Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
[GVHD : Nguyễn Thị Hồng Hà] [SVTT: Nguyễn Hoài Thương] [MSSV : 2112190334] BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP.HCM KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH BÁO CÁO THỰC TẬP Chủ đề : Phân tích tình hình sử dụng vốn của Công Ty TNHH Sao Mai Thế Kỷ 21 GVHD : Nguyễn Thị Hồng Hà. SVTT : Nguyễn Hoài Thương. MSSV : 2112190334. Lớp: TCNH E – K36. 1 [GVHD : Nguyễn Thị Hồng Hà] [SVTT: Nguyễn Hoài Thương] [MSSV : 2112190334] HCM, ngày 16 tháng 1 năm 2015 MỤC LỤC TRANG BÌA ………………………………………………………………… ……i MỤC LỤC……………… ……………………………………………………….ii LỜI NÓI ĐẦU iv CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH 1 1.1 Khái niệm về vốn kinh doanh 1 1.2 Phân loại 1 1.2.1 Căn cứ vào phạm vi tài trợ 1 1.2.2 Căn cứ vào thời gian tài trợ 1 1.2.3 Căn cứ vào tính chất sở hữu nguồn tài chính 1 1.2.4 Căn cứ vào hình thức huy động vốn 2 1.2.5 Căn cứ vào tính pháp lý 2 1.3 Vốn cố định 2 1.3.1 Khái niệm 2 1.3.2 Đặc điểm …4 1. 4 Vốn lưu động 4 1.4.1. Khái niệm 4 1. 4.2. Đặc điểm 5 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng………………….……………… ………………… 5 1.6 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn……… …… ……………….6 2 [GVHD : Nguyễn Thị Hồng Hà] [SVTT: Nguyễn Hoài Thương] [MSSV : 2112190334] CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SAO MAI THẾ KỶ 21 …… 11 2.1 Giới thiệu về công ty 11 2.1.1 Tổng quan về công ty 11 2.1.2 Sản phẩm của công ty 13 2.2 Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sao Mai Thế Kỷ 21 13 2.2.1 Quy mô hoạt động của công ty 13 2.2.2 Phân tích, đánh giá tình hình thực tế tại công ty …………………… 15 2.3 Kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hoạt động kinh doanh…….18 2.3.1 Các hợp đồng lớn đang được thực hiện hoặc đã được ký kết…………18 2.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây 23 2.3.2 Những hạn chế của hoạt động kinh doanh…………………….…… 23 2.4 Nhận xét tình hình sử dụng vốn của Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sao Mai Thế Kỷ 21……………………………………………………………………………….25 2.4.1 Vị thế của công ty……………………………………… …….…….25 2.4.2 Triển vọng phát triển…………………………… …………………26 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG – GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ……….…….…… 27 3.1 Định hướng. 27 3.2 Giải pháp. 29 3.3 Kiến nghị. 31 KẾT LUẬN .… 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 35 3 [GVHD : Nguyễn Thị Hồng Hà] [SVTT: Nguyễn Hoài Thương] [MSSV : 2112190334] LỜI NÓI ĐẦU • Một công ty muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải có các hoạt động: nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích tình hình hiện tại của cả nền kinh tế, của chính công ty, từ đó, vạch ra các chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn, nhằm mục đích cuối cùng là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu. Một trong những hoạt động quan trọng đó là phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh và đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn kinh doanh, thông qua đó tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tương lai của doanh nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn Sao Mai Thế Kỷ 21 là công ty có quy mô lớn, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch: ngâm tắm bùn khoáng cao cấp riêng biệt VIP SPA, ngâm tắm bùn khoáng nóng đặc biệt, ngâm tắm bùn khoáng tập thể, ngâm tắm nước nóng, hồ bơi khoáng ấm, thác nước, phun mưa nước khoáng nóng, on tuyền thủy liệu pháp, xông hơi, xoa bóp bấm huyệt, thư giãn, nhà hàng - Baber shop – Bungalow. Công ty đã có đóng góp to lớn trong quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với công ty trách nhiệm hữu hạn Sao Mai Thế Kỷ 21 là công ty đi trước trong bước tiến du lịch – công ty & đại lý cũng như đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho khách du lịch. Trong quá trình tìm hiểu về tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn Sao Mai Thế Kỷ 21 được sự giúp đỡ của giảng viên Nguyễn Thị Hồng Hà kết hợp với những kiến thức đã được học, chúng em đã tìm hiểu, nghiên cứu, và hoàn thành đồ án môn học tài chính ngân hàng về đề tài “ Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sao Mai Thế Kỷ 21 ”. 