1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA MT L4

12 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mĩ thuật Tiết 14:Vẽ theo mẫu:Mẫu có 2 đồ vật I.Mục tiêu -HS nắm đợc hình dạng, tỉ lệ của 2 mẫu vật -HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ đợc 2 đồ vật gần giống nhau -HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật II.Đồ dùng dạy học *GV -SGK, SGV -Hình gợi ý cách vẽ *HS -SGK -Vở thực hành -Bút chì, tẩy, màu vẽ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Giới thiệu bài *Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét -GV gợi ý HS nhận xét hình 1 trang 34 SGK +Mẫu có mấy đồ vật ?Gồm các đồ vật gì? Hình dáng , tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật ntn? -Vị trí đồ vật nào ở trớc , đồ vật nào ở sau? -GV bày 1 số mẫu vật và gợi ý HS nhận xét mẫu ở 3 hớng khác nhau(chính diện, bên trái, bên phải ) để các em thấy đợc sự that đổi vị trí của 2 vật mẫu tuỳ thuộc vào hớng nhìn +Vật mẫu nào ở trớc, vật mẫu nào ở sau?Các vật mẫu có che khuất nhau không? -Khoảng cách giữa 2 vật mẫu ntn? -GV kết luận :Khi nhìn mẫu ở các hớng khác nhau , vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau .Mỗi ngời sẽ vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu của mình -HS trao đổi về cách bày mẫu *Hoạt động 2 :Cách vẽ -GV yêu cầu HS quan sát mẫu và gợi ý các em cách vẽ (H.2trang 35 SGK ) +So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của mẫu và phác khunh hình chung sau đó phác khung hình của từng vật mẫu (H.2a) +Vẽ đờng trục với từng vật mẫu rồi tìm -HS lắng nghe -HS quan sát hình vẽ SGK +2 đồ vật, lọ hoa ,ca, cốc + Hình trụ tỉ lệ 2/3 và 2/4 + ca ở trớc lọ hoa ở sau -HS quan sát mẫ vật ở các vị trí khác nhau -HS lắng nghe +Cốc ở trớc lọ hoa ở sau Các vật mẫu không che khuất nhau +Khoảng cách giữa 2 mẫu vật là 2 cm -HS lắng nghe -HS trao đổi trong cặp -HS quan sát mẫu và gợi ý SGK -HS phác khung hình -Vẽ đờng trục tỉ lệ của chúng:miệngcổ,vai,thân (H.2b) +Vẽ nết chính trớc ,sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu .Nét vẽ cần có đậm, có nhạt(H.2c,d) +Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt(H.2e) hoặc vẽ màu -GV nhắc HS : nếu vẽ mẫu là các đồ vật khác thì cũng tiến hành vẽ theo cách đã hớng dẫn *Hoạt động 3: Thực hành -GV quan sát lớp và nhắc HS +Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu +Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy +So sánh ớc lợng để tìm tỉ lệ các bộ phận của các từng mẫu -GV hớng dẫn những HS còn lúng túng -HS làm bài *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV cùng HS treo 1 số bài vẽ lên bảng -Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ +Bố cục : +Hình vẽ: -GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp *Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn HS quan sát chân dung cuae bạn cùng lớp và những ngời thân chuẩn bị cho tiết vẽ sau -HS quan sát mẫu và gợi ý -HS thực hành -HS treo tranh và nhận xét bài vẽ theo ý thích -HS thực hiện theo yêu cầu của GV Mĩ thuật Tiết 19 : Thờng thức mĩ thuật Xem tranh dân gian Việt Nam I. Mục tiêu: - HS biết sơ lợc về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vài trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội - HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện - HS yêu quý , có ý thức giữ gìn nghỉ thuật dân tộc II. Đồ dùng dạy học: *GV: - SGK, SGV - Một số tranhh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống *HS: - SGK - Su tầm thêm tranh dân gian III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài: *Hoạt động 1:Giới thiệu sơ lợc về tranh dân gian + Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam. Trong đó , tranh dân gian Đông Hồ( Bắc Ninh) và Hàng Trống( Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu. + Vào mỗi dịp Tết đến, xuân về nhân dân ta thờng treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh Tết - GV cho HS xem qua một số tranh dân gian Đông Hô và Hàng Trống sau đố đặt câu hỏi để HS suy nghĩ về bài học: +Hãy kể tên một số tranh dân gian Hàng Trống và Đông Hồ mà em biết: + Ngoài các dòng tranh trên, em còn biết thêm dòng tranh dân gian nào? GV nêu tên một số dòng tranh dân gian khác nh: làng Sình( Huế) Kim Hoàng nay thuộc tỉnh Hà Tây (cũ) và cho HS xem một số bức tranh thuộc các dòng tranh này- Sau khi giới thiệ sơ lợc về dòng tranh dân gian , GV cho HS xem một số tranh ở trang 44, 45 SGK để các em nhận biết: tên tranh, xuất xứ, hình vẽ -HS lắng nghe -HS lắng nghe +Tranh lợn ráy;Hứng dừa;Đám cới chuột và màu sắc. - GV nêu một số ý tóm tắt: + Nôị dung tranh thờng thể hiện những - ớc mơ về cuộc sống no ấm, đông con, nhiều cháu, + Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ là rõ nội dung, + Màu sắc trong sáng , vui tơi hồn nhiêu * Hoạt động 2:Xem tranh Lí Ng Vọng Nguyệt( Hàng Trống) và cá chép ( Đông Hồ) - GV yêu cầu HS quan sát tranh ở trang 45 SGK và gợi ý: +Tranh Lí Ng Vọng Nguyệt có những hình ảnh nào? + Tranh cá chép có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào làn hình ảnh chính ở hai bức tranh ? + Hình ảnh phụ của bức tranh đợc vẽ ở đâu?. + Hình hai con cá chép đợc thể hiện nh thế nào? + Hai bức tranh có gì giống nhau và khác nhau? - Sau khi HS tìm hiểu về hai bức tranh, GV bổ sung và tóm tắt ý chính: + Hai bức tranh cùng vẽ cá chép nhng có tên khác nhau cá chép và Lí ng vọng nguyệt( cá chép trông trăng) + cá chép và Lí ng vọng nguyệt( cá chép trông trăng) là hai bức trong nghỉ thuật -HS nêu -HS lắng nghe -HS quan sát +Có 2 hình trăng (1 ở trên 1 ở dới n- ớc) .Đàn cá con đang bơi về phía bang trăng + có đàn cá con đang vùng vẫy bên cá chép , những bông sen đang nở ở trên tranh dân gian Việt Nam. *Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét tiết học và khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài. Dặn dò: Su tầm tranh, ảnh về lễ hội Việt Nam. +Hình ảnh chính ở 2 bức tranh là hình ảnh cá chép + đợc vẽ ở xung quanh hình ảnh chính +Hình 2 con cá chop đợc thể hiện nh đang vẫy đuôi để bơi vây , mang , đuôi đợc cách điệu rất đẹp +Giống nhau: Cùng vẽ cá chép, có hình dáng giống nhau: thân bơi uốn lợn nh đang bơi uyển chuyển, sống động. + Khác nhau: Hình cá chép ở tranh Hàng Trông nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh, trau chuốt; màu chủ đạo là màu xanh. Hình cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp, nét khắc dứt khoát, khoả khoắn; màu chủ đạo là màu đỏ -HS lắng nghe -HS thực hiện theo yêu cầu của GV Mĩ thuật Tiết 21 : Vẽ trang trí : Trang trí hình tròn I. Mục tiêu: - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày. - HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí đợc hình tròn theo ý thích. - HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống II.Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - SGK, SGV - Một số đồ vật đợc trang trí có dạng hình tròn:Đĩa, khay - Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở BĐDH *Học sinh: - SGK - Vở thực hành - Bút chì, tẩy, compa, màu vẽ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Quan sát nhận xét - GV giới thiệu một số đồ vật và hình ảnh minh họa để HS thấy trong cuộc sống có nhiều đồ vật dạng hình tròn đợc trang trí rất đẹp. - Yêu cầu HS tìm và nêu ra những đồ vật dạng hình tròn có trang trí. - Giới thiệu một số bài trang trí hình tròn và hình 1,2 trang 48 SGK rồi đặt câu hỏi để HS tìm hiểu. + Bố cục( Cách sắp xếp hình mảng, hoạ tiết) + Vị trí của các hình mảng chính phụ. + Những hoạ tiết thờng để sử dụng trang - HS lắng nghe - HS quan sát - Đĩa, khay -HS quan sát trí. + Cách vẽ màu ( Hình 2 trang 48 SGK) - GV bổ sung: - Trang trí hình tròn thờng. .Đối xứng qua các trục. . Mảng chính ở giữa, mảng phụ ở xung quanh. . Màu sắc làm rõ trọng tâm. Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản. + Có những hình tròn trang trí không. theo cách nêu trên nhng cân đối về bố cục hình mảng và màu sắc nh: trang trí cái đĩa, huy hiệu cách trang trí này gọi là trang trí ứng dụng. *Hoạt động 2 : Cách trang trí hình tròn. - GV vẽ một số hình tròn lên bảng và kẻ các đờng trục, phác các hình mảng. khác nhau vào mỗi hình tròn. Sau đó, GV yêu cầu HS chọn một số hoạ tiết hoa lá vẽ vào mảng của hình tròn. - GV nêu cách trang trí hình tròn. + Vè hình tròn và kẻ trục( Hình 3a, b trang 49 SGK) + Vẽ các hình mảng chính phụ cho cân đối hài hoà( H.3c trang 49 SGK) + Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp( Hình 3d, e trang 49 SGK) . + Tìm và vẽ màu theo ý thích (có đậm, nhạt cho rõ trọng tâm H.3g trang 49 SGK) +Cân đối, hài hoà +Mảng chính ở giữa, mảng phụ ở xung quanh +Hoa lá ngôi sao, +Có đậm có nhạt hoạ tiết ở mảng chính đậm và nổi hơn mảng phụ -HS lắng nghe -HS quan sát và lắng nghe -HS tìm và chọn hoạ tiết cho phù hợp * Hoạt động 3 : Thực hành - GV gợi ý HS + Vẽ một hình tròn( vẽ bằng compa sao cho vừa phải sao cho cân đối với tờ giấy) + Kẻ các đờng trục( bằng bút chì mờ) + Vẽ các hình mảng chính phụ + Chọn các hoạ tiết thích hợp vào mảng chính + Tìm các hoạ tiết ở mảng phụ sao cho phong phú vui mắt và hài hoà với hoạ tiết ở mảng chính +Vẽ màu ở hoạ tiết chính trớc, hoạ tiết sau rồi vẽ màu nền - Gợi ýcụ thể với những HS còn lúng túng, động viên những HS khá để các em tìm tòi thêm *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV gợi ý, HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ hoạt tiết - HS xếp loại theo ý thích *Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại ca và quả -HS lắng nghe -HS quan sát hình gợi ý SGK -HS thực hành theo gợi ý của GV -GV cùng HS nhận xét 1số bài vẽ tiêu biểu -HS nhận xét theo ý thích -HS thực hiện theo yêu cầu của GV Mĩ thuật Tiết 22 : Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả I.Mục tiêu: -HS biết cấu tạo của các vật mẫu -HS biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lí : biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống vật mẫu;biết cách vẽ đậm nhạt bằng bút chì hoặc vẽ màu -HS quan sát và yêu mọi vậy xung quanh II.Đồ dùng dạy học *GV: -SGK;SGV -Mẫu vẽ (2 hoặc 3) -Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả *HS -SGK -Mẫu vẽ (cái ca và quả) -Vở thực hành -Bút chì, tẩy, màu vẽ III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -GV giới thiệu mẫu gợi ý HS quan sát nhận xét +Hình dáng, vị trí của cái ca và quả (Vật nào ở trớc, ở sau, che khuất hay tách rời nhau ) +Màu sắc và đậm nhạt của mẫu +Cách bày mẫu vật nào hợp lí hơn +Quan sát những hình vẽ này , em thấy hình vẽ nào có bố cục đẹp, cha đẹp.? Tại sao? *Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả -GV yêu cầu HS xem tranh H.2 trang 51 SGK nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu -Tuỳ theo hình dáng của mẫu đẻ vẽ khung hình theo chiều dọc hay chiều ngang của trang giấy -Phác khung hình chungcủa mẫu (Cái ca và quả )sau đó phác khung hình riêng của các mẫu vật -Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca(miệng, tay cầm ) và quả ;vẽ phác néy chính -Xem lại tỉ lệ của cái ca và quả rồi vẽ nét chi tiết cho giống với hình mẫu -HS lắng nghe -HS quan sát +Quả ở trớc cái ca ở sau;2 vật tách rời +2 mẫu vật có màu khác nhau vật mẫu màu đậm hơn nền +Cách bày mẫu vật ở hình 1a hợp lí hơn +H,2a , b , c có bố cục không đẹp vì:Hình cái ca quá to so với tờ giấy (miệng, đáy,thân sát mép giấy ) quả nằm sát thân ca hoặc quá xa cái ca .Hình d có bố cục hợp lí vì hình vẽ đợc sắp xếp hợp lí với tờ giấy -HS quan sát tranh H.2 SGK -Lắng nghe [...]... có đạm nhạt thay đổi +Vẽ xong hình có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu *Hoạt động 3:Thực hành -GV quan sát và yêu cầu HS +Quan sát mẫu , ớc lợng tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình +Ước lợng chiều cao và chiều ngang cái ca và qủa -HS thực hành +Phác nét vẽ hình cho giống mẫu -GV yêu cầu HS nhìn mẫu so sánh với bài vẽ để nhận ra những nét chỗ cha đạt và điều chỉnh -Gợi ý cụ thể những . yêu cầu HS +Quan sát mẫu , ớc lợng tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình +Ước lợng chiều cao và chiều ngang cái ca và qủa +Phác nét vẽ hình cho giống mẫu -GV yêu cầu HS. trình tự vẽ theo mẫu -Tuỳ theo hình dáng của mẫu đẻ vẽ khung hình theo chiều dọc hay chiều ngang của trang giấy -Phác khung hình chungcủa mẫu (Cái ca và quả )sau đó phác khung hình riêng của. cầu HS quan sát mẫu và gợi ý các em cách vẽ (H.2trang 35 SGK ) +So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của mẫu và phác khunh hình chung sau đó phác khung hình của từng vật mẫu (H.2a) +Vẽ đờng trục

Ngày đăng: 13/05/2015, 09:00

Xem thêm: GA MT L4

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w