Người thiết kế ngoài việc tính toán chính xác, chọn dùng các thiết bị và khí cụ điện còn phải nắm vững những qui định về an toàn, hiểu rõ môi trường lắp đặt hệ thống cung cấp điện và nhữ
Trang 1THI T K CUNG C P I N CHO
CÔNG TY MAY M C TH NG LONG
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay , để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu thành một nước công
nghiệp phát triển thì đòi hỏi sự đóng góp của nhiều lĩnh vực, nhất là các ngành công
nghiệp mũi nhọn
Chính vì vậy mà điện năng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân Do đó lượng điện năng tiêu thụ trên cả nước ngày càng gia tăng Điện năng đã
quyết định phần lớn tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa Mặt khác ở các công ty , xí
nghiệp lượng điện năng cần đưa vào sử dụng là rất lớn , vì vậy để tiết kiệm điện trong
sinh hoạt , sản xuất mà vẫn đảm bảo số lượng sản phẩm cung ứng với người tiêu thụ
cần có những biện pháp tiết kiệm điện ở mức thấp nhất
Thực tế, trong hệ thống điện có những vấn đề cần xử lý nhằm mang tính ổn định
liên tục cho người sử dụng Để tránh các sự cố có thể xảy ra thì khi thiết kế mạng điện hạ
áp phải đúng kỹ thuật và đảm bảo an toàn
Do thời gian có hạn nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý
thầy cô góp phần sửa chữa nhằm cũng cố thêm kiến thức cho em
TP Hồ Chí Minh, 16 tháng 2 năm 2011.
Sinh viên thực hiện
PH M NG C TR NG
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là đánh dấu kết thúc của một quá trình đào tạo ở Giảng
đường Đại Học, đồng thời mở ra một chân trời mới, là hành trang giúp em bước vào
đời
Để đạt được những kiến thức như ngày nay, ngoài sự phấn đấu của bản thân là
công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ và sự dạy dỗ của Thầy cô, sự quan tâm
giúp đỡ của bạn bè
Em xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy và giúp đỡ của các Thầy cô trong
khoa kỹ thuật công nghệ nói chung vàThầy cô trong bộ môn cung cấp điện nói riêng
đã tận tình truyền đạt cho em những kinh nghiệm quí báu trong suốt thời gian học tập
và nghiên cứu tại trường
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy PHAN QU C D NG đã hết lòng
giúp đỡ và chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đồ án
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân yêu trong gia đình đã tạo
điều kiện, giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn đến tất cả bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm đồ
án
TP Hồ Chí Minh, 16 tháng 12 năm 2011
Sinh viên thực hiện
PH M NG C TR NG
Trang 4
MỤC LỤC
Trang
¬ B n giao đ án t t nghi p
¬ Lời nói đầu
¬ Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
¬ L i c m
¬ Mục lục
Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT ĐỀ TÀI
I Đặt vấn đề 1
II Giới hạn đề tài 1
III Mục đích đề tài 1
IV Thể thức thực hiện đề tài 2
Chương 2:Giới thiệu chung về công ty may mặc Thuận Phương 3
I Chức năng và nhiệm vụ của công ty 3
II Sơ đồ tổ chức và qui trình sản xuất 4
III Những đặc điểm về mạng điện của công ty 5
IV Bảng liệt kê danh sách thiết bị 6
Chương 3:Xác định nhu cầu điện cho công ty 7
A Xác định phụ tải tính toán 7
I Xác đ nh tâm phụ tải 7
1 C s lý thuy t 7
2 Xác đ nh tâm phụ tải 7
3 Phân nhĩm ph t i 8
II.Ph t i tính tốn 13
1 Khái ni m chung 13
2 Ph ng pháp xác đ nh Ph t i tính tốn 14
3 Tính toán phụ tải cho từng nhóm 17
B Thiết kế chiếu sáng 26
I Cơ sở lý thuyết 26
1 Tầm quan trọng của hệ thống chiếu sáng 26
2 Yêu cầu của hệ thống chiếu sáng 26
II Phương pháp tính toán 26
1 Chọn nguồn sáng 26
2 Lựa chọn hệ thống chiếu sáng 27
3 Chọn thiết bị chiếu sáng 27
4 Hạn chế sự lóa mắt 27
5 Lựa chọn độ rọi theo yêu cầu 28
6 Lựa chọn chiếu sáng treo neon 28
III Tính toán cụ thể 28
1 Phương pháp quang thông 28
Trang 51 Khối văn phòng 30
2 Tính toán chiếu sáng cho khu B- phòng cắt và vắt sổ 33
3 Tính toán chiếu sáng cho nhà kho 36
4 Tính toán chiếu sáng cho khu D- khu may 38
VI Tổng công suất chiếu sáng toàn công ty 44
1.Tổng công suất chiếu sáng khu văn phòng 44
2.Tổng công suất chiếu sáng khu B 45
3 Tổng công suất chiếu sáng khu D 45
4 Công suất chiếu sáng toàn xí nghiệp 45
5 Tổng công suất toàn xí nghiệp 45
Chương 4: Lựa chọn máy biến áp và máy phát dự phòng 46
I Xác định tâm phụ tải 46
1 Lý thuyết 46
2 Tính toán đặt tủ động lực 47
II Lựa chọn vị trí đặt trạm biến áp 47
1 Khái quát chung 47
2 Các kiểu trạm 48
3 Chọn vị trí lắp đặt 48
4 Chọn máy biến áp 49
4.1 Chọn máy biến áp theo quá tải thường xuyên 49
4.2 Chọn máy biến áp theo quá tải sự cố 50
4.3 Chọn dung lượng máy biến áp 51
5 Chọn máy phát dự phòng 52
