giao an CN9 ki II

28 359 0
giao an CN9 ki II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 Tuần 20 Ngày soạn: 04/01/2011 Ngày dạy: 10 - 15/01/2011 Bài 8: Thực hành Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn (3 tiết) Tiết 19 Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí, vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện I. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: - Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện. - Biết đợc các bớc vẽ sơ đồ lắp đặt và vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển 2 đèn. 2, Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích sơ đồ nguyên lí; kỹ năng vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. 3, Thái độ: Say mê, hứng thú, ham thích môn học, có tính làm việc theo qui trình. II. Chuẩn bị. 1, Giáo viên : - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo. - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thớc kẻ, bút chì, bút thử điện. - Vật liệu và thiết bị: công tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ kiện đi dây 2, Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị nh giáo viên. III. Tiến trình lên lớp. 1, ổn định tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3, Dạy bài mới : * Hoạt động 1: Giới thiệu bài học GV đặt vấn đề: Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình. Để xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn, lắp đợc mạch điện đúng qui trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, rèn luyện đợc kỹ năng làm việc khoa học cận thận và đảm bảo an toàn lao động chúng ta cùng làm bài thực hành Thực hành lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn". Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành. - GV: Chia lớp thành các nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 5 7 HS. - GV: Chỉ định nhóm trởng, giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm và phân vị trí thực hành cho các nhóm. - GV: Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài thực I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thớc kẻ, bút chì, bút thử điện. - Vật liệu và thiết bị: công tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, Giáo án Công Nghệ 9 - 1 - Giáo viên Nguyễn Thanh Hải Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 hành. - GV: Phát dụng cụ thực hành cho các nhóm. - HS : Các nhóm nhận dụng cụ và về vị trí thực hành. * Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí, vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. - GV: Yêu cầu HS quan sat sơ đồ nguyên lí mạch điện và đặt câu hỏi: + Mạch điện có bao nhiêu phần tử? Chúng đợc nối với nhau nh thế nào? + Theo em 2 bóng đèn đợc mắc nh thế nào với nhau? - ? Nhìn trên sơ đồ hình 8 1 SGK, cầu chì, công tắc mắc vào dây pha hay dây trung tính? - HS : Thảo luận, phát biểu. - GV: Nhận xét và kết luận. - ? Em hãy nêu phơng án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phơng án đi dây. - HS : Thảo luận và đa ra phơng án của các nhóm sau đó giáo viên kết luận lại. + Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ đợc lắp trên bảng điện, dễ ràng kiểm tra và sửa chữa các thiết bị đó. Các dây dẫn đợc nối với các thiết bị và đi ra sau bảng điện, sau đó đợc nối với nhau theo sơ đồ nguyên lý, 2 dây nối nguồn đợc nối sau cùng. ( sau khi giáo viên kiểm tra ) các mỗi nối phải đợc bọc cách điện. - GV: Yêu cầu 1 HS nhắc lại các bớc vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. - HS : Trả lời. - GV: Cho học sinh làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện theo các bớc vào phiếu học tập. - GV: Theo dõi và uốn nắn cho các HS còn yếu kỹ năng vẽ sơ đồ. - GV: Đa ra đáp án đúng và yêu cầu các nhóm tự kiểm tra, tự cho điểm theo đáp án mà GV