1. Mục tiêu nghiên cứu : Hướng vào 3 mục tiêu : - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về tình hình sử dụng vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn Sao Mai Thế Kỷ 21. - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình sử dụng vốn ở Công ty trách nhiệm hữu hạn Sao Mai Thế Kỷ 21. - Đề xuất giải pháp phát triển tình hình sử dụng vốn ở Công ty trách nhiệm hữu hạn Sao Mai Thế Kỷ 21. 2. Đối tượng nghiên cứu : Căn cư vào ba mục tiêu trên, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sao Mai Thế Kỷ 21 trong 3 năm 2012, 2013, 2014. 3. Phương pháp nghiên cứu : 4 [GVHD : Nguyễn Thị Hồng Hà] [SVTT: Nguyễn Hoài Thương] [MSSV : 2112190334] Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu dựa vào thu thập thong tin và phương pháp nghiên cứu. Thông tin thu thập được thông qua quá trình thực tập trực tiếp tại công ty, các báo cáo tài chính và hoạt động của công ty… Phương pháp phân tích kết hợp phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp thông tin,….từ đó, đưa ra những nhận định về tình hình sử dụng vốn của Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sao Mai Thế Kỷ 21. 4. Nội dung của đề tài gồm ba chương chính : • Chương 1 : Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh. • Chương 2 : Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Sao Mai Thế Kỷ 21. • Chương 3 : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn Sao Mai Thế Kỷ 21 trong thời gian đến. Do thời gian hạn hẹp và trình độ còn nhiều hạn chế, nên đề tài không thể tránh những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô bộ môn. Chúng em xin chân thành cảm ơn ! 5 [GVHD : Nguyễn Thị Hồng Hà] [SVTT: Nguyễn Hoài Thương] [MSSV : 2112190334] CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH. 1.1 Khái niệm về vốn kinh doanh : Vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt. Toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình tiếp theo cho sản xuất kinh doanh được gọi là vốn. Vốn được biểu hiện cả bằng tiền lẫn cả giá trị vật tư tài sản và hàng hóa của doanh nghiệp, tồn tại dưới cả hình thái vật chất cụ thể và không có hình thái vật chất cụ thể, Từ đó có thể hiểu vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. 1.2 Phân loại : 1.2.1 Căn cứ vào phạm vi tài trợ : Nguồn vốn bên trong: chủ yếu trích lập từ lợi nhuận có được từ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn bên ngoài: bao gồm nguồn vốn liên doanh, lien kết, phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu, tín dụng ngân hàng… 1.2.2 Căn cứ vào thời gian tài trợ : Nguồn vốn tài trợ ngắn hạn: bao gồm tín dụng thương mại, các khoản chiếm dụng về tiền lương, tiền thuế, tín dụng ngân hàng và các khoản phải trả khác… Nguồn vốn tài trợ dài hạn: bao gồm tín dụng ngân hàng dài hạn, phát hành trái phiếu, huy động vốn góp cổ phần, liên doanh, bổ sung vốn từ lợi nhuận. 1.2.3 Căn cứ vào tính chất sở hữu nguồn tài chính : Vốn đóng góp ban đầu của các chủ sở hữu: là nguồn vốn do chính những người chủ doanh nghiệp trực tiếp đầu tư khi thành lập doanh nghiệp. Nguồn vốn tài trợ từ lợi nhuận sau thuế: các doanh nghiệp có thể làm tăng nguồn vốn sở hữu bằng hình thức tự tài trợ từ lợi nhuận. Nguồn vốn bổ sung bằng cách kết nạp thêm các thành viên mới: các doanh nghiệp thuộc loại hình công ty có thể huy động tăng thêm vốn bằng cách kêu gọi thêm các nhà đầu tư mới để mở rộng quy mô kinh doanh. 