Theo Bình Nguyín Lộc, “câi” lă từ dùng để chỉ sông có nguồn gốc Đa đảo

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐỊA DANH DU LỊCH VIỆT NAM (Trang 27)

25 Thực ra “Câi” hay “Mẹ” vừa có nghĩa lă lớn, vừa có nghĩa lă sông nước. Ca dao: ”Công cha như núi Thâi Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”. Sự chuyển hóa năy cũng nằm trong quy luật biến đổi địa danh. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”. Sự chuyển hóa năy cũng nằm trong quy luật biến đổi địa danh.

Sông Cay (Phụ lưu sông Đm), Kai Kim (phụ lưu sông Gđm), Cổ Chiín (Bến Tre),

Sông Côi [sông Hồng]26

Như vậy, “câi” có thể được sử dụng theo hai nghĩa: lă lớn vă lă sông.

Cần: Trường hợp từ “cần” có thể trùng hợp với sự biến đm từ “khí - kay - câi - cần...” ở trín. “Cần” lă tín gọi rất phổ biến ở Nam Bộ: Cần Thơ, Cần Thơ Bĩ, Cần Đước, Cần Guộc (Long An), Cần Giờ (TPHCM), Cần Chông (Tiểu Cần),

Cần Chông: sông từ Ta Keo (Campuchia) chảy ra Chđu Đốc Cần Chông: sông từ Cầu Ngang chảy ra sông Hậu (Tiểu Cần) Cần Đăng: sông ở Chđu Thănh (An Giang)

Cần Đước, Cần Giuộc (Long An)

Cần Lệ: sông ở biín giới VN-CPC (Sông Bĩ) Cần Lố: ở Đồng Thâp

Cần Giờ (TP.HCM), Cần Thơ (Sông chảy bao quanh TP.Cần Thơ),

Hât - hac (hạc) - hă:(Có thể cũng liín quan đến Hói-hoc-hoti ở trín)

Bạch Hạc (Vĩnh Phú), Hât Giang [S.Hât tức sông Đây], Hạc Hải (Quảng Bình),

Rạch27 - lạch - văm:

Rạch Câi Chanh, Rạch Ô Môn, Rạch Đùng, Rạch Ngỗng, Rạch Bần...(Cần Thơ); rạch Ba Răi (Ba Lai) nay lă kinh Bă Bỉo…

Lạch Trường ở Thanh Hóa, Lạch Sung (cửa sông Mê), Tam Lạch ở Nam Bộ,… Văm Cỏ Đông, Văm Cỏ Tđy, Văm Câi Tău, Văm Câi Cùng (Că Mau)

Xẻo - xí (xe) - sí (se) - srí (xírí): Xẻo Chít (ở Cần Thơ), Xí San [Sesan], Srípok [Xírípốc] (ở Tđy Nguyín)...

Tắt (tăc): Thường thấy ở Nam Bộ để chỉ sông nối liền hai sông hay kính chảy tương đối song song: Tắc Vđn (ở Că Mau), Câi Tắc, Tắc Ông Thục (ở Cần Thơ), Tắc Ông Chưởng (An Giang), Tắc Cậu (Kiín Giang).

Kinh (kính): kính Câi Sắn, kính Xă No, Kinh B, Kinh C (Cần Thơ), kinh Tâm Ngăn, Kinh T3, T4, T5 (Kiín Giang), Kinh Vĩnh Tế, Kinh Thoaüi Hă (An Giang)...

Mẹ - me - mỉ - mí: Mí Kông (Mỉ Khoỏng, Nậm Thoỏng), Mí Nam,

Trong trường hợp trín, nếu suy luận nhiều hướng ta có thể thấy câc từ đều có nghĩa lă sông: Mí (Mẹ) - Kông (Sông) - Nam (Nậm).

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐỊA DANH DU LỊCH VIỆT NAM (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w