đã đa ra. băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn, đui đèn, phụ kiện đi dây II, Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 1, Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện. - Mạch điện gồm có 2 cầu chì, 2 công tắc hai cực và 2 bóng đèn sợi đốt. - Hai bóng đèn đựơc mắc song song với nhau. - Cầu chì, công tắc luôn luôn đợc mắc vào dây pha và mắc nối tiếp với nhau. 2, Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. Giáo án Công Nghệ 9 - 2 - Giáo viên Nguyễn Thanh Hải Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 Vẽ đờng dây nguồn A O Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn A O Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện Vẽ đờng dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý A O 4, Củng cố: - GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số dụng cụ, vật liệu và thiết bị cần thiết của bài thực hành. - GV cùng HS ôn lại phơng pháp vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. 5, Hớng dẫn về nhà: - GV: Yêu cầu HS học bài và luyện vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. - GV: Yêu cầu HS bảo quản các dụng cụ, vật liệu và thiết bị để tiết sau thực hành. Kí duyệt Giáo án Công Nghệ 9 - 3 - Giáo viên Nguyễn Thanh Hải Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 Tuần 21 Ngày soạn: 15/01/2011 Ngày dạy: 17 - 22/01/2011 Bài 8: Thực hành Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn (tiếp theo) Tiết 20 lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị Xây dựng quy trình lắp đặt mạch điện I. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: - Hiểu đợc phơng pháp lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. - Hiểu đợc quy trình lắp đặt mạch điện. - Lắp đợc mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. 2, Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập bảng dự trù; kỹ năng sử dụng thành thạo các dụng cụ dùng trong lắp đặt mạch điện. 3, Thái độ: Say mê, hứng thú, ham thích môn học, có tính làm việc theo qui trình. II. Chuẩn bị. 1, Giáo viên : - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo. - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thớc kẻ, bút chì, bút thử điện. - Vật liệu và thiết bị: công tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ kiện đi dây 2, Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị nh giáo viên. III. Tiến trình lên lớp. 1, ổn định tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ: - ?1: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. - ?2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. 3, Dạy bài mới : *Bảng 1: Dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị Giáo án Công Nghệ 9 - 4 - Giáo viên Nguyễn Thanh Hải Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. - GV: yêu cầu các nhóm lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị dựa trên sơ đồ lắp đặt. - HS : các nhóm lập bảng yêu cầu trởng nhóm làm trên phiếu học tập bảng dự trù của nhóm. - GV: so sánh kết quả của các nhóm, sau đo đa ra kết luận về bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. 1, Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 tt tên dụng cụ vật liệu và thiết bị số lợng (cái) yêu cầu kỹ thuật 1 Dao thợ điện 1 Không mẻ, cách điện tốt 2 Kìm tuốt dây 1 Còn tốt 3 Kìm tròn 1 Còn tốt 4 Kìm điện 1 Còn tốt 5 Bút thử điện 1 Còn tốt 6 Búa 1 Cán chắc chắn 7 Dùi khoan 1 Mũi nhọn, sắc cứng, vững 8 Khoan tay 1 9 Tuốc nơ vít 1 Còn tốt 10 Tuốc nơ vít nhỏ 1 Còn tốt 11 Thớc 1 Còn tốt 12 Ca 1 Còn tốt 13 Công tắc 2 cực 2 Còn tốt 14 Cầu chì 2 Còn tốt 15 ổ cắm 1 Còn tốt 16 Dây điện 2 Không bị hở điện 17 Vít gỗ 10 Còn tốt 18 Bóng đèn sợi đốt 1 220V 60W 19 Đui đèn 1 Còn tốt 20 Bảng điện 15x20x1,5cm 1 Còn tốt 21 Băng cách điện 1 Còn tốt 22 