HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ

31 631 0
HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. ĐẶT VẤN ĐỀ : • Luật giáo dục 2005 của nước ta đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” (điều 9). • Giáo dục đảm nhận việc dạy người với bốn trọng tâm của “Chiến lược con người” ở thế kỷ XXI: Thứ nhất là: Học tri thức (con người có tri thức chuyên sâu, có trình độ học vấn và trình độ văn hoá cao, có khả năng cống hiến). Thứ hai là: Học cách làm việc (biết tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần có chất lượng cao cho xã hội, sự năng động sáng tạo trong công việc). Thứ ba là: Học cách tồn tại (để có khả năng thích nghi với nhịp điệu của xã hội hiện đại trong môi trường sống rộng mở phức tạp, đa chiều. Nhất là trong xu thế hội nhập hiện nay). Thứ tư là: Học cách chung sống (có kiến thức về bản sắc riêng của từng dân tộc, am hiểu văn hoá thế giới, đáp ứng xu thế quốc tế toàn cầu hoá. Con người chung sống trong đối thoại hoà bình) • Song song với sự đầu tư là những cải cách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, hạn chế đi đến triệt tiêu những yếu kém trong giáo dục ( Chất lượng học tập, đạo đức sa sút, tệ nạn gia tăng,……) Bằng nhiều cuộc vận động, nhiều phong trào thi đua như thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ Chính trị về cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Chỉ thị 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục gắn với cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo và phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của ngành. Tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. • Hưởng ứng và thực hiện các nội dung trên, GV trường Huỳnh thúc Kháng nói chung, GV Tổ Công Dân – Sử Địa – Nghệ thuật đã nghiêm chỉnh chấp hành về khung phân phối chương trình, kế hoạch giảng dạy và các nội dung cần tích hợp vào các bộ môn . II .CÁC NỘI DUNG ĐÃ THỰC HIỆN : 1./ Thực hiện Chương trình, Kế hoạch Giáo dục : • Để nâng cao chất lượng giảng dạy, việc đầu tiên của người giáo viên là thực hiện nghiêm túc các bài giảng theo phân phối chương trình đã qui định • Từ năm học 2007-2008, Bộ GDĐT chỉ ban hành KPPCT quy định thời lượng cho từng phần Chương trình (chương, bài học, môđun, chủ đề, ), trong đó quy định thời lượng luyện tập, bài tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành và kiểm tra định kỳ. Với qui chế trên, hạn chế được sự cắt xén tùy tiện hay bỏ giờ, đôn tiết…. ở các năm trước đã xảy ra. Nhưng để thực hiện tốt được vấn đề nầy đòi hỏi : a/ Đối với Giáo viên : • Cần có ý thức trách nhiệm với lương tâm nghề nghiệp. • Soạn giảng chu đáo giáo án đúng kế hoạch. • Lên kế hoạch giảng dạy từng tuần. b/ Đối với BGH và TTCM : • Ký duyệt kế hoạch, hồ sơ giáo án thường xuyên theo hạn định. • Kiểm tra sổ báo giảng, đối chiếu với sổ đầu bài. • Dự giờ thăm lớp thường xuyên. 2./ Thực hiện Giáo dục tích hợp vào các môn học a. Đối với môn GDCD : • * Tích hợp Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh : • Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào quá trình giảng dạy môn GDCD ở trong nhà trường sẽ giúp các em định hướng được sự phát triển nhân cách của bản thân trong tương lai, đồng thời hiểu rõ ý thức trách nhiệm của người công dân đối với đất nước; giúp các em có phương pháp tu dưỡng rèn luyện mình không ngừng tiến bộ để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước, vừa có tài, vừa có đức, vừa có sức khoẻ để kế tục sự nghiệp cách mạng vẻ vang của cha anh. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Bài “Sống chan hoà với mọi người” (Bài 8 -GDCD lớp 6) và bài “Yêu thương con người” (Bài 5 - GDCD lớp 7) • vận dụng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, giúp học sinh hiểu rõ dân tộc ta vốn có truyền thống giàu lòng nhân ái, con người Việt Nam có truyền thống gắn bó chặt chẽ với cộng đồng gia tộc, xóm làng và dân tộc với tinh thần “Thương người như thể thương thân”, “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”. Vậy yêu thương con người được thể hiện như thế nào ? Theo Bác, không có con người trừu tượng. Bác dạy: “Chữ người nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng hơn là cả loài người” (1) [...]... động Ngoài giờ lên lớp : • Căn cứ vào chủ đề hoạt động hằng tháng với các ngày lịch sử có ý nghĩa trong tháng, GV GD cho các em về Ơn Đảng, Ơn Bác rất to lớn đối với nhân dân ta, công ơn ấy không thể diễn tả hết bằng lời Để đền đáp công ơn to lớn của Bác mỗi người chúng ta phải sống, làm việc và học tập theo gương Bác Trong hoạt đông giáo dục giáo viên và học sinh đều phải học tập và làm theo gương Bác... tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội ( phần c) Lớp 7: + Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa ( phần d ) + Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ( tích hợp toàn bài ) + Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa ( phần b và c ) Lớp 8: + Bài 3: Tôn trọng người khác ( phần 2 ) + Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị-xã hội ( phần 1 và 2 ) + Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống... 17 - GDCD lớp 9) • giáo viên giúp học sinh hiểu rõ: xây dựng đất nước phải gắn liền với bảo vệ Tổ quốc Đó là hai nhiệm vụ chiến lược không thể tách rời nhau Trên cơ sở đó giáo viên nêu tình huống để HS thảo luận: khi Tổ quốc lâm nguy, dân tộc bị áp bức thì con người có tự do không? Từ đó, giúp các em hiểu mất tự do trở thành nỗi đau khổ nhất của con người: • Trên đời ngàn vạn điều cay đắng • Cay đắng... kiệm – liêm – chính – chí công vô tư phải được thể hiện trong cả ba mối quan hệ: đối với mình, đối với người, đối với việc *Tích hợp Giáo dục Bảo vệ môi trường vào môn GDCD : • Bảo vệ môi trường là vấn đề được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm, vì sự phát triển bền vững toàn cầu Con người là một bộ phận của thiên nhiên, do đó con người sẽ không sống nổi nếu thiên nhiên không được bảo vệ Nói cách . chuyên sâu, có trình độ học vấn và trình độ văn hoá cao, có khả năng cống hiến). Thứ hai là: Học cách làm việc (biết tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần có chất lượng cao cho xã hội, . tại (để có khả năng thích nghi với nhịp điệu của xã hội hiện đại trong môi trường sống rộng mở phức tạp, đa chiều. Nhất là trong xu thế hội nhập hiện nay). Thứ tư là: Học cách chung sống (có. I. ĐẶT VẤN ĐỀ : • Luật giáo dục 2005 của nước ta đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu

Ngày đăng: 14/05/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ :

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục.

  • II .CÁC NỘI DUNG ĐÃ THỰC HIỆN : 1./ Thực hiện Chương trình, Kế hoạch Giáo dục :

  • Với qui chế trên, hạn chế được sự cắt xén tùy tiện hay bỏ giờ, đôn tiết…. ở các năm trước đã xảy ra. Nhưng để thực hiện tốt được vấn đề nầy đòi hỏi :

  • 2./ Thực hiện Giáo dục tích hợp vào các môn học a. Đối với môn GDCD :

  • GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

  • Bài “Sống chan hoà với mọi người” (Bài 8 -GDCD lớp 6) và bài “Yêu thương con người” (Bài 5 - GDCD lớp 7)

  • bài “Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc” (Bài 17 - GDCD lớp 9)

  • Bài “Tiết kiệm” (Bài 3 – GDCD lớp 6), “Liêm Khiết” (Bài 2 – GDCD lớp 8), “Chí công vô tư” (Bài 1 – GDCD lớp 9)

  • *Tích hợp Giáo dục Bảo vệ môi trường vào môn GDCD :

  • GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • Slide 15

  • Slide 16

  • b./ Đối với môn Lịch Sử : * Tích hợp GD đạo đức HCM :

  • Slide 18

  • * Tích hợp GD Bảo vệ môi trường :

  • c./ Đối với môn Địa lý : * Tích hợp GD Bảo vệ môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan