ô nhiễm môi trường và cách thức giải quyết của chính phủ . LÝ LUẬN VỀ ô nhiễm môi trường và cách thức giải quyết của chính phủ , THỰC TRẠNG VỀ ô nhiễm môi trường và cách thức giải quyết của chính phủ , GIẢI PHÁP VỀ ô nhiễm môi trường và cách thức giải quyết của chính phủ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA KINH TẾ. BÀI TIỂU LUẬN. MÔN: TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ. LỚP: 11NH. Trang 1 Mục lục Mục lục 2 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I: Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG 4 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM VÀ CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 9 3.1. Thực trạng về ô nhiễm môi trường 9 3.2. Cách thức giải quyết của chính phủ 11 3.2.1. Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiểm môi trường nghiêm trọng 12 3.2.2. Quyết không để các cơ sở mới gây ô nhiễm môi trường 12 3.2.3. Khuyến khích và tuyên dương những hoạt động bảo về môi trường 13 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 14 3.1. Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường đất 14 3.2. Các giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí 15 3.3. Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước 15 PHẦN MỞ ĐẦU. Ô nhiễm môi trường là vấn đề rất nghiêm trọng trong thời gian hiện nay. Khi đất ngước chúng ta ngày càng phát triển thì kéo theo hệ lụy đó là việc ô nhiễm môi trường cũng tăng lên. Tình trạng ô nhiểm môi trường sinh thái do hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người ngày càng trầm trọng đe dọa đến sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự Trang 2 phát triển, tồn tại của thế hệ hiện tại và tương lai. Để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường cần có sự hợp tác của toàn nhân loại và sự giải quyết của chính phủ. Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người. Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất. Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, cơ sở vật chất, trồng cây, chăn nuôi cung cấp cho ta khoáng sản để sản xuất và tiêu thụ. Môi trường rất cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người. Vì vậy việc môi trường bị ô nhiểm sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến cuộc sống của con người. Trang 3 PHẦN NỘI DUNG. CHƯƠNG I: Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG. 1.1. Khái niệm và phân loại. 1.1.1. Khái niệm. Ô nhiễm môi trường ( ONMT ) là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần nào của môi trường hay toàn bộ môi trường vượt quá mức cho phép đã được xác định. Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại, gây tổn hại hoặc có tiềm năng gây tổn hại đến sức khỏe, sự an toàn hay phát triển của con người và sinh vật trong môi trường đó. Chất gây ô nhiềm có thể là chất rắn ( như rác) hay chất lỏng ( các chất thải, dung dịch hóa học…) hoặc chất khí ( SO 2 trong núi lữa phun, CO từ khói đun…) các kim loại nặng như đồng, chì…cũng có khi nó vừa ở thể hơi vừa ở thể rắn như thăng hoa hay ở dạng trung gian. Suy thoái môi trường là sự làm thay dổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của cong người và thiên nhiên. 1.1.2. Phân loại. Có ba dạng ô nhiễm môi trường chính Ô nhiễm môi trường nước: sông, hồ và đại dương. Ô nhiễm môi trường đất. Ô nhiễm môi trường không khí. 1.2. Tìm hiểu về các dạng ô nhiểm môi trường. 1.2.1. Ô nhiễm môi trường nước. 1.2.1.1. Khái niệm. Trang 4 Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước ngầm, nước ở các sông hồ, ao, đại dương tồn tại ở thể hơi trong không khí. Nước bị ô nhiễm nghĩa là thành phần của nó tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Nước bị ô nhiễm rất khó khắc phục mà phải phòng tráng ngay từ đầu. Ô nhiễm nước là sự thay đổi các thành phần và chất lượng nước không đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật. Nó làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. 1.2.1.2. Nguồn gốc của sự ô nhiễm. Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hóa được. Kết quả làm cho hàm lượng O 2 trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ô nhiễm tự nhiên: là do mưa tuyết tan, lũ lụt, gió bão…hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Lụt lội có thể làm mất sự trong sạch, khuấy động những chất bẩn trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất độc hại từ nơi đổ rác cuốn theo các hóa chất. Ô nhiễm nước do hiện tượng núi lữa, xói mòn, bão, lụt…có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu. Ô nhiễm nhân tạo: gồm từ sinh hoạt và từ các hoạt động công nghiệp: nước thải từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, vệ sinh con người. Nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp… 1.2.1.3. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Trang 5 Các ion vô cơ hòa tan: nhiều ion vô cơ có số nồng độ rất cao trong tự nhiên, đặc biệt là trong nước biển, trong nước thải công nghiệp. Các chất dinh dưỡng ( N,P ): Các chất này là dinh dưỡng đối với thực vật, ở nồng độ thích hợp chúng tạo điều kiện cho cây cỏ, rong tảo phát triển. Amoni, nitrat, photpho là các chất dinh dưỡng thường có mặt trong các nguồn nước tự nhiên, hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người làm gia tăng nồng độ các ion này trong nước tự nhiên. Mặc dù không độc hại đối với con người, song khi có mặt trong nước ở nồng độ tương đối lớn, cùng với N,P sẽ gây hiện tượng phú dưỡng. Sulfat: các nguồn nước tự nhiên, đặc biệt nước biển và nước phèn, thường có nồng độ sulfat cao, có thể gây hại cho cây trồng Clorua: có trong nước và nước thải. Nguồn nước có nồng độ clorua cao có khả năng ăn mòn kim loại, giảm tuổi thọ của các công trình bê tông Các kim loại nặng. Các chất hữu cơ. Các chất hữu cơ dể bị phân hủy sinh học. Dầu mỡ. Các vi sinh vật gây bệnh. 1.2.2. Ô nhiễm môi trường đất. 1.2.2.1 .Khái niệm. Ô nhiễm môi trường đất là quá trình làm biến đổi hoặc thải vào đất các chất làm ô nhiễm làm thay đổi tính chất và cấu trúc của nó theo chiều hướng không có lợi, mất khả năng đáp ứng cho nhu cầu sống của con người. 1.2.2.2. Nguyên nhân. Trang 6 Có hai nguyên nhân dẫn đến đất bị ô nhiễm đó là nguyên nhân tự nhiên và nguyên nhân nhân tạo. Tự nhiên: Sự nhiễm mặn:do hiện tượng nước biển tràn, muối hòa tan vào các mao dẫn ở mạch nước ngầm. Khi đất bị nhiễm mặn có nồng độ áp suất thẩm thấu cao gây hại sinh lý cho thực vật. Nhiễm phèn. Nhân tạo: Nông nghiệp: sử dụng quá nhiều phân bón hóa học và phân hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ gây ảnh hưởng lớn đến tài nguyên đất. Công nghiệp: các hoạt đông như việc thải các chất thải vào môi trường, rác không được xử lý. Sinh hoạt của con người: chất thải rắn ở đô thị như rác thải nhà bếp, thủy tinh… 1.2.2.3. Thực trạng ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam. Việt Nam hiện nay có hơn 33 triệu ha diện tích đất tự nhiên. Với đặc điểm đồi núi chiếm ¾ lãnh thổ lại nằm trong vùng nhiệt đới mưa nhiều và tập trung, nhiệt độ không khí cao, các quá trình khoáng hóa diễn ra rất mạnh trong đất nên dễ bị rửa trôi, xói mòn, nghèo chất hữu cơ và các chất dinh dưỡng dẫn đến thoái hóa đất. Đất đã bị thoái hóa rất khó có thể khôi phục lại trạng thái màu mỡ ban đầu. Nguyên nhân của quá trình thoái hóa đất có thể là do: Quá trình rửa trôi, xói mòn đât: do lượng mưa lớn hằng năm, do các hoạt động của con người như cháy rừng, đốt nương rẫy, canh tác không hợp lý trên đất dốc. Quá trình hoang mạc hóa: là quá trình tự nhiên và xã hội phá vỡ cân bằng sinh thái của đất, thảm thực vật, không khí, nước ở các vùng khô cạn và bán ẩm ướt…quá trình xảy Trang 7 ra lien tục, qua nhiều giai đoạn, dẫn đến giảm sút hoặc hủy hoại hoàn toàn khả năng dinh dưỡng của đất trồng. Một mặt đất ngày càng bị cạn kiệt, nghèo nàn chất dinh dưỡng. Một mặt khác môi trường đất cũng bị ô nhiễm ngày một nhiều do nhiều nguyên nhân khác nhau. 1.2.3. Ô nhiễm môi trường không khí. 1.2.3.1. Khái niệm. Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật. 1.2.3.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm. Tự nhiên: do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng. Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng. Công nghiệp: đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình đốt các nhiên liệu như than, dầu, khí đốt, các chất hữu cơ…sinh ra các khí có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung trong một không gian nhỏ. Giao thông vận tải: khói thải ra khi các phương tiền tham gia giao thông, bụi Sinh hoạt: là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ. Trang 8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM VÀ CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. 