Một số thời kỳ sử dụng tín gọi: An Nam thay cho Giao Chỉ.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐỊA DANH DU LỊCH VIỆT NAM (Trang 39)

sử lược của Trần Trọng Kim thì: “Vua đầu của họ Hồng Băng lă Kinh Dương Vương, tương truyền lă vị vua trước tiín của nước ta, sinh ra Lạc Long Quđn… Lạc Long Quđn lấy bă Đu Cơ sinh được một trăm người con trai, đó lă tổ tiín của Bâch Việt, tôn con trưởng lăm Hùng Vương, nối ngôi dựng nước gọi lă Văn Lang, đóng đô ở Phong Chđu, truyền nhau được mười tâm đời, đều gọi lă Hùng Vương”31.

Phan Bội Chđu trong băi thơ đê viết:

“Than ôi Bâch Việt hă san Văn minh đê sẵn, khôn ngoan có thừa

Nhiều nhă nghiín cứu đê đưa ra giả thuyết rằng có thể đê xảy ra “hiệu ứng dồn toa” tạo ra dòng di cư “nam tiến” lăm cho những bộ tộc Bâch Việt chuyển dần xuống phía Nam. Câc địa danh để cho ta nhiều suy đoân: Kinh Dương Vương lă ông vua của đất Kinh, đất Dương. Đu Cơ lă tín người con gâi đất Đu (VD, Triệu Cơ trong chuyện Lê Bất Vi lă người con gâi đất Triệu). Ở Trung Quốc có sông Đu thuộc tỉnh Triết Giang.

Văn Lang:

Nếu như Giao Chỉ chỉ lă tín gọi một vùng đất thì Văn Lang lă quốc hiệu đầu tiín của nước ta, ra đời văo thời đại Hùng Vương (khoảng năm 660 trước Công nguyín).

Theo Việt sử lược thì, “đời Trang Vương nhă Chu ở bộ lạc Gia Ninh có người giỏi phĩp thuật quy phục được câc bộ lạc rồi xưng lă Hùng Vương”

Đu Lạc:

Văo năm 204 trước Công nguyín, Phân đem quđn ĩp Hùng Vương nhường ngôi. Việt sử lược đê viết: “Cuối đời nhă Chu, Hùng Vương bị Phân lă con vua Thục đânh đuổi rồi lín thay”. Khi lín lăm vua Phân (An Dương Vương) cho đổi tín nước thănh Đu Lạc, xđy dựng kinh đô ở Cổ Loa32.

Nam Việt:

Năm 179 TCN, Đu Lạc bị Triều Đă xđm chiếm vă lập ra nước Nam Việt.

Đại Cồ Việt, Đại Việt:

Năm 968, sau khi dẹp loạn Mười hai xứ quđn thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đê cho đặt tín nước lă Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư.

Năm 1010, sau khi nhă Lý thay nhă Đinh, đê dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, nhưng vẫn giữ quốc hiệu của nhă Đinh. Đến năm 1054, khi Lý Thânh Tông lín ngôi đê cho đổi tín nước thănh Đại Việt. Quốc hiệu năy tồn tại qua nhiều triều đại sau đó: Lý, Trần, Lí.

Việt Nam, Đại Nam:

Năm 1792, hoăng đế Quang Trung đê xuống chiếu cho thiín hạ thần dđn biết đổi quốc hiệu lă Việt Nam33 vă tư sang nhă Thanh bín Trung Quốc được rõ. Nội dung băi tuyín câo như sau:

31 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Tđn Việt, Săi Gòn, 1958, tr.23.

32 Theo câc nhă nghiín cứu, Đu Lạc lă tín ghĩp của hai tộc Việt lă Đu Việt vă Lạc Việt. 33 Tín Việt Nam để chỉ nước ta đê xuất hiện từ lđu đời:

 Sâch Việt Nam thế chí do Hồ Tông Thốc biín soạn khoảng năm 1390.

 Trong sâch Dư địa chí của Nguyễn Trêi, biín soạn năm 1435, có viết: “Ngăy nay cũng xưng lă Việt Nam”.

 Khoảng năm 1545, Nguyễn Bỉnh Khiím đê lăm vă thu thập thănh tập thơ: Việt Nam sơn hải động thưởng vịnh.

Thâng 10 năm Nhđm Tuất (1802), Gia Long sai thượng thư bộ Binh lă Lí Quang Định lăm chânh sứ, thiím sự bộ Lại lă Lí Chính Lộ vă đông câc học sỹ lă Nguyễn Gia Cât lăm phó sứ đem quốc thư vă phẩm vật sang Trung Quốc xin nhă Thanh phong vương vă xin đổi quốc hiệu lă Nam Việt.

Lúc đầu vua Thanh không chịu, ý muốn giữ danh xưng An Nam, cho rằng chữ Nam Việt giống chữ Đông Tđy Việt nín không thuận. Gia Long phải hai ba lần phục thư để biện giải, lại nói nếu vua Thanh không cho thì không chịu phong. Vua Thanh sợ mất lòng nước ta mới dùng chữ Việt Nam để đặt tín nước. Tờ dụ của vua Thanh như sau:

“Quốc gia của ông nguyín trước đê có đất Việt Thường, nay lại gồm cả nước An Nam, nhưng vẫn không muốn quín câi danh hiệu mấy đời còn giữ lại đó, nín mới khẩn khoản xin vẫn giữ tín lă nước Nam Việt. Việc năy đê do phủ thần (tuần phủ) Quảng Tđy tôn mỗ cứ thực tình bâo câo về, nhưng câc bộ thần hội nghị bâc bỏ, việc cớ danh hiệu Nam Việt trùng với tín đất ngoăi biín, như vậy chưa được thoả hiệp. Nhưng Trẫm nghĩ rằng đê tới cửa dêi tấm lòng thănh nín mới cho dùng hai chữ Việt Nam. Đặt chữ Việt lín trín, tỏ ý vẫn theo cương thổ đời trước; đặt chữ Nam ở dưới, để biểu dương phiín quốc mới được sắc phong. Danh hiệu tốt đẹp định xong, đn huệ thừa hưởng mêi mêi...”.(Bửu Cầm, Quốc hiệu nước ta, Tủ sâch Sử học, S.1969, tr.115).

Thâng Giíng năm Giâp Tý (1804), vua Gia Long ra Thăng Long để nhận phong lă Việt Nam quốc. Thâng 2 năm Giâp Tý, Gia Long tuyín chiếu đặt quốc hiệu lă Việt Nam. Chiếu rằng:

Đế vương dựng nước, trước phải trọng quốc hiệu để tỏ rõ quốc thống. Xĩt từ câc đấng tiín thânh vương ta xđy nền dấy nghiệp, mở đất Viím bang, gồn cả đất đai Việt Thường về Nam, nhđn đó lấy chữ Việt mă đặt tín nước. Hơn 200 năm, nối hoă thím sâng, vững được nền thần thânh dõi truyền, giữ được vận trong ngoăi yín lặûng. Chợt đến giữa chừng, vận nước khó khăn, ta lấy mình nhỏ, lo dẹp giặc loạn, nín nay nhờ được phúc lớn, nối

Xuống chiếu cho thần dđn trong thiín hạ đều biết: Trẫm nghĩ xưa nay câc bậc đế vương dựng nước ắt có đặt quốc hiệu để tỏ sự đổi mới, hoặc nhận tín đất lúc mới khởi lín hoặc dùng chữ nghĩa tốt đẹp xĩt trong sâch sử chứng cứ đê rõ răng. Nướcta sao chùa Dực, Chđn, cõi Việt hùng cường. Từ lđu có tín Văn Lang, Vạn Xuđn còn thô kệch. Đến đời Đinh Tiín Hoăng gọi lă Đại Cồ Việt nhưng người Trung Quốc vẫn gọi lă Giao Chỉ; từ đời Lý về sau quen dùng tín An Nam do nhă Tống phong cho ngăy trước. Tuy thế, vận hội dù có đổi thay nhưng trải bao đời vẫn giữ tín cũ, thực lă trâi với nghĩa chđn chính của việc dựng nước vậy. Trẫm nối nghiệp xưa xđy dựng cơ đồ, bờ cõi đất đai rộng nhiều hơn trước. Xem qua sớ sâch Trẫm xĩt núi sông nín đặt tín tốt để truyền lđu dăi.

Ban đổi tín An Nam lăm nước Việt Nam đê tư sang Trung Quốc biết rõ. Từ nay trở đi cõi viím bang bền vững, tín hiệu tốt đẹp gọi truyền ở trong bờ cõi đều hưởng phúc thanh ninh” (Trích theo Dụ Am văn tập của Phan Huy Bích).

Khi Gia Long lín ngôi đê xin nhă Thanh để đổi tín nước thănh Nam Việt, nhưng nhă Thanh lại chấp thuận cho đổi thănh

Việt Nam. Năm 1804, Gia Long tuyín chiếu đặt quốc hiệu Việt Nam.

Năm Mậu Tuất (1838), vua Minh Mệnh đặt quốc hiệu lă Đại Nam. Dụ rằng: ...Nay bản triều có cả phương nam, bờ cõi ngăy căng rộng, một dải phía đông đến tận biển nam, vòng qua biển tđy, phăm lă người có tóc có răng đều thuộc văo trong bản đồ, bêi biển xó rừng, khắp nơi theo về cả, trước gọi lă Việt Nam, nay gọi lă Đại Nam, căng tỏ nghĩa lớn, mă chữ Việt cũng vẫn ở trong đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Khoảng năm 1715, chúa Nguyễn Phúc Chu vịnh đỉo Hải Vđn có viết: Việt Nam hiểm ải thử sơn điín (Chót núi năy lă hiểm trở nhất Việt Nam).

 Năm 1792, vua Quang Trung ra tuyín câo: đổi quốc hiệu thănh Việt Nam.

Kinh thi có nói: “Nước nhă Chu dẫu cũ, mệnh vẫn đổi mới!” để cho đúng với tín vă sự thực. Chuẩn từ nay trở đi, quốc hiệu phải gọi lă nước Đại Nam, hết thảy giấy tờ xưng hô, phải chiếu theo đó tuđn hănh, giân hoặc có nói liền lă nước Đại Việt Nam, về lẽ vẫn phải, quyết không được lại nói hai chữ Đại Việt...

Bảng tóm lược tín quốc hiệu nước ta:

Thời điểm

Triều đại Quốc hiệu Kinh đô Ghi chú -659 Hùng Vương VĂN LANG Văn Lang Việt Trì -204 An Dương Vương ĐU LẠC Cổ Loa Đông Anh, HN

-179 Nam Việt

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐỊA DANH DU LỊCH VIỆT NAM (Trang 39)