1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập công ty TNHH lắp đặt thiết bị và bảo vệ môi trường Keyland

47 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 420 KB

Nội dung

Nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng có được sự phát triển toàn diện như ngày nay chúng ta phải kể đến vai trò của những người làm công tác hạch toán kế toán. Hạch toán kế toán là một công cụ quan trọng trong hệ thống quản lý tài chính. Nó giữ một vai trò tất yếu trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh.Là một doanh nghiệp tư nhân với quy mô vừa sản xuất sản phẩm vừa kinh doanh bán sản phẩm. Công ty đã hoạt động và phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng. Để có sự thành công như ngày hôm nay đã có sự đóng góp không mệt mỏi của ban lãnh đạo cùng các cán bộ công nhân viên trong công ty, đã đóng góp tài năng trí tuệ và sức lao động của mình hoàn thành tốt nhiệm vụ mà công ty đề ra.Bước đầu thực tập ở Công ty được sự giúp đỡ, hướng dẫn của cán bộ trong Công ty em đã tích lũy thêm được nghiệp vụ kế toán, một thái độ làm việc nghiêm túc, kiên trì, nhẫn nại, tác phong công nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao, năng động sáng tạo trong mọi công việc ở Công ty.Em nhận thấy rằng từ lý thuyết đi đến thực tiễn là một con đường dài. Thông qua đợt thực tập này em biết kết hợp, vận dụng kiến thức nhà trường vào công việc th ực tế. Từ những bước đệm đầu tiên này đ ã làm động lực thúc đẩy cho em vững bước trên con đ ư ờng kế toán sau này.Qua thời gian thực tập em xin chân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Công ty mà trực tiếp là phòng kế toán đã tạo điều kiện tốt nhất để em có được kết quả này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà trường, đến cô giáo hướng dẫn của em là Cô Giáo: Nguyễn Thị Hà (B) đã chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành báo cáo này. Sau thời gian thực tập Nghề Nghiệp tại Công ty thì báo cáo của em gồm 4 phần : Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Tình hình cơ bản của doanh nghiệp Phần III: Thực trạng công tác kế toán tại doanh nghiệp Phần IV: Kết luậnTuy nhiên, do đây là lần đầu tiên áp dụng lý thuyết được các thầy cô dạy trên lớp với việc tìm hiểu thực tế công việc còn có nhiều hạn chế về nhận thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, nhận xét, trình bày và đánh giá về công tác kế toán tại công ty thực tập nên rất mong được sự đóng góp của anh chị trong Công ty và Cô Giáo : Nguyễn Thị Hà (B) để báo cáo của em hoàn thiện hơn Em xin trân trọng cảm ơn

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng có được

sự phát triển toàn diện như ngày nay chúng ta phải kể đến vai trò của những người làm công tác hạch toán kế toán Hạch toán kế toán là một công cụ quan trọng trong hệ thống quản lý tài chính Nó giữ một vai trò tất yếu trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh

Là một doanh nghiệp tư nhân với quy mô vừa sản xuất sản phẩm vừa kinh doanh

bán sản phẩm Công ty đã hoạt động và phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng Để có

sự thành công như ngày hôm nay đã có sự đóng góp không mệt mỏi của ban lãnh đạo cùng các cán bộ công nhân viên trong công ty, đã đóng góp tài năng trí tuệ và sức lao động của mình hoàn thành tốt nhiệm vụ mà công ty đề ra

Bước đầu thực tập ở Công ty được sự giúp đỡ, hướng dẫn của cán bộ trong Công

ty em đã tích lũy thêm được nghiệp vụ kế toán, một thái độ làm việc nghiêm túc, kiên trì, nhẫn nại, tác phong công nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao, năng động sáng tạo trong mọi công việc ở Công ty.Em nhận thấy rằng từ lý thuyết đi đến thực tiễn là một con đường dài Thông qua đợt thực tập này em biết kết hợp, vận dụng kiến thức nhà trường vào công việc th ực tế Từ những bước đệm đầu tiên này đ ã làm động lực thúc đẩy cho em vững bước trên con đ ư ờng kế toán sau này