Giấy ráp 1 Còn tốt Giáo án Công Nghệ 9 - 5 - Giáo viên Nguyễn Thanh Hải Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 *Bảng 2: Bảng quy trình lắp đặt Các công đoạn Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật 1. Vạch dấu - Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện - Vạch dấu đờng đi dây và vị trí lắp đặt đèn - Thớc - Mũi vạch - Bút chì - Bố trí thiết bị hợp lý - Vạch dấu chính xác 2. Khoan lỗ bảng điện - Khoan lỗ bắt vít (chọn mũi khoan 2mm) - Khoan lỗ luồn dây (chọn mũi khoan 5mm) - Mũi khoan - Máy khoan - Khoan chính xác lỗ khoan - Lỗ khoan thẳng 3. Lắp thiết bị điện vào bảng điện - Xác định các cực của công tắc - Nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trên bảng điện - Vít cầu chì, công tắc, ổ cắm vào các vị trí đợc đánh dẩu trên bảng điện. - Kìm tuốt dây, kìm tròn, kìm điện, băng dính, tuốc nơ vít. - Lắp thiết bị đúng vị trí. - Các Thiết bị đợc lắp chắc, đẹp 4. Đi dây ra đèn - Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn. - Nối dây vào đui đèn - Băng dính - Nối dây đúng sơ đồ mạch điện. - Mối nối đúng yêu cầu kỹ thuật. 5. Kiểm tra - Lắp đặt các thiết bị và đi dây đúng sơ đồ mạch điện - Nối nguồn - Vận hành thử - Bút thử điện - Mạch điện đúng sơ đồ, chắc, đẹp - Mạch điện làm việc tốt, đúng yêu cầu kỹ thuật * Hoạt động 3: Thực hành lắp đặt mạch điện - GV: Hớng dẫn HS thực hành lắp đặt mạch điện theo các bớc trong quy trình lắp đặt. Giáo án Công Nghệ 9 - 6 - Giáo viên Nguyễn Thanh Hải * Hoạt động 2: Xây dựng quy trình lắp đặt mạch điện. - GV: cho các nhóm học sinh nghiên cứu qui trình lắp đặt mạch điện trong SGK. - HS : các nhóm phân tích các công việc cần làm trong mỗi công đoạn của quy trình lắp đặt. - GV: phân tích nội dung, yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn để chỉ ra công đoạn và kỹ năng mới và khi lắp học sinh cần chú ý các điểm sau: + Cầu chì và công tắc đựơc mắc ở dây pha. + Các mối nối phải đợc bọc cách điện - HS : nghe giảng - GV: cho HS phân tích từng công đoạn của qui trình vào mẫu phiếu học tập. - HS : phân tích quy trình lắp đặt. - GV: theo dõi quá trình làm việc của HS 2, Lắp đặt mạch điện. * Quy trình lắp đặt mạch điện: Vạch dấu Khoan lỗ Lắp TBĐ của BĐ Nối dây mạch điện Kiểm tra. Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 - GV: Làm một số thao tác mẫu cho HS quan sát, vừa làm vừa giải thích rút kinh nghiệm những thao tác lỗi mà HS hay mắc phải. - HS : Quan sát, lắng nghe. - GV: Cho HS thực hành theo nhóm, GV theo dõi, uốn nắn thao tác sai mà HS mắc phải. * Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá giờ thực hành - GV: Yêu cầu HS ngừng thực hành, nộp sản phẩm và thu dọn vệ sinh nơi làm việc. - GV: Nhận xét giờ học thực hành về các mặt: + ý thức, thái độ và tinh thần học tập của HS trong giờ thực hành. + ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trờng và bảo đảm an toàn lao động. + Kết quả thực hành: thời gian hoàn thành sản phẩm, chất lợng sản phẩm. 4, Củng cố và hớng dẫn về nhà. - GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy trình lắp đặt mạch điện. - GV: Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết thực hành sau. Ký duyệt Tuần 22 Ngày soạn: 20/01/2011 Ngày dạy: 24 29/01/2011 Bài 8: Thực hành Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn (tiếp theo) Tiết 21 kiểm tra và vận hành thử mạch điện I. Mục tiêu bài học. - Kiến thức: Biết đợc phơng pháp kiểm tra và vận hành thử mạch điện. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ để kiểm tra và vận hành thử mạch điện. - Thái độ: Say mê, hứng thú, ham thích môn học, có tính làm việc theo qui trình. II. Chuẩn bị. 1, Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo. - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thớc kẻ, bút chì, bút thử điện. - Vật liệu và thiết bị: công tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ kiện đi dây 2, Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị nh giáo viên. III. Tiến trình lên lớp. 1, ổn định tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ: - ?1: Nêu quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. Giáo án Công Nghệ 9 - 7 - Giáo viên Nguyễn Thanh Hải Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 - ?2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. 3, Dạy bài mới : * Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành - GV: Yêu cầu HS về vị trí thực hành. - GV: Yêu cầu HS kiểm tra chéo sự chuẩn bị thực hành của nhóm mình. - GV: Nêu yêu cầu và nội quy của giờ học thực hành; nhắc nhở HS chú ý bảo đảm an toàn điện. - GV: Giao sản phẩm cho HS. * Hoạt động 2: Thực hành kiểm tra và vận hành thử mạch điện Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: hớng dẫn học sinh tự kiểm tra và kiểm tra chéo trong nhóm khi cha nối nguồn theo những tiêu chuẩn đã đề ra. - HS : tiến hành kiểm tra mạch điện theo các tiêu chuẩn. - GV: kiểm tra lại sau khi học sinh tự kiểm tra và chỉ ra chỗ lỗi cho học sinh sửa nếu có và hớng dẫn HS nối nguồn vận hành thử mạch điện. * Lu ý: Sản phẩm phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật giáo viên mới nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem có làm việc đúng yêu cầu kỹ thuật thiết kế không. Nếu sản phảm không vận hành đúng yêu cầu, tìm nguyên nhân và sửa chữa lại. - HS : nối nguồn vận hành thử mạch điện và quan sát quá trình làm việc của mạch điện. - GV lu ý HS : khi đóng điện mà đèn vẫn không sáng thì cần kiểm tra: + Búng ốn cú b t dõy túc khụng? (kim tra bng ụm k, bỳt th in hay quan sỏt bng mt thng) + ng dõy cú in hay khụng? (Dựng bỳt th in kim tra) + Kim tra vic tip xỳc in cụng tc, cu chỡ, ui ốn. * Kiểm tra mạch điện. Kiểm tra theo tiêu chuẩn: - Lắp đúng qui trình. - Mạch điện lắp đúng theo sơ đồ lắp đặt - Các mối nối chặt, chắc, gọn, đẹp - Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành. * Vận hành thử mạch điện. * Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá bài thực hành - GV: hớng dẫn học sinh tự kiểm tra, kiểm tra chéo sản phẩm thực hành theo các tiêu chuẩn. + Làm có đúng qui trình không? Giáo án Công Nghệ 9 - 8 - Giáo viên Nguyễn Thanh Hải Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 + Thời gian hoàn thành bao nhiêu phút? + Sản phẩm có đạt tiêu chuẩn hay không? - GV: nhận xét và cho điểm một số sản phẩm và rút kinh nghiệm với cả lớp. - GV: tổng kết nhận xét quá trình học tập của HS và tổng kết lại các nội dung chính của bài học: Thực hành lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn bao gồm các nội dung: + Phân tích sơ đồ nguyên lí + Vẽ sơ đồ lắp đặt + Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị + Xây dựng quy trình lắp đặt mạch điện + Lắp đặt mạch điện + Kiểm tra mạch điện + Vận hành thử mạch điện. 4, Hớng dẫn về nhà. - GV yêu cầu HS : Học, vẽ sơ thành thạo đồ mạch điện và đọc trớc bài học số 9. Ký duyệt Tuần 23 Ngày soạn: 25/01/2011 Ngày dạy: 31/01 - 05/02/2011 Bài 9: Thực hành Lắp mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn (3 tiết) Tiết 22 Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí, vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện I. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: - Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn. - Biết đợc các bớc để vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển hai đèn. 2, Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện. 3, Thái độ: Say mê, hứng thú, ham thích môn học, có tính làm việc theo qui trình. II. Chuẩn bị. 1, Chuẩn bị của giáo viên : - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo. - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thớc kẻ, bút chì, bút thử điện. - Vật liệu và thiết bị: công tắc 3 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ kiện đi dây Giáo án Công Nghệ 9 - 9 - Giáo viên Nguyễn Thanh Hải Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 2, Chuẩn bị của học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị nh GV. III. Tiến trình lên lớp. 1, ổn định tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ. - HS1: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn? - HS2: Nêu quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn? 3, Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài học GV đặt vấn đề: Mạch điện chiếu sáng dùng công tắc 3 cực rất đa dạng, nhng mạch điện thờng gặp là mạch điện cầu thang. Để hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn, vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện, lắp đặt đợc mạch điện cầu thang chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài thực hành hôm nay: Thực hành lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành. - GV: Chia lớp thành các nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 5 7 HS. - GV: Chỉ định nhóm trởng và phân vị trí thực hành cho từng nhóm. - GV: Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành. - GV: Phát dụng cụ, vật liệu và thiết bị cho các nhóm thực hành. - HS : Nhận dụng cụ, vật liệu và thiết bị thực hành; về vị trí thực hành của nhóm mình. * Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí và vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. - GV: Cho HS quan sát cong tắc 2 cực và công tắc 3 cực để HS so sánh và rút ra nhận xét về cấu tạo của hai loại công tắc này. - ? Em có nhận xét gì về cấu tạo ngoài và cấu tạo bên trong của công tắc 2 cực và công tắc 3 cực? Nó giống nhau và khác nhau ở điểm nào? - HS : Thảo luận nhóm, các nhóm trả lời, nhóm khác bổ xung. - GV: Kết luận lại. I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thớc kẻ, bút chì, bút thử điện. - Vật liệu và thiết bị: công tắc 3 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ kiện đi dây II. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí và vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. 1, So sánh công tắc hai cực và công tắc ba cực. - Công tắc hai cực và 3 cực nếu quan sát bên ngoài đều giống nhau : có vỏ và các bộ phận tác động. - Quan sát, so sánh cấu tạo bên trong của công tắc 2 cực và 3 cực. + Giống nhau : Đều có bộ phận bên trong của công tắc 2 cực. + Khác nhau : Công tắc 2 cực bộ phận tiếp điện có 2 chốt: 1 cực động và 1 cực tĩnh. Công tắc 3 cực bộ phận tiếp điện có 3 chốt : 1 cực động và 2 cực Giáo án Công Nghệ 9 - 10 - Giáo viên Nguyễn Thanh Hải [...]... thuận - GV: hớng dẫn HS tự ki m tra và ki m tiện cho việc vận hành không? tra chéo theo nhóm mạch điện khi cha nối nguồn theo các tiêu chí đã đề ra - HS : tiến hành ki m tra mạch điện - GV: trong quá trình HS ki m tra, GV Giáo án Công Nghệ 9 Hải - 17 - Giáo viên Nguyễn Thanh Trờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 quan sát theo dõi - GV: sau khi HS ki m tra xong, GV ki m tra lại, nếu phát... mẫu - HS : quan sát - GV: nhắc nhở HS chú ý bảo đảm an toàn điện - HS : nối nguồn vận hành thử mạch điện và quan sát quá trình làm việc của mạch điện - GV lu ý HS : Khi đóng điện mà đèn vần không sáng thí cần ki m tra: + Bóng đèn có bị đứt dây tóc không? (Ki m tra bằng ôm kế hoặc bút thử điện hay quan sát bằng mắt thờng) + Đờng dây có điện hay không? (Dùng bút thử điện để ki m tra) + Ki m tra việc... kỹ thuật - Bố trí thiết bị hợp lý - Vạch dấu chính xác Giáo viên Nguyễn Thanh Trờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp 2 Khoan lỗ bảng