6 Chọn hệ thống ATS 53
III Thiết kế bù công suất phản kháng 54
1 Đặt vấn đề 54
2 Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất 54
3 Xác định vị trí đặt và chọn dung lượng tụ bù 54
3.1 Vị trí lắp đặt 55
3.2 Tính toán và chọn dung lượng bù 55
3.3 Xác định điện trở phóng điện 56
4 Chọn dây dẫn cho bộ tụ 56
Chương 5: Tính toán chọn dây dẫn, CB, kiểm tra sụt áp, tính ngắn mạch 58
I Lựa chọn dây dẫn 58
1 Cơ sở lý thuyết 58
2 Tính toán chọn dây 59
II Kiểm tra sụt áp 65
1 Cơ sở lý thuyết 65
2 Tính sụt áp ở điều kiện bình thường 65
3 Tính sụt áp khi động cơ khởi động 68
III Tính toán ngắn mạch 69
1 Cơ sở lý thuyết 69
2 Tính toán 70
2.1 Tính ngắn mạch tại thanh cái cao áp 15KV 70
Trang 62.2 Tính ngắn mạch trong mạng hạ áp 71
IV Chọn thiết bị bảo vệ 77
1 Cơ sở lý thuyết 77
2 Chọn CB 78
Chương 6: Thiết kế an toàn điện 84
A Thiết kế nối đất 84
I Cơ sơ lý thuyết 84
II Lựa chọn sơ đồ nối đất 84
III Thiết kế nối đất 89
1 Đặc điểm 89
2 Tính toán điện trở nối đất 89
3 Tính toán nối đất cho nhà máy 91
B Thiết kế chống sét 98
I Cơ sở lý thuyết 98
II Bảo vệ sét đánh trực tiếp 98
III Tính toán chống sét cho xí nghiệp 98
1 Tính chiều cao cột thu sét và phạm vi bảo vệ phân xưởng 98
2 Tính toán nối đất chống sét 102
KẾT LUẬN 105
Tài liệu tham khảo
Trang 7Ch ng 1:
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT ĐỀ TÀI
I Đặt vấn đề:
Điện lực là ngành công nghiệp mũi nhọn phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế của đất nước và nhu cầu sinh hoạt của người dân Kinh tế quốc dân càng phát triển dân số ngày càng tăng Vì vậy việc sử dụng điện năng an toàn, tiết kiệm không chỉ là trách nhiệm và quyền lợi của những người sử dụng điện trực tiếp mà còn là trách nhiệm của các nhà quản lý
Đề tài “Thiết kế cung cấp điện cho Công ty may mặc Th ng Long ” của em xuất phát từ nhu cầu thực tế tổ chức sản xuất của Công ty, đảm bảo cung cấp điện liên tục, an toàn và hiệu quả Phương án đưa ra nhằm mục đích đảm bảo chi phí vận hành thấp nhất, sử dụng điện tiết kiệm nhất, đồng thời phương án đưa ra cũng đảm bảo thuận tiện cho việc lắp đặt, bảo hành sửa chữa cũng như mở rộng sản xuất cho tương lai
II Giới hạn đề tài:
Trong đề tài này chỉ trình bày một số nội dung cơ bản sau:
- Giới thiệu các loại máy móc dùng điện trong công ty
- Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho công ty
- Thiết kế lựa chọn dây dẫn, các thiết bị đóng cắt hợp lý
- Chọn máy biến áp và máy phát dự phòng
- Xây dựng các biện pháp bảo vệ an toàn cho người lao động và cho toàn công ty
III Mục đích đề tài:
Mục tiêu chính là thiết kế hệ thống điện đảm bảo cho công ty luôn đủ điện năng sản xuất với chất lượng nằm trong phạm vi cho phép
Hệ thống cung cấp điện cho sản xuất phải thoả mãn những yêu cầu sau:
a) Độ tin cậy cung cấp điện:
Mức độ đảm bảo liên tục cấp điện tuỳ thuộc vào tính chất và yêu cầu của phụ tải Với những công trình quan trọng cấp quốc gia nào cũng phải đảm bảo liên tục cung cấp điện ở mức cao nhất, nghĩa là với bất kỳ tình huống nào cũng không để mất điện Những đối tượng kinh tế như nhà máy, xí nghiệp, tổ hợp sản xuất tốt nhất là đặt máy phát điện dự phòng, khi mất điện lưới sẽ dùng điện máy phát cấp cho những phụ
tải quan trọng như : lò, phân xưởng sản xuất chính,…
b) Chất lượng điện:
Chất lượng điện được đánh giá qua hai chỉ tiêu là tần số và điện áp Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điện quốc gia điều chỉnh Người thiết kế phải đảm bảo chất lượng điện cho khách hàng Nói chung, điện áp ở lưới trung áp và hạ áp chỉ cho phép dao động quanh giá trị định mức ± 5% Ở những xí nghiệp phân
Trang 8xưởng yêu cầu chất lượng điện áp cao như : nhà máy hóa chất, cơ khí chính xác, điện tử chỉ cho phép dao động điện áp ± 2,5%
c) An toàn cung cấp điện:
Công trình cung cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao như : an toàn cho người vận hành, người sử dụng và an toàn cho chính các thiết bị điện và toàn bộ công trình Người thiết kế ngoài việc tính toán chính xác, chọn dùng các thiết bị và khí cụ điện còn phải nắm vững những qui định về an toàn, hiểu rõ môi trường lắp đặt hệ thống cung cấp điện và những đặc điểm của đối tượng cung cấp điện
Ngoài ra, người thiết kế cần lưu ý sao cho hệ thống cung cấp điện thật đơn giản, dễ thi công, dễ vận hành, dễ phát triển nhưng đảm bảo vẻ mỹ quan
IV Thể thức thực hiện đề tài:
Trong đồ án, này phương thức tối ưu được chọn là đơn giản, lắp đặt các thiết
bị máy móc được lắp đặt phù hợp với vốn đầu tư của xí nghiệp Phân bố máy móc hợp lý, thuận tiện trong việc vận hành và dễ sửa chữa Và cách thức bù cho xí nghiệp làm sao đạt hiệu quả cao nhất