Qua thời gian thực tập em xin chân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Công ty mà trực

tiếp là phòng kế toán đã tạo điều kiện tốt nhất để em có được kết quả này Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà trường, đến cô giáo hướng dẫn của em là Cô Giáo:

Nguyễn Thị Hà (B) đã chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành báo cáo này

Trang 2

Sau thời gian thực tập Nghề Nghiệp tại Công ty thì báo cáo của em gồm 4 phần :

Phần I: Đặt vấn đề

Phần II: Tình hình cơ bản của doanh nghiệp

Phần III: Thực trạng công tác kế toán tại doanh nghiệp

Phần IV: Kết luận

Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên áp dụng lý thuyết được các thầy cô dạy trên lớp với việc tìm hiểu thực tế công việc còn có nhiều hạn chế về nhận thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, nhận xét, trình bày và đánh giá về công tác kế toán tại công ty thực tập nên rất mong được sự đóng góp của anh chị trong

Công ty và Cô Giáo : Nguyễn Thị Hà (B) để báo cáo của em hoàn thiện hơn!

Em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là các doanh nghiệp quốc doanh sản xuất kinh tế muốn tồn tại và phát triển cần phải chú trọng công tác hạch toán kinh tế

Thực hiện chế độ hạch toán kinh tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đảm bảo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn, có nghĩa là các doanh nghiệp phải tự trang trải được toàn bộ chi phí sản xuất và đảm bảo có lãi, đồng thời thực hiện nguyên tắc tiết kiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh

Thực tế, trong những năm qua, hoà cùng với quá trình đổi mới đi lên của đất nước, công tác hạch toán kế toán cũng có sự thay đổi mới tương ứng để phù hợp kịp thời với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực kế toán quốc

tế - đồng thời phù hợp với đặc điểm, yêu cầu trình độ quản lý kinh tế ở nước ta

Là một sinh viên sắp tốt nghiệp, đã được thầy cô trang bị đầy đủ kiến thức về lý luận Để hoàn chỉnh kiến thức đã được học trong nhà trường - đúng với chủ trương dạy

và học của nhà trường là “ học đi đôi với hành, lý luận kết hợp với thực tiễn”, đào tạo

ra những con người có đủ trình độ tay nghề hữu ích cho xã hội

Xuất phát từ nhu cầu của thị trường, “Công ty” đã có sự đầu tư đúng đắn để tạo ra

một đội ngũ cán bộ chuyên sâu về kế toán có đủ trình độ và năng lực Đây là một bộ phận đóng vai trò quan trọng trong việc làm doanh nghiệp ngày càng mở rộng có nhiều mối quan hệ, có nhiều bạn hàng, lớn mạnh trên thị trường trong nước Vì vậy em tin

tưởng và yên tâm khi chọn “Công ty ” để thực tập và học hỏi kinh nghiệm thực tế.

Trang 4

Ầ N II: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP

1 Tổng quan về Công ty TNHH lắp đặt thiết bị và bảo vệ môi trường Keyland

Tên công ty: Công ty TNHH lắp đặt thiết bị và bảo vệ môi trường Keyland

Trụ sở giao dịch: Lô 3 đương Tạ Hiện, phường Phúc Khánh, Thành phố Thái Bình

Cơ sở pháp lý: Công ty TNHH Thái Hiệp Hưng được thành lập từ ngày 20/04/2004 do UBND TP Thái Bình duyệt theo giấy đăng ký kinh doanh số 1000340086

Tel: 0363847582 MST: 1000340086

Fax: 0363847584 Website.www.ThaiHiephung.vn

Ngành nghề kinh doanh:

- Sản xuất gia công sắt thép các loại

- Mua bán vật liệu xây dựng

- Sản xuất dây chuyền đinh ốc vít

- Gia công cơ khí

- Sán xuất nhựa PVC

- Xử lý và tráng phủ kim loại

- Tư vấn khách hàng

2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thái Hiệp Hưng

2.1.1 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh

- Sản xuất ống nhựa PVC

- Máy lọc nước, khử độc NANO

- Quạt thông gió Keyland

- Máy đo áp suất nồng độ trong đất

- Linh kiện máy móc

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Trang 5

a) Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Do quy mô sản xuất của công ty chưa lớn nên tổ chức bộ máy quản lý của công ty được thiêt lập theo nguyên tắc tập trung nhằm đảm bảo sự lãnh đạo tốt nhất cho công ty

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

b,Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

Bộ phận QLPX

Phân xưởng

Trang 6

Giám đốc:

Là người đứng đầu công ty, đại diện cho công ty trước pháp luật, là người điều hành mọi hoạt động dịch vụ và sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước toàn bộ công nhân viên trong công ty và trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty Giám đốc còn là người giúp cho cán bộ công nhân viên trong công ty thực hiện quyền làm chủ, phát huy tinh thần sáng tạo Mối quan hệ và lề lối làm việc phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ được giao trên nguyên tắc gọn nhẹ linh hoạt Mỗi phòng ban đều có nhiệm vụ chức năng cụ thể nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau

Phó giám đốc:

Là trợ lý đắc lực cho giám đốc trong việc quản lý công ty, là người chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước giám đốc về nhiệm vụ được giao và là người thay mặt giám đốc điều hành, giải quyết các công việc trong công ty khi giám đốc đi vắng hay khi được giám đốc uỷ quyền Đồng thời thông tin nhanh cho giám đốc về những thuận lợi và khó khăn trong công tác điều hành và quản lý công ty để giám đốc rút kinh nghiệm và đưa ra những quyết sách hợp lý

Phòng tài chính - kế toán:

Trang 7

Có nhiệm vụ thực hiện công tác tài chính kế toán của công ty theo đúng chế độ và chính sách của nhà nước Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về việc hạch toán, tạo vốn và quản lý vốn của công ty Phản ánh thường xuyên, kịp thời, đầy đủ, chính xác toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của công ty Phân tích hoạt động kinh tế, hạch toán

lỗ, lãi trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Đồng thời hạch toán lương cho từng công nhân viên trong công ty, hàng tháng tính lương cho nhân viên

Bộ phận quản lý phân xưởng:

Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát quá trình hoạt động sản xuất của toàn bộ phân xưởng Chịu trách nhiệm trước toàn công ty và trước ban lãnh đạo về toàn bộ hoạt động của phân xưởng

Trang 8

Bảng 1.1: Tình hình lao động và sử dụng lao động

2011

Năm 2012

Trung cấp chuyên

(trích :nguồn số liệu từ Phòng tổ chức hành chính)

* Phân tích:

Qua bảng trên ta thấy, tình hình tăng giảm lao động của Công ty biến động là do:

- Công nhân sản xuất năm 2012 so với năm 2011 tăng 33,3% tương ứng với 30 lao động Tăng là do Công ty làm ăn ngày càng phát triển, lượng hàng bán tăng làm cho số lượng hàng sản xuất tăng theo, cần nhiều công nhân sản xuất để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất hàng hóa khi Công ty nhận được đơn đặt hàng…

- Nhân viên quản lý năm 2012 so với năm 2011 tăng 25% tương ứng với tăng 5 lao động Tăng là do tốc độ phát triển của Công ty lớn, quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng được mở rộng, kéo theo nhiều vấn đề cần lưu tâm, sự quản lý không tốt sẽ làm

Trang 9

giảm khả năng sản xuất, công việc bị đình trệ Chính vì vậy công ty cần tổ chức các chương trình đào tạo cán bộ và tuyển dụng những người có năng lực, chuyên môn giỏi

để đưa công ty đi lên, bắt kịp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường đang trên đà hội nhập ra thế giới

* Nhận xét chung: Lao động là một trong ba yếu tố quan trọng mang tính chất

quyết định của quá trình sản xuất kinh doanh, hiểu rõ được điều này Công ty TNHH Thái Hiệp Hưng ngoài việc áp dụng mức lương và các chế độ đối với lao động do Nhà nước ban hành còn có các mức thưởng và ưu đãi tốt

Xây dựng trình duyệt tổ chức thực hiện nội quy lao động, thỏa ước lao động, các quy chế liên quan đến lao động, tiền lương

Bên cạnh đó lãnh đạo công ty cũng luôn cập nhật thông tin, nắm bắt những xu thế mới, những hướng đi mới cho công ty và tổ chức cho lao động đúng người, đúng việc, nhờ vậy người lao động được làm việc đúng ngành nghề đào tạo, đúng sở thích và phù hợp với năng lực của mình sẽ phát huy được năng lực sáng tạo, đem lại hiệu quả cao trong công việc

2.1.4.Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty

Trang 10

Bảng 1.2: Bảng cân đối kế toán

-III Các khoản phải thu ngắn

2 Trả trước cho người bán 40.354 21563 (18.791) (46,6)

Trang 11

Các khoản ký quỹ,ký cược ngắn

1 Tài sản cố định hữu hình 40.000 31.940 (8.060) (18)

- Giá trị hao mòn lũy kế (46.680) (41.928) (4.752) (10,1)

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở

II Các khoản đầu tư tài chính

3 Người mua trả tiền trước 63.294 198.836 135.542 214,15

4 Thuế và các khoản phải nộp nhà

5 Phải trả người lao động 41.692 12.397 (29.295) (70,27)

Trang 12

2 Nguồn kinh phí đã hình thành

Ngày 31/12/2012

(Trích :nguồn số liệu từ Phòng tài chính kế toán )

* Nhận xét sự biến động về cơ cấu tài sản:

Nhìn vào bảng trên ta thấy qua 2 năm 2011 và 2012, tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn với tài sản dài hạn không có thay đổi đáng kể Năm 2011 tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tài sản dài hạn là 13,9 lần, và năm 2012 tỷ lệ giữa 2 loại tài sản này là 4,5 lần

Trang 13

Tổng tài sản ngắn hạn của công ty giảm 3.915 triệu đồng(31,7%) vào năm 2012

Có sự biến động như vậy là bởi sự thay đổi của các chỉ tiêu thuộc nhóm tai sản lưu động như phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu khác…

Qua 2 năm, quỹ tiền của công ty giảm Do có thể tại thời điểm lập báo cáo chưa tới hạn thu được tiền bán hàng và cung cấp dịch vụ, là lúc công ty vừa thanh toán một khoản tiền nguyên nhiên vật liệu cho nhà cung cấp, trả lương cho công nhân viên…

Tài sản ngắn hạn khác của công ty giảm, năm 2012 chỉ có 3.625 triệu đồng Trong

đó, khoản tạm ứng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất Chủ yếu là các khoản tạm ứng cho các cán bộ của công ty

Các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn cũng giảm dần qua các năm Cụ thể là giảm 730 triệu đồng(65%) vào năm 2012 Có 2 nguyên nhân chủ yếu sau: thứ nhất

là do các khoản vay và nợ ngắn hạn đòi hỏi cần thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn giảm Thứ hai là với sự thể hiện năng lực kinh doanh khá tốt của công ty, nhiều đối tác cũng không đòi hỏi những khoản này

* Nhận xét sự biến động về cơ cấu nguồn vốn:

Nhìn vào bảng, xét về mặt tổng quan, tỷ trọng nợ phải trả khá lớn Nợ phải trả chiếm 89% tổng nguồn vốn của công ty trong năm 2011 Đến năm 2012 tỷ trọng này giảm đi còn 82,9% Trước tình hình kinh tế đầy biến động, lãi suất ngân hàng tăng cao

mà công ty đã giảm khoản vay và nợ ngắn hạn, do đó tỷ trọng chỉ tiêu này chiếm trong

nợ ngắn hạn cũng giảm

A,Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 1.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2011 - 2012

( ĐVT: triệu đồng)

Trang 14

STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

-9 Chi phí quả lý doanh nghiệp 20.963 9.211 (11.752) (56,06)

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

14 Tổng lợi nhuận trước thuế 10.159 21.502 11.343 111,65

15 Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hiện hành

Trang 15

-nghiệp hoãn lại

(Trích: nguồn số liệu từ Phòng tài chính kế toán)

+ Chi phí bán hàng tăng 859 triệu đồng Điều này cho thấy trong năm 2011 công ty

đã không quản lý tốt chi phí bán hàng, làm tổng chi phí kinh doanh tăng

+ Về tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nước của công ty thì với kết quả hoạt động kinh doanh khá tốt trong hai năm gần đây đã góp phần làm tăng các khoản đóng góp với ngân sách Nhà nước

Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm qua là hiệu quả với kết quả kinh doanh ngày càng cao đã giúp đỡ cho đời sống công nhân viên ngày càng được cải thiện

B, Đánh giá chung về thuận lợi, khó khăn trong quá trình hoạt động

* Thuận lợi:

- Thuận lợi trước hết và căn bản là sự ổn định về chính trị và môi trường kinh tế vĩ

mô ngày càng được hoàn thiện, cơ chế quản lý nhà nước đối với công ty tiếp tục được đổi mới theo hướng giao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm cho công ty

- Tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng được cải thiện tích cực

Trang 16

- Xét về nội tại công ty đang kiểm soát tốt về tài chính, các công tấc chuẩn bị cho

kế hoạch những năm tới tương đối tốt và thuận lợi, năng lực quản lý của bộ máy

đã được cải thiện tích cực, chất lượng đội ngũ quản lý đã được nâng cao

* Khó khăn:

- Nguồn nhân lực của công ty cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu công tác quản lý và chuyên môn theo nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh, song nguồn lực còn thiếu về, trình độ năng lực, một số vị trí quản lý chủ chốt, chuyên viên chính theo

sơ đồ chuyển đổi còn chưa đáp ứng được theo tiêu chí và cơ chế quản lý năng động, linh hoạt và hiện đại với tốc độ phát triển cao của toàn xã hội

- Nguồn vốn chủ sở hữu còn rất nhỏ và năng lực tài chính của công ty còn hạn chế nhiều so với những công ty lớn cùng ngành nghề cũng như các lĩnh vực khác

- Gói kích cầu của chính phủ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng và sản xuất, vì vậy hai lĩnh vực này đều không nằm trong khu vực thị trường của công ty

- Sự biến động lớn về giá cả làm ảnh hưởng đến kế hoạch và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty

2.2Đặc điểm chung về công tác tổ chức kế toán tại công ty

Tuy nhiên, việc tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung cũng có một số hạn chế: Hạn chế trong việc kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, việc luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán thường bị chậm

Trang 17

Sơ đồ 1.2: tổ chức bộ máy kế toán

- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Là người đứng đầu bộ máy kế toán của

công ty có nhiệm vụ tư vấn cho Giám đốc những vấn đề liên quan đến tài chính kế toán, có trách nhiệm tổ chức và thực hiện công tác kế toán của Công ty và bao quát chỉ đạo toàn bộ toàn bộ kế toán của Công ty, đôn đốc, kiểm tra công việc của các kế toán viên

- Kế toán ngân hàng kiêm kế toán tiền mặt:

Trực tiếp làm công tác giao dịch với:

+ Sở giao dịch ngân hàng công thương Việt Nam;

+ Ngân hàng ngoại thương Việt Nam;

+ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam;

+ Ngân hàng công thương Ba Đình

+ Lập khế ước vay và theo dõi các khoản vay, trả nợ ngân hàng

+ Kiểm tra tất cả các chứng từ chi tiêu tiền mặt, chứng từ thanh toán nợ, hạch toán

bù trừ công nợ, theo dõi thanh toán lương Quản lý việc thu, chi quỹ, lập báo cáo quỹ

+ Hàng tháng theo dõi tình hình thuế và các khoản phải nộp nhà nước, cuối tháng lập tờ khai nộp cơ quan thuế trên cơ sở hóa đơn mua hàng, bán hàng phát sinh trong tháng

- Kế toán công nợ:

+ Tập hợp chứng từ công nợ;

+ Lên chi tiết công nợ hàng ngày – rút số dư – thu hồi công nợ;

+ Hàng tháng đối chiếu công nợ với đố tác và lên bảng tổng hợp công nợ báo cáo kế toán trưởng

Trang 18

2.2.2 Chế dộ kế toán đơn vị áp dụng:

Công ty áp dụng Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng

Bộ Tài Chính, được sửa đổi bổ sung theo Thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 1/12/2007 của Bộ Tài Chính

2.2.3 Hình thức ghi sổ kế toán của công ty

Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức ghi sổ theo hình thức “nhật ký chung”