điện 3 Lắp thiết bị điện vào bảng điện 4 Đi dây ra đèn 5 Ki m tra Năm học 2010 - 2011 - Vạch dấu đờng đi dây và vị trí lắp đặt đèn - Khoan lỗ bắt vít (chọn mũi khoan 2mm) - Khoan lỗ luồn dây (mũi khoan 5mm) - Xác định các cực của công tắc - Nối dây các thiết bị đóng cắt,... sát - GV: nhắc nhở HS chú ý bảo đảm an toàn điện - HS : nối nguồn vận hành thử mạch điện và quan sát quá trình làm việc của mạch điện - GV lu ý HS : khi đóng điện mà đèn vần không sáng thí cần ki m tra: + Bóng đèn có bị đứt dây tóc không? (Ki m tra bằng ôm kế hoặc bút thử điện hay quan sát bằng mắt thờng) + Đờng dây có điện hay không? (Dùng bút thử điện để ki m tra) + Ki m tra việc tiếp xúc điện ở cầu... nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thớc kẻ, bút chì, bút thử điện - Vật liệu và thiết bị: công tắc 3 cực, 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ ki n đI dây 2, Chuẩn bị của HS : Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị nh giáo viên III, Tiến trình lên lớp 1, ổn định tổ chức 2, Ki m tra bài cũ - HS1: Vẽ sơ... điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thớc kẻ, bút chì, bút thử điện - Vật liệu và thiết bị: công tắc 3 cực, 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ ki n đi dây * Hoạt động 3: Nội dung và trình tự thực hành II, Nội dung và trình tự thực hành 1, Vẽ sơ đồ lắp đặt a, Tìm hiểu sơ đồ nguyễn lý mạch điện - GV: cho học sinh quan sát hình 10 O A 1 sgk/43 - HS : quan sát... - 2011 - GV: Cho HS quan sát hình 9-2 SGK - HS : Quan sát - ? Mạch điện gồm có những phần tử nào? - ? Hai công tắc đợc mắc với nhau nh thế nào ? - HS : Quan sát hình vẽ và thảo luận đa ra ý ki n các nhóm khác nhận xét và bổ xung - GV: Kết luận lại - ? Hai công tắc đợc mắc với nguồn nh thế nào ? Hãy nêu mối liên hệ của đèn với công tắc? - HS : Quan sát hình vẽ, thảo luận đa ra ý ki n, nhóm khác nhận... hành ki m tra mạch điện - GV: trong quá trình HS ki m tra, GV quan sát theo dõi - GV: sau khi HS ki m tra xong, GV ki m tra lại, nếu phát hiện ra sai xót, GV yêu cầu HS phải sửa chữa lại Khi nào khắc phục xong mới cho thực hành tiếp 2, Vận hành thử mạch điện - GV: các sản phẩm của các nhóm đạt yêu cầu kỹ thuật, GV hớng dẫn HS nối nguồn để vận hành thử mạch điện - GV: làm thao tác mẫu - HS : quan sát... Khoan lỗ bắt vít (chọn mũi khoan 2mm) - Khoan lỗ luồn dây (chọn mũi khoan 5mm) - Xác định các cực của công tắc - Nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trên bảng điện - Vít cầu chì, công tắc, ổ cắm vào các vị trí đợc đánh dẩu trên bảng điện - Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn - Nối dây vào đui đèn - Thớc - Mũi vạch - Bút chì - Bố trí thiết bị hợp lý - Vạch dấu chính xác - Mũi khoan - Máy khoan -... ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị nh GV III, Tiến trình lên lớp 1, ổn định tổ chức - Ki m tra sĩ số và sự chuẩn bị thực hành của HS 2, Ki m tra bài cũ - HS1: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn? - HS2: Nêu quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn? 3, Dạy bài mới: Tiết 24: Thực hành ki m tra và vận hành thử mạch điện * Hoạt động 1: Chuẩn . chính xác 2. Khoan lỗ bảng điện - Khoan lỗ bắt vít (chọn mũi khoan 2mm) - Khoan lỗ luồn dây (chọn mũi khoan 5mm) - Mũi khoan - Máy khoan - Khoan chính xác lỗ khoan - Lỗ khoan thẳng 3. Lắp. chính xác 2. Khoan lỗ bảng điện - Khoan lỗ bắt vít (chọn mũi khoan 2mm) - Khoan lỗ luồn dây (chọn mũi khoan 5mm) - Mũi khoan - Máy khoan - Khoan chính xác lỗ khoan - Lỗ khoan thẳng 3. Lắp. phụ ki n đi dây 2, Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị nh giáo viên. III. Tiến trình lên lớp. 1, ổn định tổ chức. 2, Ki m tra bài cũ: Không ki m

Ngày đăng: 14/05/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan