩnh vực nghiên cứu và (Trang 27)
Các liên kết giữa tr−ờng đại học vμ viện nghiêncứu với các doanh nghiệp nhỏ vμ vừa   - Các liên kết giữa tr−ờng đại học  và viện nghiên cứu  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
c liên kết giữa tr−ờng đại học vμ viện nghiêncứu với các doanh nghiệp nhỏ vμ vừa (Trang 27)
Bảng 14. Chi ngân sách nhà nuớc cho hoạt động khoa học và công nghệ - Các liên kết giữa tr−ờng đại học  và viện nghiên cứu  với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 14. Chi ngân sách nhà nuớc cho hoạt động khoa học và công nghệ (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w