để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Sổ nhật ký chung được kế toán lập hàng ngày cùng với sổ cái đến cuối tháng lập bảng cân đối số phát sinh Sổ cái sẽ được đối chiếu, kiểm tra với bảng tổng hợp chi tiết được lập từ sổ,thẻ kế toán chi tiết hàng ngày Trên căn cứ đó lập báo cáo tài chính

Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung

Trang 19

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung Ghi chú:

Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu kiểm tra

2.2.4.Hệ thống sổ sách chứng từ sử dụng theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC của Bộ tài chính

+ Hệ thống sổ sách: Sổ nhật ký chung; Sổ nhật ký đặc biệt; Sổ quỹ tiền mặt; sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng; sổ chi tiết bán hàng; sổ chi tiết thanh toán với người mua,

Trang 20

người bán; sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm, TSCĐ; sổ kho;

sổ chi phí sản xuất kinh doanh; sổ chi tiết tiền vay; sổ theo dõi thuế GTGT…

+ Hệ thống chứng từ: phiếu nhập kho; phiếu xuất kho; bảng kê xuất nguyên vật liệu; phiếu thu; phiếu chi; bảng chấm công; bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội; bảng thanh toán tiền lương; hóa đơn GTGT; biên bản kiểm kê quỹ; bảng kê nguyên vật liệu; giấy đề nghị tạm ứng; giấy thanh toán tạm ứng; giấy đề nghị thanh toán; biên lai thu tiền; bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định; biên bản giao nhận TSCĐ; biên bản thanh lý TSCĐ; thẻ kế toán chi tiết; bảng thanh toán tiền thưởng…

2.2.5.Kỳ kế toán của đơn vị: Kỳ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày bắt

đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm

2.2.6.Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng (VNĐ) 2.2.7Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn

kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

2.2.8.Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường

thẳng

2.2.9.Hệ thống tài khoản sử dụng: Hệ thống tài khoản Công ty sử dụng

theo QĐ 15/2006 QĐ-BTC của Bộ tài chính để tập hợp ghi chép các số liệu phản ánh họat động sản xuất kinh doanh của Công ty và trên cơ sở đó hình thành các thông tin cần thiết cho công tác quản lý Công ty đã xây dựng một hệ thống tài khoản hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh Đồng thời tuân thủ các yêu cầu quy định của hệ thống tài khoản kế toán chung trong nước

Loại 1: Tài sản lưu động

Loại 2: Tài sản cố định

Loại 3: Nợ phải trả

Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu

Loại 5: Doanh thu

Loại 6: Chi phí SXKD Loại 7: Thu nhập hoạt động khác Loại 8: Chi phí hoạt động khác Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh.

Trang 21

PHẦN III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP

3.1 Nghiệp vụ kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, tạm ứng của công ty

3.1.1 Kế toán vốn bằng tiền

* TK sử dụng: TK 111, 112, 113

* Chứng từ, sổ sách sử dụng: Phiếu thu ( Mẫu số 01_TT); Phiếu chi ( Mẫu số

02_TT); Biên lai thu tiền ( Mẫu số 06_TT); Giấy đề nghị tạm ứng ( Mẫu số 03_TT); Giấy đề nghị thanh toán; Giấy thanh toán tạm ứng (Mẫu số 04_TT); Giấy báo nợ, giấy báo có Các chứng từ khác có liên quan Sổ quỹ tiền mặt, sổ TGNH, sổ Cái…

Trình tự ghi sổ của kế toán vốn bằng tiền

Trang 22

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

1.1 Kế toán tiền mặt :

Là số tiền do thủ quỹ đang quản lý và nắm giữ hiện đang nằm trong két của đơn vị bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý, kim khí quý, tín phiếu, ngân phiếu

a/ Một số chứng từ sổ sách liên quan đang sử dụng tại doanh nghiệp :

Trang 23

- Bảng kiểm kê quỹ

*/ Sổ sách :

- Sổ quỹ tiền mặt

- Các sổ kế toán tổng hợp

- Sổ kế toán chi tiết tiền mặt

b/ Sơ đồ kế toán Tiền Mặt

Ngày đăng: 14/05/2015, 12:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w