Trang 9Ch ng 2:
GI I THI U CHUNG V CÔNG TY MAY MẶC TH NG LONG
1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
Cơng ty may m c Th ng Long n m trên đ ng Lê Quý ơn , Ph ng 1 , thành
ph V ng Tàu, t nh Bà R a – V ng Tàu v i di n tích trên 8400 m2 , s d ng trên 1000 lao đ ng
Cơng ty chuyên s n xu t các m t hàng qu n áo cao c p xu t kh u là chính Tuy nhiên cơng ty c ng s n xu t các m t hàng qu n áo cung c p cho th tr ng trong n c
Vi c xây d ng Cơng ty may trên đ a bàn thành ph V ng Tàu nh m đáp ng nhu
c u c a ng i tiêu dùng và t o đ c cơng n vi c làm cho nhi u lao đ ng, làm gi m n n
th t nghi p đ ng th i gĩp ph n phát tri n cơng nghi p
Xây d ng đ i ng cán b và cơng nhân k thu t ti p thu đ c ti n b khoa h c cơng ngh m i, áp d ng các cơng ngh tiên ti n Khai thác cĩ hi u qu khi đ a dây chuy n vào s n xu t
Cơng ty luơn th c hi n nghiêm ch nh v an tồn lao đ ng, khơng gây ơ nhi m mơi tr ng đ làm nh h ng đ n các khu v c lân c n
S tin t ng c a khách hàng khơng ch d ng l i n ng l c uy tín c a Cơng ty mà cịn thơng qua chính sách xã h i c a Cơng ty đã th c hi n đ i v i ng i lao đ ng Mơi
tr ng làm vi c t t c các đ n v , xí nghi p thành viên tr c thu c Cơng ty đ u đ c c i thi n, cĩ h th ng thơng giĩ đ m b o thơng thống, s ch s và an tồn Ng i lao đ ng
đ c c p phát đ y đ các trang b b o h lao đ ng, ph ng ti n s c u ban đ u, khám
s c kh e đinh k hàng n m, đ c tham gia các ch đ BHXH, BHYT, ch đ đi u
d ng ph c h i s c kh e, t ch c đi tham quan, ngh mát,xe đ a r c cong nhân…CBCNV đ c n b a c m ca cơng nghi p đ m b o ch t l ng và an tồn v sinh
th c ph m… Các ch đ chính sách c a nhà n c đ c th c hi n tri t đ và tuyên truy n
ph bi n r ng rãi trong CBCNV c a Cơng ty Hi n nay, h u h t các khách hàng khi đ n Cơng ty đ t hàng ch t p trung ki m tra các đi u ki n làm vi c c a Cơng ty theo tiêu chu n SA8000 đ đ t hàng
Trang 102 S đ t ch c và quy trình s n xu t c a Cơng ty:
Sơ đồ tổ chức của cơng ty:
Quy trình s n xu t c a Cơng ty:
Quy trình sản xuất hàng may mặc của công ty được th hi n bằng sơ đồ khối sau:
Nguyên vật
liệu
Kiểm tra Giặt ủi
Đóng góiXuất xưởng
Phó giám đốc
P.Kế hoạch P.Kế toán P Kỹ
Khu giặt ủi Khu cắt
Giám đốc
Trang 113.Những đặc điểm về mạng điện của công ty:
Nguồn điện áp cung cấp cho phân xưởng lấy từ mạng điện quốc gia tuyến trung áp 15KV qua máy biến áp chuyển xuống cấp 380V cung cấp cho các phân xưởng của công ty Chiếu sáng trong phân xưởng dùng hình thức chiếu sáng chung, điện áp sử dụng 220V Do đó mạng chiếu sáng và động lực của các phân xưởng sản xuất dùng chung cấp điện áp 380/220V
Tính toán cung cấp điện cho phân xưởng là phần quan trọng nhất trong khâu thiết kế Trong khi đang sản xuất không may mất điện từ lưới, sẽ không đáp ứng được theo đơn đặt hàng, như thế sẽ làm mất đi uy tín của công ty Cho nên cần phải thiết kế nguồn điện dự phòng cho phân xưởng Sử dụng máy phát điện Diesel để đề phòng mất điện từ lưới
Trang 125.Bảng liệt kê danh sách thiết bị của công ty:
STT Tên thiết bị Số
lượng
Pđm (KW)
6 Máy vắt sổ 2 3 2 380 0,8 0,8
Trang 13Ch ng 3:
XÁC NH NHU C U I N CHO CÔNG TY
A XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
I Xác định tâm phụ tải:
1 Cơ sở lý thuyết:
Mạng điện phân xưởng là mạng điện có nhiệm vụ phân phối và truyền tải điện năng đến từng thiết bị dùng điện
Trong việc thiết kế 1 hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp thì việc thiết kế mạng điện phân xưởng có ảnh hưởng rất lớn đến độ tin cậy, tổn thất điện năng , cũng như vốn đầu tư của hệ thống vì mạng điện phân xưởng được thiết lập dựa vào qui trình công nghệ cũng như công suất và vị trí lắp đặt của từng thiết bị hay nhóm thiết bị
Vì vậy vấn đề phụ tải tính toán mang tính chất quyết định cho việc thiết kế được tốt nhất và để có 1 phương pháp tính toán phù hợp với tình hình cụ thể của công ty, thì người thiết kế cần phải phân tích kĩ càng để chọn được phương pháp tối ưu
2 Xác định tâm phụ tải:
a Mục đích: Mục đích của việc xác định tâm phụ tải là tìm vị trí trung tâm của phụ tải , ở vị trí này công suất trên mặt bằng được cân bằng, bố trí dây dẫn thích hợp, tối ưu nhất Nó là cơ sở để lựa chọn vị trí lắp đặt các tủ động lực và tủ phân phối của nhà máy Để xác định tâm phụ tải , ta dựng hệ trục Oxy trên mặt bằng cần thiết cung cấp Hệ trục này có thể chọn tùy ý , ở đây ta chọn góc tọa độ tại góc trái của phân xưởng , trục tung là X ,trục hoành là Y
b Phương pháp xác định tâm phụ tải:Tâm phụ tải được xác định theo thứ tự từng nhóm nhỏ, sau cùng là toàn bộ các phân xưởng trong nhà máy
