0
Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

MỘT SỐ TỪ DÙNG TRONG CÂC ĐỊA DANH:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐỊA DANH DU LỊCH VIỆT NAM (Trang 35 -35 )

CÂC YẾU TỐ TỰ NHIÍN:

Con lươn (Lươn): đường nước tự nhiín, nhỏ vă dăi như hình con lươn: con lươn Quyền, rạch Lươn Giữa, rạch Lươn…

Cù lao (từ gốc Mê Lai: Pulaw): cồn đất nổi lín giữa sông hoặc biển: cù lao Dăi, cù lao Dung, xóm Cù Lao, ấp Cù Lao…

Động (Đụn): khối vật liệu vun cao (đụn cât): sông Động Hăn, Ba Động…

Gănh1: chỗ bờ biển hoặc bờ sông cao, cứng vă nhô ra phía trước: Gănh Râng (Quy Nhơn)

Gănh2: vũng sđu có nước xoây trín dòng sông: Gănh Hău (HCM), Gănh Hăo (CM).

Giồng (Vồng): chỗ đất cao hơn xung quanh, thường có nhiều cât: Giồng Trôm, Giồng Riềng, Ba Giồng…

Hăn (Hăng): chắn ngang sông rạch, lăm cản trở lưu thông. Vật chắn ngang lă đâ hay lòng cầu. VD: sông Đâ Hăn, sông Động Hăn, cầu Hăn, rạch Cầu Hăn…

Lâng: vùng trũng thấp, gần đường nước chảy nín thường bị ngập nước. VD: Lâng Thĩ, Lâng Tròn, Lâng Sen, Ba Lâng, Lâng Linh…

Lòng: đường sđu xuống như lòng mâng giữa sông. VD: Sông Ba Lòng, sông Lòng Tău, sông Lòng Sông.

Rỏng (Rỗng): đường nước tự nhiín, khuyết sđu xuống, có nước đọng, nhỏ hơn rạch, ngả. VD: rỏng Chùa, rỏng Gòn, rỏng Trăm, rỏng Nhỏ…

Tắt (Tắc): đường nước nhỏ nối tắt giữa hai sông. VD: Câi Tắc, Tắc Vđn, Tắc Cậu, Tắt Chăng Hảng, Tắt Mút Mù, Tắt Ổ Cu, Tắt Quanh Queo, Tắt Sđu…

TÍN CĐY CỎ:

Băng (cói): cđy cỏ cao, bộng ruột, được giê giập dùng để đan đệm, giỏ, nóp, bao că ròn. VD: rạch Băng (HCM), Nhă Băng (An Giang)…

Bò cạp: loại cđy tạp có bông giống bông điệp, trâi tròn dăi. VD: rạch Bò Cạp (HCM).

Câm: loại cđy rừng to, lâ bẹ nhọn, hoa trắng, trâi bằng ngón tay câi, vỏ trâi có những hạt nhỏ như câm, hạt có dầu. VD: rạch Cđy Câm (HCM).

Cần duột (tầm duột, chùm ruột, cườm duột, cần duột, cần giuộc): cđy có trâi nhỏ mọc chùm, vị chua. VD: huyện Cần Giuộc.

Củ chi (mê tiền): loại cđy rừng, mọc leo, lâ mọc đối có 3 gđn, hoa trắng, quả tròn, hạt dẹt như khuy âo, dùng lăm thuốc. VD: huyện Củ Chi.

Cui: loại cđy to, lâ đơn một phiến cứng, hoa lưỡng tính hoặc đực, không cânh. VD: xóm Cđy Cui, rạch Cđy Cui (HCM), rạch Câi Cui (Cần Thơ)…

Chiếc (chiết): loại cđy thấp nhỏ, thường mọc ở mĩ sông, lâ lớn, có thể dùng lăm rau ăn. VD: rạch Chiếc (HCM).

Gầm (gằm): theo từ điển của Huỳnh Tịnh Của lă tín cđy: gnetum. VD: Rạch Gầm (Tiền Giang).

Gùi (guồi): theo từ điển của Huỳnh Tịnh Của lă một loại cđy dđy leo. VD: rạch Gùi, văm Cđy Gùi (HCM)…

Gừa: loại cđy nhiều nhânh, sum suí, thường mọc theo bờ sông. VD: rạch Gừa (HCM), rạch Ngang Gừa (Bạc Liíu).

Giằng xay: loại cỏ đứng, lâ chđn vịt, cọng dăi, hoa năm cânh mọc ở nâch lâ vă chót nhânh. VD: rạch Lòng Giằng Xay, sông Giằng Xay (Dần Xđy).

Kỉ (cọ): loại cđy rừng to, lâ rẻ quạt dùng để lợp nhă, lăm nón. VD: rạch Kỉ (HCM), Cầu Kỉ (Tră Vinh).

Lức (lứt): một loại cỏ, lâ nhỏ, mọc theo bờ nước, rễ dùng lăm thuốc. VD: Bến Lức (Long An).

Mốp (móp): loại cđy thđn xốp, dùng lăm nút chai. VD: bến Mốp (Củ Chi).

Nhum: loại cđy giống cđy cọ, có nhiều gai. VD: Câi Nhum, rạch Nhum.

Quao: một loại cđy, lâ có chất nhuộm mău đen. VD: Gò Quao (KG), rạch Quao (Thủ Đức).

Râng: loại cđy có lâ dăy, cọng dăi, thường mọc ở nước, dùng lăm chổi. VD: rạch Râng (Cần Giờ).

Su: loại cđy rừng sâc, giống cđy ổi, thường dùng lăm nọc, cừ. VD: cống Su, tắt Rạch Su (Cần Giờ).

Thai thai: loại cđy bắp, ngắn ngăy. VD: rạch Thai Thai (Củ Chi).

Thĩ: một loại cỏ. VD: rạch Lâng Thĩ (ở Củ Chi vă Tră Vinh).

Thiền liền (tam nại): loại cđy ngải, thấp, lâ to trải trín mặt đất, củ có mũi thơm. VD: rạch Thiền Liền (Cần Giờ).

Thồ: một loại cđy. VD: rạch Cđy Thồ (Nhă Bỉ).

Tri: một loại cđy. VD: rạch Cđy Tri (Bình Chânh).

Trĩ (trỉ, chỉ): loại cđy rừng sâc, nhỏ vă dăi. VD: cầu Xóm Chỉ (Quận 5).

Trôm: loại cđy to, lâ gần giống lâ gòn, hoa đỏ có mùi hôi. VD: giồng Trôm (Cần Giờ vă Bến Tre).

Vắp (vấp): loại cđy gỗ rất chắc. VD: Gò Vấp (HCM).

TÍN THỔ SẢN VĂ CÔNG TRÌNH:Gọ: đồ gốm. VD: kinh Cống Gọ, cầu Gọ. Gọ: đồ gốm. VD: kinh Cống Gọ, cầu Gọ.

Keo su (dầu hắc): nhựa đường, hắc ín. VD: đường Keo Su (tức đường Đồng Khởi).

Bùng binh (bồn binh): công trường, quảng trường, nút giao thông. VD: bùng binh Ngê Bẩy, bùng binh Săi Gòn. Từ năy vốn dùng để chỉ khúc sông rộng lớn mă tròn, ở đó ghe thuyền thường quay đầu trở lại. VD: rạch Bùng Binh (Quận 10 vă Thủ Đức).

Bồn kỉn: bục quđn nhạc thời Phâp thuộc. VD: ngê tư Bồn Kỉn (Quận 1).

Bảo (đồn bảo): vị trí đóng quđn canh giữ. VD: sông Bảo Tiền (Duyín Hải HCM).

Câc: lđu đăi, nhă gâc. VD: Khuí Văn Câc (Hă Nội).

Dinh: nơi quđn đội đóng hoặc quan lại ở. VD: sông Dinh Bă, tắt Dinh Cầu (HCM), Dinh Cậu (Phú Quốc)…

Đồn: vị trí đóng quđn của quđn đội. VD: đường Đồn Đất, xóm Đồn, ngê ba Đồn…

Nhă lăng (nhă việc, nhă vuông): nhă lăm việc quan. VD: rạch Nhă Việc, Nhă Lăng…

Thủ: đồn canh của quđn đội để giữ gìn an ninh cho một địa phương. Về sau từ thủ còn dùng để chỉ người đứng đầu của một thủ. VD: Thủ Dầu Một, Thủ Thừa, Thủ Đức, Thủ Thiím…

(võ miếu): thờ người có công dẹp giặc. VD: xóm Võ Ngói (Gò Vấp), Võ Cđy Dương (Phú Nhuận).

Xê Tđy: toă đô sảnh của thănh phố Săi Gòn, Chợ Lớn thời Phâp thuộc. VD: chợ Xê Tđy.

TÍN CHỨC TƯỚC:

Cả (hương cả, hương trưởng): người có tuổi tâc vă công nghiệp được chọn văo chức năy (được coi lă người lớn nhất trong lăng). VD: rạch Cả Dọn, cầu Cả Điền, văm Kinh Cả Lượng, mương Cả Vang… Ngoăi ra, cả còn có nghĩa lă lớn nhất. VD: đỉo Cả, sông Cả.

Cai: từ năy dùng để gọi tắt nhiều loại chức cai: cai đội (cai quản 50-60 lính), cai bộ (cai quản việc dđn: đinh, điền), cai lại (cai quản về thuế), cai tổng (cai quản một tổng), cai trường

(cai quản một trường học), cai xê (xê trưởng: cai quản một xê)… VD: rạch Cai Tam, rạch Cai Trung, ngê ba Cai Tđm, v.v..

Cống (hương cống): người đậu cử nhđn thời phong kiến. VD: đường Cống Quỳnh (Q.1).

Điều khiển: chức quan võ; cũng chỉ dinh của quan điều khiển. VD: chợ Điều Khiển (HCM).

Đồ (sinh đồ): người đậu tú tăi thời phong kiến. VD: rạch Ông Đồ (HCM), rạch Bă Đồ (Cần Thơ).

Đốc: từ gọi tắt chức đốc binh hoặc đốc học. VD: đường Đốc Ngữ, ngê ba Đốc Công (HCM).

Đốc phủ (đốc phủ sứ): viín quan cao cấp đứng đầu một quận thời Phâp thuộc. VD: đường Đốc phủ Thoại (HCM).

Đội: từ gọi tắt của cai đội hay đội trưởng thờìi Phâp thuộc. VD: rạch Ông Đội, hẻm Đội Có (HCM).

Học: từ gọi tắt của học sinh thời phong kiến. VD: đường Học Lạc (HCM).

Hộ (hộ trưởng): chức quan coi về việc sưu thuế trong một giâp. VD: giếng Hộ Tùng (HCM).

Huyện (tri huyện): chức quan cai quản một huyện. VD: cầu Huyện Thanh, đường Huyện Thoại, phường Huyện Sĩ,… (HCM).

Hương: từ gọi tắt dùng để chỉ câc chức vị trong lăng: hương cả, hương trưởng, hương lêo, hương hăo, hương văn, hương sư, hương chânh, hương lễ, hương giâo… VD: rạch Hương Giâo, suối Hương Hăo, xóm Hương lễ Danh, xóm Hương viết Cần, rạch Hương Nhơn, rạch Hương Nghi (HCM).

Nhiíu (nhiíu học): người được phĩp học luôn, khỏi chịu sưu thuế. VD: kính Nhiíu Lộc, rạch Nhiíu Thuộc, rạch Ông Nhiíu, đường Nhiíu Tđm, v.v..

Phân (thông phân): chức quan nhỏ thời phong kiến vă Phâp thuộc. VD: khu Phân Hùng (HCM).

Phó: từ gọi tắt của câc chức phó tổng, phó xê, phó thôn thời phong kiến vă Phâp thuộc. VD: rạch Phó Tù, tắt Bă Phó (HCM).

Phó cơ: người phụ giúp chânh cơ hay chưởng cơ, cai quản 500 quđn. VD: chợ Phó cơ Điều.

Phủ (tri phủ): chức quan cai quản một phủ. VD: đường Phủ Kiệt (HCM).

Tổng (chânh tổng, cai tổng): chức quan đứng đầu một tổng (5-10 xê). VD: rạch Tổng Thể.

(tú tăi): người có bằng tú tăi. VD: đường Tú Xương (HCM).

Tham: từ gọi tắt câc chức tham: tham tân, tham tướng, tham biện, tham tri… VD: rạch Tham Lương, rạch Tham Cấn…

Thiín hộ: chức quan cai quản 1000 hộ dđn. VD: đường Thiín Hộ Dương.

Thủ khoa: người đỗ đầu kỳ thi hương. VD: đường Thủ khoa Huđn.

Trùm: người đứng đầu một lăng (trùm lăng) hoặc một ấp (trùm ấp). VD: cầu Trùm Điếu, chợ Trùm Rìu, xóm Trùm Vị, ấp Trùm Tri…

Phụ lục 3:

MỘT SỐ BIẾN ĐM CỦA PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ LIÍN QUAN ĐẾN ĐỊA DANH LIÍN QUAN ĐẾN ĐỊA DANH

Bảo: Bửu Cảnh: Kiểng Đăo: Điều Đạc: Đạt Đường: Đăng Kính: Kiếng Chính: Chânh Chu: Chđu

Hoa: Huí (Hòa: Huề, Hoâ: Huế) Hoăng: Huỳnh Hội: Hụi Hợp: Hạp Kính: Kinh Long: Luông Mạng: Mệnh Nghĩa: Ngêi Nguyín: Nguơn Nhđn: Nhơn Nhất: Nhứt Nho: Nhu Phúc: Phước Phượng: Phụng Quý: Quới Tính: Tânh Thâi: Thới Thì : Thời Thịnh: Thạnh Thư: Thơ Tôn: Tông Tắt: Tắc Tùng: Tòng Trường: Trăng Vọng: Vượng Vũ: Võ Yín: An

Phụ lục 4:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐỊA DANH DU LỊCH VIỆT NAM (Trang 35 -35 )

×