6 [GVHD : Nguyễn Thị Hồng Hà] [SVTT: Nguyễn Hoài Thương] [MSSV : 2112190334] Nguồn vốn đi vay và chiếm dụng: -Nguồn vốn tín dụng ngân hàng: là một trong những nguồn quan trọng để tài trợ vốn cho doanh nghiệp. Ngân hàng thương mại có thể cung cấp vốn tương ứng với thời gian và quy mô mà doanh nghiệp có nhu cầu, yêu càu doanh nghiệp phải có tài sản đảm bảo cho số tiền vay. Tín dụng thương mại: nguồn vốn này hình thành trong quan hệ mua bán chịu giữa các doanh nghiệp với nhau, là một loại hình tín dụng ngắn hạn. Huy động bằng phát hành trái phiếu doanh nghiệp: tùy theo từng loại hình doanh nghiệp mà luật pháp cho phép các doanh nghiệp được quyền phát hành trái phiếu để huy động vốn. Các nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp như tiền lương, bảo hiểm xã hội, tiền thuế chưa nộp, các khoản thanh toán khác…là những nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian ngắn nhằm giải quyết nhu cầu vốn trong quá trình kinh doanh. 1.2.4 Căn cứ vào hình thức huy động vốn : Nguồn vốn huy động dưới dạng tiền. Nguồn vốn huy động dưới dạng tài sản cố định hữu hình như góp máy móc thiết bị, mặt bằng. Vốn góp dưới dạng tài sản vô hình như bằng phát minh sáng chế, tay nghề, kinh nghiệm… 1.2.5 Căn cứ vào tính pháp lý : Nguồn vốn huy động trên thị trường chính thức: là nguồn lực tài chính được huy động theo cơ chế, quy định pháp lý, đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nước – là thị trường chủ yếu mà các doanh nghiệp tiếp cận. Nguồn vốn huy động trên thị trường không chính thức: như tín dụng nặng lãi, đầu tư góp vốn với một pháp nhân không chính thức nhằm rửa tiền hoặc né tránh thuế. 1.3. Vốn cố định : 1.3.1. Khái niệm : Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. 7 [GVHD : Nguyễn Thị Hồng Hà] [SVTT: Nguyễn Hoài Thương] [MSSV : 2112190334] Tài sản cố định của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, có chức năng là tư liệu lao động. Tài sản cố định được chia làm hai loại: Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể được chia thành các nhóm sau: Nhà cửa, vật kiến trúc. -Máy móc, thiết bị. Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn. Vườn cây lâu năm. Các tài sản cố định hữu hình khác. Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện những giá trị lớn mà doanh nghiệp đã đầu tư, liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh, bao gồm các loại sau: Quyền sử dụng đất. Chi phí phí thành lập doanh nghiệp. Chi phí về phát minh bằng sáng chế. Chi nghiên cứu phát triển. Chi phí về lợi thế thương mại. Quyền đặc nhượng. Nhãn hiệu thương mại… Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng. - Tài sản cố định đang dùng. - Tài sản cố định chưa dùng. - Tài sản cố định không theo công dụng kinh tế. Phân loại tài sản cố định theo cần dùng và đang chờ thanh lý. Phân loại tài sản cố định thmục đích sử dụng. 8 [GVHD : Nguyễn Thị Hồng Hà] [SVTT: Nguyễn Hoài Thương] [MSSV : 2112190334] 1.3.2 Đặc điểm : Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm và chuyển dần từng phần vào giá thành sản phẩm tương ứng với phần hao mòn của tài sản cố định. Vốn cố định được thu hồi dần từng phần tương ứng với phần hao mòn của tài sản cố định, đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được thu hồi về đủ thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Chi phối đến phương thức bù đắp và phương thức quản lý cố định. Vốn cố định được bù đắp bằng biện pháp khấu hao, túc là trích lại phần giá trị hao mòn của tài sản cố định. Tiền trích lại đó hình thành nên quỹ khấu hao. Quản lí vốn cố định là quản lý quỹ khấu hao, cần phải lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp để đảm bảo thu hồi vốn nhanh và bảo toàn được vốn. Quản lý mặt hiện vật vốn cố định la quản lý tài sản cố định. Cần phải phân loại tài sản cố định theo những tiêu thức khác nhau để quản lý tốt. Do đặc điểm của tài sản cố định là tham gia vào chu kỳ sản xuất nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất, còn giá trị lại chuyển dần vào giá trị sản phẩm nên vốn cố định được bảo toàn gồm 2 mặt giá trị và hiện vật. Bảo toàn vốn cố định về mặt hiện vật không chi là giữ nguyên hình thái vật chất và duy trì thường xuyên năng lực sản xuất ban đầu của nó. Bảo toàn vốn cố định về mặt giá trị là phải duy trì được sức mua của vốn cố định tại thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu tư ban đầu bất kể sự biến động của giá cả, tỷ giá hối đoái, tiến bộ khoa học kỹ thuật. 1.4. Vốn lưu động : 1.4.1. Khái niệm : Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp chia làm hai loại: Tài sản ngắn hạn sản xuất : Nguyên nhiên vật liệu Bán thành phẩm Sản phẩm dở dang … 9 [GVHD : Nguyễn Thị Hồng Hà] [SVTT: Nguyễn Hoài Thương] [MSSV : 2112190334] Tài sản ngắn hạn : Sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ Các loại vốn bằng tiền Vốn trong thanh toán Chi phí trả trước … 1.4.2. Đặc điểm : Đặc điểm của tài sản ngắn hạn là tham gia vào tưng chu kỳ sản xuất, tài sản ngắn hạn bị tiêu dùng hoàn toàn trong việc chế tạo ra sản phẩ và thay đổi hình thái biểu hiện. Đặc điểm của tài sản ngắn hạn đã chi phối đến đặc điểm của vốn lưu động. Vốn lưu động chuyển một lần toàn bộ vào giá thành sản phẩm mới được tạo ra. Vốn lưu động được thu hồi một lần toàn bộ sau khi bán hàng và thu tiền về và lúc đó kết thúc vòng tuần hoàn của vốn. Vì vậy muốn quản lý vốn lưu động cần phân loại vốn lưu động theo các tiêu thức khác nhau đẻ xác định đúng trọng điểm và quản lý vốn có hiệu quả hơn. 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng - Quy mô, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì việc quản lý hoạt động của doanh nghiệp càng phức tạp. Do lượng vốn sử dụng nhiều nên cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp càng chặt chẽ thì sản xuất càng hiệu quả. Khi quản lý sản xuất được quản lý quy củ thì sẽ tiết kiệm được chi phí và thu lợi nhuận cao. Mà công cụ chủ yếu để theo dõi quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hệ thoóng kế toán tài chính. Công tác kế toán thực hiện tốt sẽ đưa ra các số liệu chính xác giúp cho lãnh đạo nắm được tình tình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định đúng đắn. - Trình độ kỹ thuật sản xuất: đối với doanh nghiệp có trình độ sản xuất cao, công nghệ hiện đại sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí sản xuất, từ đó hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Nhưng ngược lại trình độ kỹ thuật thấp, máy móc lạc hậu sẽ làm giảm doanh thu, ảnh hưởng đến tài chính của doanh nghiệp. - Trình độ đội ngũ cán bộ lao động sản xuất: 10 [...]... THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SAO MAI THẾ KỶ 21 2.1 Giới thiệu về công ty : 2.1.1 Tổng quan về Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sao Mai Thế Kỷ 21 : Tháng 1/1994, Công ty TNHH Tuổi Trẻ được thành lập và ngày 10/10/1997 Công ty chính thức chuyển sang Công ty cổ phần Thế Kỷ 21 Ngày 29/06/2007, Công ty cổ phần Thế kỷ 21 đã trở thành Công ty đại chúng Thông tin chính về Công ty như sau:... 70.700.000.000 100.000.000.000 115.000.000.000 137.120.780.000 193.363.710.000 Nguồn C21 Các công ty con và công ty liên doanh : Hiện tại, C21 có 05 công ty con và 02 Công ty liên doanh: STT Tên Công ty I 1 Công ty con Công ty TNHH Sao Mai Thế kỷ 21 2 Công ty TNHH Hàm Tân Thế kỷ 21 Công ty TNHH TMXD Khải Hoàn Công ty TNHH MTV Thế Kỷ 21 3 4 Vốn điều lệ Địa chỉ (tỷ đồng) 11,8 Tỷ lệ sở hữu Tổ 15, khóm Ngọc Sơn, 77%... [MSSV : 211 2190334] Công ty TNHH Cam 23 Ranh Thế Kỷ 21 Công ty cổ phần Codona Thế kỷ 21 2 50 Công ty cổ phần Indochina Thế kỷ 21 II 1 Số 53 Lê Đại Hành, phường Tân Lập,thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 1 100% 108 Đường số 2, Khu Công 50% nghiệp Biên Hòa 1, Phường An Bình, TP Biên Hòa,Tỉnh Đồng Nai Xã Điện Ngọc, Tỉnh 25% Quảng Nam Nguồn C21 Cơ cấu cổ đông : • Theo Sổ theo dõi cổ đông của Công ty chốt... quả sử dụng VKD: Trên đây ta đã xem xét các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng từng loại vốn Để có cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung của doanh nghiệp, cần đi vào phân tích các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 12 [GVHD : Nguyễn Thị Hồng Hà] [SVTT: Nguyễn Hoài Thương] [MSSV : 211 2190334] Vòng quay tổng vốn: Vòng quay tổng vốn. .. tỷ đồng; Giai đoạn 2 là 34 [MSSV : 211 2190334] C21 góp 1,7 ha C21 đã hoàn tất thủ tục chuyển dự án cho Công ty cón là Công ty TNHH một thành viên Thế kỷ 21 ty đang tiếp tục đền bù Đang trong giai đoạn hoàn tất một số thủ tục pháp lý về quyền sử dụng đất, đang tiến hành quy hoạch 1/500 Dự kiến hoàn thành vào năm 2014 Dự kiến hoàn thành vào năm 2015 C21 góp 50% và Công ty CP Đồng Nai góp 50% - [GVHD :... doanh của Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sao Mai Thế Kỷ 21: 2.1.1 Quy mô hoạt động của công ty : Các loại hình dịch vụ chính do Công ty cung cấp bao gồm: - Kinh doanh bất động sản: Đây là hoạt động chủ lực của Công ty Trong thời gian qua, Công ty đã thực hiện một số dự án khu dân cư có đầu tư hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh và phân lô bán nền, đầu tư xây dựng chung cư cao tầng tại quận Bình Thạnh, xây dựng và... có thể làm biến động lớn lượng vốn của doanh nghiệp 1.6 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn : Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ: Điểm xuất phát để tiến hành kinh doanh là phải có một lượng vốn nhất định với nguồn tài trợ tương ứng song việc sử dụng vốn như thế nào để có hiệu quả mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh... của công ty: Sản phẩm làm đẹp : 17 [GVHD : Nguyễn Thị Hồng Hà] [SVTT: Nguyễn Hoài Thương] [MSSV : 211 2190334] Bùn khoáng cao cấp Shiva Dịch vụ của công ty : Tắm bùn khoáng nóng Tiên Sa Tắm bùn khoáng nóng riêng biệt 18 [GVHD : Nguyễn Thị Hồng Hà] [SVTT: Nguyễn Hoài Thương] [MSSV : 211 2190334] Ngâm khoáng thảo dược Tiên Sa Hồ bơi, thác nước khoáng 2.2 Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của Công Ty Trách... và điều hành khách sạn, resort là hoạt động mang tính chất bổ trợ nhằm đa dạng hóa hoạt động và mang lạinguồn thu nhập ổn định cho Công ty C21 hiện đã đưa vào khai thác hai dự án sau: 9 Trung tâm Suối khoáng nóng Tháp Bà (Trực thuộc Công ty con: Công ty TNHH Sao Mai Thế Kỷ 21) : Trung tâm được đưa vào hoạt động năm 2000, tọa lạc trong khuôn viên hơn 3 hecta dưới chân núi Sạn, bên cạnh dòng sông Cái, là... CTCP Thế Kỷ 21 – đã mang dáng dấp của một Công ty cổ phần với 116 thành viên gồm cơ quan Báo Tuổi Trẻ, phóng viên, nhân viên Báo Tuổi Trẻ và một số công tác viên, chuyên viên của Báo Ngày 07 tháng 07 năm 1997, Công ty chính thức chuyển sang CTCP Thế Kỷ 21 với gần 200 cổ đông, vốn điều lệ ban đầu là 12 tỷ đồng theo giấy phép số: 1728/GP-UB do UBND TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 02/08/1997 1997 Năm 2009, tăng vốn . DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SAO MAI THẾ KỶ 21. 2.1 Giới thiệu về công ty : 2.1.1. Tổng quan về Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sao Mai Thế Kỷ 21 : Tháng 1/1994, Công ty TNHH Tuổi Trẻ. : 211 2190334] CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SAO MAI THẾ KỶ 21 …… 11 2.1 Giới thiệu về công ty 11 2.1.1 Tổng quan về công ty 11 2.1.2 Sản phẩm của công ty. thu nhập ổn định cho Công ty. C21 hiện đã đưa vào khai thác hai dự án sau: 9 Trung tâm Su i khoáng nóng Tháp Bà (Trực thuộc Công ty con: Công ty TNHH Sao Mai Thế Kỷ 21) : Trung tâm được đưa vào