Tính tâm phụ tải từng nhóm:
n
i
dmi i
P
P x X
n
i
dmi i
P
P y Y
1 1
Với: X, Y :tâm phụ tải nhóm
xi ; yi : tọa độ của từng thiết bị Pdmi : công suất định mức của từng thiết bị
Tính tâm phụ tải toàn xí nghiệp:
n
i
i i XN
P
P X X
n
i
i i XN
P
P Y Y
1 1
Trang 14Với : X XN,Y XN: tọa độ tâm phụ tải của xí nghiệp
Xi ;Yi tọa độ tâm phụ tải nhóm
Pi : công suất của từng nhóm
3 Phân nhóm phụ tải:
a Nguyên tắc phân nhóm phụ tải:
Tùy theo từng trường hợp cụ thể và số thiết bị mà ta có thể phân nhóm các thiết bị trong nhà máy : Phân nhóm theo mặt bằng, chế độ làm việc, dây
chuyền sản xuất, cấp điện áp
Dựa theo dây chuyền công nghệ và vị trí phân bố thiết bị ,theo công suất mà
ta tiến hành phân chia các thiết bị theo nhóm, mỗi nhóm thích ứng với từng tủ cấp điện Nếu động cơ có công suất lớn trội thì co ù thể đặt riêng tủ
b Phân nhóm và xác định tâm phụ tải cho phân xưởng:
Dựa vào mặt bằng và dây chuy n s n xu t c a xí nghi p ta tiến hành phân chia
thành 5 nhóm như sau:
Trang 15(Ta chọn gốc tọa đ chính là g c trái c a cơng ty,g c t a đ ph là g c trái c a
15 Máy vắt sổ 1 5 10 8,4 6
16 Máy vắt sổ 1 5 10 15,4 6
17 Máy vắt sổ 1 5 10 22,5 6
18 Máy vắt sổ 2 6 2 8,4 3
19 Máy vắt sổ 2 6 2 15,4 3
20 Máy vắt sổ 2 6 2 22,5 3
Trang 16• Tâm phụ tải nhóm I
[ ] m P
P x X
i dmi
i
dmi i
35 , 15 5 , 101
7 , 148821
P y Y
i dmi
i
dmi i
85 , 11 5 , 101
114921
m X
120
=
=+
=
m Y
m X
5,685,5612
5,665,6601 1
Nhóm II – khu C, khu giặt ủi và đóng gói:
11 Máy đóng gói 1 9 10 6,8 27,5
12 Máy đóng gói 1 9 10 6,8 22,5
13 Máy đóng gói 1 9 10 6,8 17,5
14 Máy đóng gói 2 10 2 6,8 12,5
15 Máy đóng gói 2 10 2 6,8 7,5
16 Máy đóng gói 2 10 2 6,8 2,5
Trang 17• Tâm phụ tải nhóm II
[ ] m P
P x X
i dmi
i
dmi i
83 , 5 101
3 , 589
P y Y
i dmi
i
dmi i
33 , 23 101
5 , 235617
m X
06
=
=+
=
m Y
m X
5,325,320
787261
̇ Tủ phân phối 1
P X X
i dmi
i
dmi i
23,725,202
146275
,202
101785,1015,662
P Y Y
i dmi
i
dmi i
54,505,202
102355
,202
1015,325,1015,68
m X
7073
Trang 18Nhóm III – khu D, dây chuyền may1:
Ta chọn gốc tọa độ là góc trái của xí nghiệp Trong nhóm III có 150 máy may với công suất mỗi máy Pđm = 0,25 KW Vì vậy phụ tải trong nhóm là tải đều nên
ta có thể đặt tủ tại vị trí thuận lợi nhất (như có thể là gần cửa ra vào …) để cho người vận hành chuyền may vận hành được dễ dàng
n
i
dmi i M
P
P X X
n
i
dmi i M
P
P Y Y
1
1 1
Ta đặt tủ động lực 3, TĐL 3 tại vị trí :
m X
2611
Nhóm IV – khu D, dây chuyền may 2:
Tương tự nhóm III ta chọn gốc tọa độ là góc trái của xí nghiệp Trong nhóm
IV có 150 máy may với công suất mỗi máy Pđm = 0,25 KW
n
i
dmi i M
P
P X X
n
i
dmi i M
P
P Y Y
1
1 2
Ta đặt tủ động lực 4, TĐL 4 tại vị trí :
m X
3148
Nhóm V – khu D, may chuyên dụng:
Tọa độ [m]
STT Tên thiết bị KHMB Số
lượng
Pđm [KW]
X Y
1 Máy may mẫu 14 30 1,5 24,52 34,28
[ ]m P
P X
i dmi
n
i
dmi i
5,7
652,245,152,24
n
i
dmi i
5,7
614,225,128,341
Trang 19m X
6830
¬ Tủ phân phối 2
i
dmi i
X P X
1
4 0 3 7 , 5 4 0 3 7 , 5 2 2, 8 3 0
1 0 5
i d m i i
d m i i
m X
7,450
̇ Tủ phân phối chính
Tủ phân phối chính được đặt ở vị trí thuận lợi nhất cho việc đi dây:
m X
120
II.Ph t i tính tốn:
1 Khái ni m chung:
Ph t i đi n là m t trong nh ng s li u c b n đ u tiên c n ph i cĩ khi chúng ta
ti n hành thi t k cung c p đi n cho xí nghi p ho c nhà máy Tu theo qui mơ c a xí nghi p hay nhà máy mà ph t i đi n ph i đ c xác đ nh theo ph t i th c t ho c cịn k
đ n kh n ng phát tri n c a nhà máy sau này Nh v y xác đ nh ph t i đi n là gi i bài tốn d báo ph t i ng n h n ho c dài h n
D báo ng n h n là xác đ nh ph t i c a nhà máy ngay sau khi cơng trình đi vào
v n hành Ph t i đĩ đ c g i là ph t i tính tốn Nh v y xác đ nh ph t i tính tốn là để ch n các thi t b đĩng c t b o v , đ tính tổn th t cơng su t, đi n áp, và đ ch n các thi t b bù
Trang 20Tĩm l i, nh cĩ những thơng s c a ph t i đi n mà ng i thi t k cĩ th kh o sát và tính tốn, t đĩ ch n ra ph ng án t i u c v ph ng di n k thu t c ng nh v kinh t
Vi c xác đ nh ph t i tính tốn cĩ nhi u ph ng án khác nhau:
o Xác đ nh ph t i tính tốn theo su t ph t i trên m t đ n v di n tích
s n xu t
Cơng th c:
Ptt = P0 × F Trong đĩ:
Ptt: cơng su t tính tốn [KW]
P0: cơng su t ph t i trên 1m2 di n tích s n xu t [KW/m2] F: di n tích dùng đ đ t máy s n xu t
Trang 21i đmi hq
P
P n
1
2 1 2
) (
) (
n i
đmi sdi sdn
P
P K K
1
1
) (
n
i
dmi i tb
P P
1
1
coscos
ϕϕ
T cos tb ta suy ra đ c tg tb:
1cos
1
2 −
=
tb tb
tg
ϕϕ
Hệ số cực đại (Kmax):
Là tỷ số công suất tác dụng tính toán với công suất trung bình trong khoảng thời gian xem xét
Công thức:
tb
ttP
P
Kmax =
Hệ số Kmax phụ thuộc vào hệ số Ksd, nhq và nhiều yếu tố đặc trưng cho chế độ làm việc của các thiết bị điện trong nhóm Việc tính toán hệ số Kmax rất phức tạp, nên trong thực tế người ta tính toán Kmax
theo đường cong Kmax = f(Ksd, nhq)
Trang 22Tính phụ tải tính toán:
Cơ sở để xác định phụ tải tính toán là nguyên lý cực đại phụ tải trung bình Thông thường, lấy thời gian bằng 30 phút để tính phụ tải trung bình Tuỳ theo giá trị của nhq mà ta có công thức tính phụ tải tác dụng khác nhau
i đmi tt
n i đmi tt
tg P Q
P P
pti n
i đmi tt
tg K P Q
K P P
1
1
ϕ
Kpti : hệ số phụ tải của thiết bị thứ i
Kpti = 0,9 đối với các thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn
Kpti = 0,75 đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại
o 4 ≤ nhq ≤ 10
tb tb tb
tt
n
i dmi sd
tb tt
tg P Q
Q
P K
K P K P
,11
,1
1 max
tb
P
1 max
max
tb tb
Với, Kđ% : hệ số đóng điện phần trăm
Thường Kđ % = (15 ÷ 25) %
- Nếu thiết bị dùng điện 1 pha thì ta cần qui đổi công suất về 3 pha
̇ Thiết bị 1 pha U = 220 V phân bố đều trên 3 pha
̇ Thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha : Pqđ = 3 Pđm
̇ Thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây : Pqđ = 3 Pđm
Dòng điện tính toán:
Trang 23tt tt
U
S I
×
= 3
Trong đó:
Stt: công suất toàn phần tính toán của nhóm thiết bị [KVA]
Dòng điện đỉnh nhọn:
Khi chỉ có 1 thiết bị, dòng điện đỉnh nhọn tính theo công thức:
Iđn = Kmm ×Iđm
Trong đó:
Kmm: hệ số mở máy
Kmm = 5÷7 đối với động cơ lồng sóc
Kmm = 2,5 đối với động cơ dây quấn
Iđm: dòng điện dịnh mức của thiết bị
Khi có nhiều thiết bị (Nhóm thiết bị), dòng đỉnh nhọn được tính:
Iđn = Immmax + (Ittn - Ksdi×Iđmmax) = Kmm ×Iđmmax + (Ittn – Ksdi ×Iđmmax) Trong đó:
Ksd: hệ số sử dụng
Ittn: dòng tính toán nhóm thiết bị
Immmax: dòng mở máy của động cơ có dòng khởi động lớn nhất
Iđmmax: dòng định mức của động cơ có dòng khởi động lớn nhất
Tính phụ tải toàn xí nghiệp:
XN XN
XN XN XN
tt tt
tt
n i tti dt
tt
n i tti dt
tt
Q P
S
Q K
Q
P K
P
2 2
1 1
a Nguyên tắc phân nhóm phụ tải:
Tùy theo từng trường hợp cụ thể và số thiết bị mà ta có thể phân nhóm các thiết bị trong nhà máy : Phân nhóm theo mặt bằng, chế độ làm việc, dây chuyền sản xuất, cấp điện áp
Trang 24Dựa theo dây chuyền công nghệ và vị trí phân bố thiết bị ,theo công suất mà ta tiến hành phân chia các thiết bị theo nhóm, mỗi nhóm thích ứng với từng tủ cấp điện
Nếu động cơ có công suất lớn trội thì co ù thể đặt riêng tủ
b Phân nhóm và xác định tâm phụ tải cho phân xưởng:
Dựa vào mặt b ng và dây chuy n s n xu t ta tiến hành phân chia thành 5 nhóm:
Nhóm I – Khu B – Khu cắt và vắt sổ: (S=20m×30m ),T L 1:
5 Máy vắt sổ 1 3 380 10 30 0,8 0,8
6 Máy vắt sổ 2 3 380 2 6 0,8 0,8
d
dm
8,03803
10000cos
P I
d
dm
8 , 0 380 3
3000 cos
P I
d
dm
8 , 0 380 3
2000 cos
d
dm
8,03803
1000cos
Trang 25[ ]A
U
P I
d
dm
8,03803
10000cos
d
dm
8,03803
2000cos
d
dm
8,03803
4500cos
21 1
) (
cos
i dmi i
dmi
tb
P
P Cosϕ
ϕ
=
5,101
5,48,068,0308,038,068,0128,0408,
= 0,8
5,101
2,
81 = Hệ số sử dụng nhóm:
)(
i dmi
i
dmi sdi sdnh
P
P K K
5,101
5,47,068,0308,0375,0675,01275,04075,
=
0,77
5,101
7,77
≈
=
¬ Số thiết bị hiệu quả
5,43231033243410
)5,4630361240()
(
)
(
2 2
2 2
2
2 21
×++
×+
×+
×
++++++
3,
10302 ≈
Ta thấy: nhq = 13,4 > 10 có Ksd = 0,77 và nhq = 13,4
Tra bảng phụ lục PL1.5 trang 327 sách “Hệ thống cung cấp điện” của Nguyễn Công Hiền và Nguyễn Mạnh Hoạch, ta được ⇒ Kmax = 1,07
¬ Công suất tác dụng T L 1:
Trang 26Ptt = Kmax ×Ptb = Kmax × Ksd × ∑
= 21 1
i dmi P
=1,07 × 0,77 × 101,5 = 83,63 [KW]
¬ Công suất phản kháng:
Qtt = Ksd × tg tb × ∑
= 21 1
i dmi P
75,018,0
11cos
tg
ϕϕ
Qtt = 0,77 × 0,75 × 101,5 = 58,62 [KVAR]
¬ Công suất biểu kiến:
][13,10262
,5863,
2 2
KVA Q
P
¬ Dòng phụ tải tính toán của nhóm
[ ] A U
S I
d
tt
38 , 0 3
13 , 102
Immmax = 95 [A]
Iđn = 95 + [155,17 – 19 × 0,77] = 235,54 [A]
Nhóm II – Khu C – Khu giặt ủi và đóng gói T L 2:
STT Tên thiết bị Số
9 Máy đóng gói 1 3 380 10 30 0,8 0,75 0,6
10 Máy đóng gói 2 3 380 2 6 0,8 0,75 0,6
2000cos
P I
Trang 271000cos
P I
10000cos
P I
2000cos
P I
50000cos
P I
)(
i dmi
i
dmi tb
P
P Cos Cos
ϕϕ
=
101
509,068,0308,058,0108,
= 0,8551
8,
40 =
62,0185,0
11
tg
ϕϕ
¬ Hệ số sử dụng nhóm:
)(
i dmi
i
dmi sdi sdn
P
P K K
=
101
508,066,0306,057,0107,
= 0,71101
1,
17 1 2
)(
)(
i dmi
i dmi hq
P
P n
5032310552
)50630510(
+
×+
×++
×
++++
Trang 28= 3,52837
10201 ≈
Ta thấy: 3< nhq = 3,5< 4 Có Ksd = 0,71 và nhq = 3.5
¬ Công suất tác dụng T L 2:
][47,6248,05075,051
][9,909,0101
17
1 1
KW
tg K P Q
KW K
P P
i
i pti đmi tt
pti n
i đmi tt
=
×+
, 62 9 ,
2 2
KVA Q
P
Stt = tt + tt = + ≈
¬ Dòng điện tính toán:
] [ 6 , 167 38 , 0 3
3 , 110
S I
Iđmmax = 84,4 [A]
Iđn= 422 + (167,6 -84,4 × 0,71) = 529,7 [A]
Nhóm III – Khu D – Dây chuyền may 1 ,T L 2:
STT Tên thiết bị lượng Số U[V] đm [KW] Pđm ∑P dm [KW] Cos Ksd
¬ Dòng định mức của thiết bị:
̇ Máy may
][47,08,03803
250cos
P I
Trang 295,378,0)(
150 1
i
dmi i tb
P
P Cos Cos
ϕϕ
¬ Hệ số sử dụng nhóm:
6,05,37
5,376,0)(
150 1
i
dmi sdi sdn
P
P K K
¬ Số thiết bị hiệu quả:
15015025,0
5,37
)(
)(
2 2 150
i dmi hq
P
P n
Với Ksd = 0,6 và nhq = 150
Ta tra bảng phụ lục PL1.5 – trang 327, sách “Hệ thống cung cấp điện” của Nguyễn Công Hiền và Nguyễn Mạnh Hoạch một cách gần đúng, ta được: Kmax = 1,015
max
i dmi sd
sd
75,018,0
11cos
tg
ϕϕ
Qtt = 0,6 × 0,75 × 37,5 = 16,88 [KVAR]
¬ Công suất biểu kiến:
] [ 4 , 28 88 , 16 84 ,
2 2
KVA Q
P
Stt = tt + tt = + =
¬ Dòng phụ tải tính toán của nhóm:
[ ]A U
S I
d
tt
38,03
4,28
Trang 30Do số lượng máy may và công suất làm việc giống nhóm III nên được tính toán như nhóm III
Nhóm V – Khu D – Máy chuyên dụng ,T L 5:
STT Tên thiết bị lượng Số U[V] đm [KW] Pđm ∑P dm[ ]KW cos Ksd
1 Máy may mẫu 30 380 1,5 45 0,8 0,55
1500cos
P I
6000cos
P I
60 1
dmi i tb
P
P Cos Cos
ϕϕ
= 0,8
225
180 =Hệ số sử dụng nhóm:
225
18055,04555,060
i
dmi sdi sdn
P
P K K
55,0225
75,
Trang 315062530
6305,1
)18045(
)(
)(
2 2
2 60
i dmi hq
P
P n
Với Ksd = 0,55 và nhq = 44 Tra bảng phụ lục PL1.5 – trang 327, sách “Hệ thống cung cấp điện” của Nguyễn Công Hiền và Nguyễn Mạnh Hoạch một cách gần đúng, ta có:
max
i dmi sd
sd
75,018,0
11cos
tg
ϕϕ
Qtt = 0,55 × 0,75 × 225 = 92,81 [KVAR]
¬ Công suất biểu kiến:
[ KVA ]
Q P
Stt = 2tt + 2tt = 128 , 72 + 92 , 812 = 158 , 67
¬ Dòng phụ tải tính toán của nhóm:
[ ]A U
S I
d
tt
38,03
67,158
Trang 32B THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
I Cơ sở lý thuyết:
1 Tầm quan trọng của hệ thống chiếu sáng:
Khi chiếu sáng tốt thì sẽ đảm bảo cho người lao động làm việc có chất lượng đồng thời tâm lý không cảm thấy bực bội sẽ dẫn đến các thuận lợi sau:
Tăng năng suất lao động, hạn chế những sai sót trong công việc từ đó sẽ làm giảm phế phẩm Giảm tần số xuất hiện tai nạn Tôn trọng các yêu cầu của ánh sáng
sẽ duy trì và giữ được thị lực, giảm sự mệt mỏi của mắt
2 Yêu cầu của hệ thống chiếu sáng:
- Các vật được chiếu sáng phải có huy độ đủ để phát hiện và phân biệt chúng
- Đảm bảo không có sự khác biệt lớn giữa huy độ bề mặt làm việc và môi trường xung quanh
- Độ rọi không đổi trên bề mặt làm việc theo thời gian và phải tuân theo các tiêu chuẩn của Nhà Nước TCXD – 16 – 64
- Không được có vệt tối trên các bề mặt làm việc và khi chiếu sáng vật thể nổi cho phép ta phân biệt được thể tích và hình dạng của chúng
- Đảm bảo trong tầm nhìn không có những vệt tối lớn
II Phương pháp tính toán:
1 Chọn nguồn sáng:
Nguồn sáng có rất nhiều loại ta có thể phân loại theo :
̇ Công suất tiêu thụ
̇ Điện áp sử dụng
̇ Hình dạng và kích thước
̇ Tính năng kỹ thuật của nguồn sáng
Trong nhà ở và công trình cũng như trong các gian phòng sản xuất của nhà máy, xí nghiệp, nguồn chiếu sáng thường là bóng đèn nung sáng hoặc bóng đèn huỳnh quang
Giữa 2 loại nguồn bóng đèn huỳnh quang và bóng đèn nung sáng thì thường được so sánh về độ rọi (bình thường bóng đèn huỳnh quang có độ rọi cao hơn) và định suất năng lượng tiêu thụ
Bóng đèn huỳnh quang có ánh sáng tốt cho việc quan sát, nhìn nhận các vật thể nhất là trong trường hợp các vật thể cần phân biệt có kích thước nhỏ, tinh vi, hoặc cần dùng màu sắc ánh sáng để nâng cao năng suất công tác Mặt khác, khi làm việc trong môi trường có sử dụng đèn huỳnh quang còn đảm bảo được an toàn lao động Bóng đèn huỳnh quang có sự phát sáng tốt giống với ánh sáng tự nhiên và tạo được độ rọi cao mà tiêu thụ công suất điện không lớn lắm
Trang 33- Trong các phòng thường xuyên có nguời nhưng thiếu ánh sáng tự nhiên
- Trong các phòng có yêu cầu trang trọng
- Trong các phòng cần phân biệt chính xác về màu sắc
- Trong các phòng, gian sản xuất có yêu cầu cường độ nhìn cao trong một thời gian lâu hoặc cần tạo điều kiện tốt cho việc quan sát
2 Lựa chọn hệ thống chiếu sáng:
Để thiết kế hệ thống chiếu sáng, thường sử dụng các phương thức sau:
- Hệ 1 : Hệ chiếu sáng chung, không những bề mặt được chiếu sáng mà cả phòng nói chung cũng được chiếu sáng Trong trường hợp này đèn được đặt ngay dưới trần, có bề cao cách sàn tương đối lớn Trong phương thức này có 02 phương pháp đặt đèn là chung đều và khu vực
- Hệ 2 : Hệ chiếu sáng hỗn hợp gồm các đèn được đặt trực tiếp tại chỗ làm việc và các đèn dùng chiếu sáng chung để khắc phục sự phân bố không đều của huy độ
Lựa chọn giữa hệ chiếu sáng chung và chiếu sáng hỗn hợp là 01 bài toán tương đối phức tạp Kết quả của nó dựa vào hàng loạt các yếu tố : tâm lý, kinh tế , cấu trúc và ngành nghề …………
3 Chọn thiết bị chiếu sáng:
Sự lựa chọn thiết bị chiếu sáng phải dựa trên các điều kiện sau :
- Tính chất của môi trường xung quanh
- Các yêu cầu về sự phân bố ánh sáng và sự giảm chói
- Các phương án kinh tế
4 Hạn chế sự loá mắt:
Để đảm bảo hạn chế sự lóa mắt, chiều cao đèn nhỏ nhất cho phép đối với loại đèn nung sáng hoặc đèn huỳnh quang phải phù hợp với yêu cầu chiếu sáng của từng đối tượng Ngoài ra cần chú ý một số điểm sau :
.4.1 Chiều cao đèn không hạn chế khi:
- Trong trường hợp đèn bố trí không nằm trong trường nhìn tạo một góc nhỏ hơn 45o so với đường thẳng nằm ngang
- Đèn có chụp kính mờ hoặc chụp mờ khuếch tán trong vùng từ 0o đến 900
bên trong lắp bóng đèn nung sáng có công suất nhỏ hơn 60 W
4.2 Trong các phòng thuộc nhà hoặc công trình công cộng:
- Độ chói bề mặt của đèn không vượt quá 500cd/m2
Trang 345 Lựa chọn độ rọi theo yêu cầu:
• Độ rọi là độ sáng trên bề mặt được chiếu sáng Độ rọi được chọn phải đảm bảo nhìn rõ mọi chi tiết cần thiết mà mắt nhìn không bị mệt mỏi
• Khi lựa chọn giá trị độ rọi phải dựa trên thang độ rọi, không được chọn giá trị ngoài thang rọi
• Việc chọn độ rọi theo yêu cầu phụ thuộc vào các yếu tố sau :
- Loại công việc, kích thước các vật, sự sai biệt của vật và hậu cảnh
- Mức độ căng thẳng của công việc
- Lứa tuổi người sử dụng
- Hệ chiếu sáng, loại nguồn sáng lựa chọn
Độ rọi này phụ thuộc vào bản chất của địa điểm, vào tính năng thị giác của tính chất công việc (phòng làm việc, lối đi, phòng đặt máy phát …)
6 Lựa chọn chiếu sáng treo đèn:
Tùy theo đặc điểm đối tượng, loại công việc, loại bóng đèn, sự giảm chói, bề mặt làm việc
Ta có thể phân bố các đèn sát trần có h' = 0 hoặc cách trần 1 khoảng cách h'
nào đó, chiều cao bề mặt làm việc có thể trên độ cao 0,8 m so với sàn (mặt bàn) hoặc ngay trên sàn tùy theo công việc Khi đó độ cao treo đèn so với bề mặt làm việc là:
h'' = H – h' – 0.8
H : Độ cao từ mặt sàn đến trần
Cần chú ý rằng chiều cao htt đối với đèn huỳnh quang không vượt quá 4m, nếu không độ sáng trên bề mặt làm việc sẽ không đủ cung cấp cho công nhân Còn đối với đèn thủy ngân cao áp, đèn halogen kim loại nên treo đèn ở độ cao 5 m trở lên để giảm chói
III Tính toán cụ thể:
1 Phương pháp quang thông :
Phương pháp quang thông xác định độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc
̇ Quang Thông Tổng :
U
D S
φ : tổng quang thông rơi trên mặt phẳng làm việc
Etc: độ rọi theo tiêu chuẩn [lx]
S: diện tích mặt phẳng làm việc [m2] D: hệ số bù
U: hệ số sử dụng
̇ Độ rọi trung bình ban đầu trên bề mặt làm việc:
Trang 35Hệ số sử dụng U xác định phần quang thông của đèn (phát trực tiếp từ đèn và phản xạ từ các bề mặt) rơi trên mặt phẳng làm việc
̇ Xác định số bộ đèn:
BD BoDen
φ : quang thông các bóng trong một bộ đèn
Giới hạn của phương pháp quang thông: Phương pháp quang thông xác định giá trị độ rọi trung bình chỉ được sử dụng khi các bộ đèn được phân bố đều trong căn phòng có các bề mặt tán xạ Giá trị độ rọi trung bình được xác định bằng tỷ số quang thông tổng rơi trên diện tích bề mặt làm việc Giá trị trung bình này có thể khác giá trị trung bình tính từ các độ rọi tại một số điểm
2 Phương pháp chỉ số địa điểm:
̇ Chỉ số địa điểm K :
)(a b h
b a K
tt × +
×
=
htt: chiều cao h tính toán
a, b: chiều dài và chiều rộng căn phòng
̇ Tính hệ số bù:
2 1
'
h h
h j +
=
h’: chiều cao từ bề mặt đèn đến trần
3 Phương pháp điểm:
- Phương pháp điểm dùng để xác định lượng quang thông cần thiết của các đèn nhằm tạo được một độ rọi quy định trên bề mặt làm việc với cách bố trí đèn tùy ý, nhưng với điều kiện ánh sáng phản xạ không đóng vai trò chủ yếu
- Dùng phương pháp điểm cũng có thể tính được độ rọi của một điểm khi đã biết cách bố trí đèn, chiều cao treo đèn và công suất bóng lắp trong mỗi đèn
- Phương pháp điểm dùng để tính toán các trường hợp chiếu sáng hỗn hợp, chiếu sáng cục bộ, chiếu sáng bên ngoài và chiếu sáng các mặt phẳng nghiêng
Cách 1 : Nguồn sáng điểm:
̇ Độ rọi ngang trực tiếp tại một điểm do một nguồn sáng điểm tạo thành
Trang 36̇ Độ rọi ngang trực tiếp tại một điểm do nhiều nguồn sáng điểm tạo thành
ETổng = E1 + E2 + ……+ En
Cách 2 : Nguồn sáng dài:
Độ rọi tại một điểm do nguồn sáng dài tạo nên có thể sử dụng công thức sau nếu nguồn sáng là tán xạ và chiều dài ít hơn vài lần chiều cao htt
I E
Iα: cường độ ánh sáng của 1 mét chiều dài đèn
IV Tính toán thiết kế chiếu sáng cho từng phòng:
1 Khối văn phòng:
Ü Trong khu văn phòng có 8 phòng có diện tích như nhau, ta chỉ tính 1 phòng các phòng khác tính tương tự Ta tính toán chiếu sáng cho phịng GIÁM ĐỐC
̇ Trần trắng – hệ số phản xạtrần ρtr = 0,75
̇ Tường màu vàng nhạt – hệ số phản xạ tường ρt = 0,5
̇ Sàn vàng sậm – hệ số phản xạ sàn ρs = 0,3
¬ Độ rọi yêu cầu: Ta chọn ETC = 300 Lx
¬ Chọn hệ chiếu sáng:
Để đảm bảo độ rọi đồng đều trên toàn bộ bề mặt diện tích làm việc ta chọn hệ chiếu sáng chung đều
¬ Chọn nhiệt độ màu:
Tm = 2900oK ÷ 4200oK (Dựa theo đồ thị đường cong Kruithof)
¬ Chọn loại bóng đèn:
Chọn loại đèn ống huỳnh quang ánh sáng trắng
̇ P = 36 W
̇ Ra = 85
̇ φđèn = 3450 [lm]
̇ Tm = 40000K
¬ Chọn bộ đèn:
̇ Loại : Profil paralume aluminum
Trang 37̇ Quang thông các bóng / bộ : 2 ×3450 [lm]
̇ Hiệu suất : η = 65 %
¬ Phân bố các loại đèn:
̇ Đèn treo sát trần: h’ = 0 ( m )
̇ Chọn độ cao làm việc: h’’ = 0,8 ( m )
̇ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 4 – 0,8 = 3,2 ( m )
¬ Chỉ số địa điểm:
75 , 0 ) 4 6 ( 2 , 3
¬ Hệ số bù:
̇ Chọn hệ số bù: D = 1,25 (phòng ít bụi, đèn huỳnh quang)
¬ Tỷ số treo: Ta có tỷ số treo j = 0 vì h’ = 0 ( Đèn treo sát trần )
¬ Hệ số sử dụng:
̇ K = 0,8
̇ Trần trắng ρtr = 0,75
̇ Tường màu vàng ρt = 0,5
̇ Sàn vàng sậm ρs = 0,3
Ta tra bảng 9, trang 198 sách kỹ thuật chiếu sáng của Dương Lan Hương ta có :
ud = 1 ⇒ Hệ số sử dụng U = ud × η = 1 × 0,65 = 0,65
¬ Xác định quang thông tổng:
[ ] lm U
D S
ETC
2 , 13846 65
, 0
25 , 1 24
6 ,
N
φ
φ
Ta chọn: NBoden = 2 bộ
¬ Kiểm tra sai số quang thông :
% 33 , 0
% 100 2
, 13846
2 , 13846 3450
2 2
φ
φ φ
Độ chênh lệch quang thông thoả phạm vi cho phép (-10% ÷20% )
¬ Độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
[ ] lx D
S
U N
E BoDen cacden
25 , 1 24
65 , 0 3450 2
⇒ Độ rọi đạt yêu cầu
¬ Phụ tải tính toán:
̇ Công suất tính toán đèn:
Pttđèn = Nbộđèn × nbóng/bo × (Pđèn + Pbalast)
Pbalast = 20% Pđèn
Cos = 0,8
Trang 38Q ttden = ttden× ϕ =172,8×0,75=129,6
̇ Công suất biểu kiến:
¬ S ttden = P2ttden +Q2ttden = 172,82+129,62 =216[ ]VA
¬ Phụ tải lạnh:
̇ 16 m2 nền cần máy lạnh có công suất 1HP nên công suất máy lạnh cần cho phòng:
HP S
16
24
16 = =
=
Vậy ta chọn máy lạnh có công suất 1,5HP
Mà 1HP = 746W, ta có công suất máy lạnh:
Pmaylanh = 1,5 × 746 = 1119 [W]
̇ Cos = 0,8 ⇒ tg = 0,75
U = 220V
Do máy lạnh làm việc liên tục, ta chọn:
Hệ số nhu cầu, Knc = 0,8
̇ Công suất tác dụng của máy lạnh:
Pttmaylanh = Knc × Pmaylanh = 0,8 ×1119 = 895,2 [W]
̇ Công suất phản kháng của máy lạnh:
Qttmaylanh = Pttmaylanh × tg = 895,2 × 0,75 = 671,4 [VAR]
̇ Công suất biểu kiến của máy lạnh:
[ ] VA Q
P
̇ Dòng điện tính toán:
[ ]A U
P I
dm
ttmaylanh
8,0220
2,895
¬ Phụ tải ổ cắm:
Phòng có 2 ổ cắm đôi Chọn loại ổ cắm đôi có các thông số:
̇ Công suất tác dụng của ổ cắm:
Trong phòng có 2 ổ cắm và thường xuyên làm việc, nên ta chọn:
Hệ số đồng thời, Kđt = 0,6
Hệ số nhu cầu, Knc = 0,8
Trang 39[ VAR ]
P tg
Qtt0 = ϕ × tt0 = 0 , 75 × 1689 , 6 = 1267 , 2
̇ Công suất biểu kiến của ổ cắm:
[ ]VA Q
P
S tt0 = 2tt0+ 2tt0 = 3379,22+2534,42 =4224
̇ Dòng điện tính toán:
[ ]A U
P I
dm
tt
8,0220
2,3379cos
][27,258,0220
2,44470,8
][55594
,33352
,4447
][4,3335
][2,4447
2 2
A U
P I
VA S
VAR Q
Q Q Q
W P
P P P
đm
ttVP ttphịng
ttphịng
ttoc ttML ttden ttphịng
ttoc ttML ttden ttphịng
=
=>
=++
=
=++
2,339910,8
3
][424894
,254932
,33991
][4,254932
,3399175
,0
][2,339916
,4553275
,0
2 2
A U
P I
VA S
VAR P
tg Q
W P
K P
đm
ttVP ttVP
ttVP
ttVP ttVP
tt đt
N
(b )
OC N
(cái)
ML N
(cái)
tt P
[W]
tt S
[VA]
tt I
[A]
PHA I
Trang 402 Thiết kế chiếu sáng cho khu B - phòng cắt và vắt sổ:
̇ Trần trắng – hệ số phản xạ trần ρtr = 0,75
̇ Tường màu vàng nhạt – hệ số phản xạ tường ρt = 0,5
̇ Sàn vàng sậm – hệ số phản xạ sàn ρs = 0,3
¬ Độ rọi yêu cầu:
Tra sách kỹ thuật chiếu sáng của Dương Lan Hương ta chọn ETC = 300 lx
¬ Chọn hệ chiếu sáng:
Để đảm bảo độ rọi đồng đều trên toàn bộ bề mặt diện tích làm việc ta chọn hệ chiếu sáng chung đều
¬ Chọn nhiệt độ màu:
Tm = 2900oK ÷ 4200oK (Dựa theo đồ thị đường cong Kruithof)
¬ Chọn loại bóng đèn:
Chọn loại đèn ống huỳnh quang có ánh sáng trắng
̇ Cấp bộ đèn: Cấp E
̇ Số đèn / 1 bộ : 2 bóng / bộ
̇ Quang thông các bóng / bộ: 2 ×3450 [lm]
̇ Hiệu suất : η = 80 %
̇ Ldocmax = 1,6htt (khoảng cách tối đa cho phép giữa các đèn trong một dãy)
̇ Lngangmax = 1,9htt (khoảng cách tối đa cho phép giữa các dãy đèn)
¬ Phân bố các loại đèn:
̇ Đèn treo sát trần: h’ = 1.5 [ m ]
̇ Chọn độ cao làm việc: h’’ = 0,8 [ m ]
̇ Chiều cao đèn so với bề mặt làm việc: htt = 5– 1,5 – 0,8 = 2,7[ m ]
¬ Chỉû số địa điểm:
4,4)2030(7,2
2030)
×
×
=
b a h
b a K
tt
Chọn K = 5 + Hệ số bù :