3.1. Thực trạng về ô nhiễm môi trường. 3.1.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện nay. Ở nước ta hiện nay, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm nguồn nước là vấn đề rất đáng lo ngại. Với tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra nhanh, sự gia tăng dân số cũng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên nước của chúng ta. Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu vực công nghiệp và làng nghề ngày càng ô nhiễm bởi các nước thải, khí thải và chất thải rắn. Tính đến nay, cả nước có hơn 290 khu công nghiệp, khu chế xuất, còn có gần 900 cụm công nghiệp. Tỷ lệ các khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung là rất thấp. một số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng hầu như không vận hành vì để giảm chi phí. Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung là rất lớn. Tình trạng ô nhiểm nguốc nước chúng ta hiện nay chỉ yếu ở các đô thị, thành phố lớn. Ở các thành phố, nước thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra song hồ, kênh, mương…Mặt khác, có rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải; phần lớn các bệnh viện, cơ sở y tế chưa có hệ thống xử lý nước thải, một lượng lớn chất thải rắn trong thành phố không thu gom được hết…là những nguồn gây ô nhiễm cho nguồn nước. Ở nông thôn và khu vực sản xuất công nghiệp, hiện nay nước ta đa số sống ở nông thôn có cơ sở hạ tầng lạc hậu, phần lớn rác thải sinh hoạt của người dân và gia súc không được xử lý, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật tăng cao. Trang 9 Trog sản xuất nông nghiệp, việc lạm dụng thuốc trừ sâu dẫn đến các nguồn nước ở ao, hồ, song, mương…bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người và môi trường sống của động vật. Ngoài ra, một số làng nghề như sắt thép, đúc nhôm đồng, dệt…cũng góp phần gây ô nhiễm nguồn nước khi không xử lý mà xả thẳng nguồn nước thải ra môi trường. 3.1.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam. Việt Nam hiện nay có hơn 33 triệu ha diện tích đất tự nhiên. Với đặc điểm đồi núi chiếm ¾ lãnh thổ lại nằm trong vùng nhiệt đới mưa nhiều và tập trung, nhiệt độ không khí cao, các quá trình khoáng hóa diễn ra rất mạnh trong đất nên dễ bị rửa trôi, xói mòn, nghèo chất hữu cơ và các chất dinh dưỡng dẫn đến thoái hóa đất. Đất đã bị thoái hóa rất khó có thể khôi phục lại trạng thái màu mỡ ban đầu. Nguyên nhân của quá trình thoái hóa đất có thể là do: Quá trình rửa trôi, xói mòn đât: do lượng mưa lớn hằng năm, do các hoạt động của con người như cháy rừng, đốt nương rẫy, canh tác không hợp lý trên đất dốc. Quá trình hoang mạc hóa: là quá trình tự nhiên và xã hội phá vỡ cân bằng sinh thái của đất, thảm thực vật, không khí, nước ở các vùng khô cạn và bán ẩm ướt…quá trình xảy ra lien tục, qua nhiều giai đoạn, dẫn đến giảm sút hoặc hủy hoại hoàn toàn khả năng dinh dưỡng của đất trồng. Một mặt đất ngày càng bị cạn kiệt, nghèo nàn chất dinh dưỡng. Một mặt khác môi trường đất cũng bị ô nhiễm ngày một nhiều do nhiều nguyên nhân khác nhau. 3.1.3. Thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam. Tại Việt Nam, do có ự khác biệt về cơ sở hạ tầng, thành phần kinh tế…mà sự ô nhiễm không khí giữa thành phố và nông thông có sự khác nhau rõ rệt. Tại các đô thị: Ô nhiễm bụi: ở hầu hết các đô thị nước ta đều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi nghiêm trọng, tới mức báo động. Các khu dân cư ở canh đường giao thông lớn và ở Trang 10 [...]... vật khác Ô nhiễm môi trường đang hủy hoại môi trường sống của chúng ta Các loại ô nhiễm này có quan hệ mật thiết với nhau, o nhiễm không khí tạo mưa axit rơi xuống làm ô nhiễm đât, ô nhiễm nước thải vào đất gây ô nhiễm và ngược lại, ô nhiễm đất làm ô nhiễm mạch nước ngầm và ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh Bảo vệ môi trường không phải chỉ là trách nhiệm của Chính phủ mà còn là của toàn... quy này đi vào cuộc sống và có những chuyển biến tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường Trang 11 3. 2.1 Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiểm môi trường nghiêm trọng Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là chủ trương và quyết tâm lớn của Chính phủ nhằm giải quyết các điểm nóng về ô nhiễm môi trường, thực hiện nghiêm Luật Bảo vệ môi trường Chính phủ cũng quyết định... lý tập trung, triệt để, dứt điểm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, sản xuất kinh doanh phát sinh gây ô nhiễm môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp các với các Bộ, ngành lien quan nhanh chóng hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện Luật bảo vệ môi trường và xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng có trách nhiệm thực hiện... gây ô nhiễm môi trường đã được phê duyệt danh mục và các biện pháp xử lý 3. 2.2 Quyết không để các cơ sở mới gây ô nhiễm môi trường Sự vào cuộc mạnh mẽ của các Bộ, ngành, địa phương cả nước trong công tác xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã tạo những bước đi cơ bản, thay đổi hướng sản xuất, xử lý cơ sở ô nhiễm, góp phần cải thiện môi trường theo chiều hướng tích cực Phân công... lên sẽ làm ô nhiễm không khí 3. 2 Cách thức giải quyết của chính phủ Ô nhiểm môi trường sinh thái trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay là yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với cả hệ thống chính trị, các cấp ban ngành, các tổ chức, doanh nghiệp và của mọi công dân Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, chính phủ đã đưa ra các sắc luật về bảo vệ môi trường Các chỉ thị, nghị quyết, văn... từng nội dung, giải pháp cho các Bộ, ngành, địa phương đảm bảo tính thống nhất, hiệu quả Không để cho các cơ sở mới gây thêm ô nhiễm môi trường, ngăn chặn và xử lý ngay từ đầu, tránh để hiện tượng ô nhiễm rồi mới giải quyết Trang 12 3. 2 .3 Khuyến khích và tuyên dương những hoạt động bảo về môi trường Truyền thông, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo... phân bón đúng cách Bón phân theo kết quả phân tích môi trường Sử dụng giống cây trồng thích hợp Bón phân cân đối giữa N:P:K và phân hữu cơ Số lần bón phân phải phù hợp, đặc biệt là phân đạm, Trang 14 Quản lý nguồn nước thích hợp 3. 2 Các giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí Mặc dù ô nhiễm môi trường không khí có sự khác nhau giữa khu vực ô thị và nông thôn nhưng có thể áp dụng các giải pháp sau:... CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3. 1 Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường đất Loại bỏ các nguồn gây ô nhiễm Hiện nay, ô nhiễm môi trường đất chủ yếu bắt nguồn từ các nhà máy và nước cống thành phố, bởi vậy tưới nước cho cây trồng cần phải cẩn thận Trước lúc dùng, cần phân tích thành phần độc hại và nồng độ của chúng, nếu không đạt được tiêu chuẩn nước tưới thì phải tìm cách cải tạo... nhận thức của cộng đồng dân cư: tăng cường tuyên truyền, cung cấp thông tin về chất lượng không khí cho cộng đồng Nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của chất lượng môi trường không khí xung quanh đối với sức khỏe của cộng đồng Đẩy mạnh công tác hoạt động nghiên cứu, đào tạo về môi trường không khí Tăng cường các hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực môi trường không... bảo vệ môi trường của người dân Giáo dục kiến thức về bảo vệ môi trường cho thế hện trẻ Trang 16 PHẦN KẾT LUẬN Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội đã có những tác động lớn đến môi trường, đã làm cho môi trường sống của con người bị thay đổi và ngày càng trở nên tồi tệ hơn Ô nhiễm môi trường hiện nay là một vấn đề đang cần được quan tâm sâu sắc bởi những tác hại to lớn gây ra cho con người và các . I: Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG 4 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM VÀ CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 9 3. 1. Thực trạng về ô nhiễm môi trường 9 3. 2. Cách thức giải quyết của. bảo về môi trường 13 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 14 3. 1. Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường đất 14 3. 2. Các giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí 15 3. 3. Giải. trường chính Ô nhiễm môi trường nước: sông, hồ và đại dương. Ô nhiễm môi trường đất. Ô nhiễm môi trường không khí. 1.2. Tìm hiểu về các dạng ô nhiểm môi trường. 1.2.1. Ô nhiễm môi trường nước. 1.2.1.1.