Chính vì những ưu điểm vượt trội của nó so với các nguồân năng lượng khác dễ chuyển thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa, hiệu suất cao…, mà điện năng được sử dụng rộng rã
Trang 1ÁN T T NGHI P
K S NGÀNH I N
THI T K CUNG C P I N CHUNG C CAO C P HORIZON
TP H Chí Minh, tháng 02 n m 2012
Trang 2Trước hết, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quí thầy cô của trường Đại Học M Thành Phố Hồ Chí Minh, và đặc biệt là các thầy cô của khoa Xây
d ng - i n đã hướng dẫn và giảng dạy tận tình để em có thể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này
Tôi xin cảm ơn th y Phan Qu c D ng là người đã trực tiếp hướng dẫn Tôi trong suốt giai đoạn làm luận văn này
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ Tôi trong suốt khóa học và trong thời gian thực hiện đề tài này
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã đọc, phản biện và góp ý kiến để
em hoàn chỉnh đề tài này
Trong quá trình thực hiện, Tôi đã cố gắng làm việc hết sức mình để tổng hợp những kiến thức mình đã học và tham khảo một số tài liệu chuyên môn nhằm đạt được kết quả tốt nhất Tuy nhiên, do tài liệu tham khảo, thời gian có hạn và nhất là khuôn khổ đề tài rộng lớn nên những thiếu sót là không thể tránh khỏi Kính mong quý thầy cô, bạn bè đóng góp thêm những ý kiến quý báu để đề tài được hoàn thiện hơn
Trang 31.1 Tổng quan về cung cấp điện 1
1.1.2 Những yêu cầøu chủ yếu khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện 1
1.1.3 Các bước thực hiện thiết kế cung cấp điện 1
1.2.1 Những thiết bị tiêu thụ điện của khu chung cư 3
1.2.3 Sơ đồ mặt bằng của chung cư và thuyết minh 4
2.1.3.3 Đèn hơi Natri áp suất thấp 7
2.3 Giới thiệu sơ lược về phần mềm thiết kế chiếu sáng DIALux 9
2.4.1 Tính toán chiếu sáng cho mặt bằng tầng hầm 10
2.4.2 Tính toán chiếu sáng cho mặt bằng tầng trệt 21
3.4.1.1 Xác định phụ tải chiếu sáng và ổ cắm cho tầng hầm 28 3.4.1.2 Xác định phụ tải máy bơm nước cấp và nước thải 29
3.4.1.6 Phụ tải của các thiết bị xử lý nước thải 33
Trang 43.4.3 Tính toán cho tầng lửng 34
3.4.7.1 Phụ tải tính toán cho nguồn điện bình thường 46 3.4.7.2 Phụ tải tính toán cho nguồn điện dự phòng 47
Chương 4: Tính Dung Lượng Tụ Bù, Chọn MBA
4.1.1 Tác dụng của việc bù công suất phản kháng 48 4.1.2 Bù công suất phản kháng cho chung cư cao cấp HORIZON 48
4.2.3 Chọn máy biến áp cho chung cư cao cấp HORIZON 51
Chương 5: Tính Toán Chọn Cb, Dây Dẫn,
5.3.2 Từ tủ điện chính đến tủ phân phối của các căn hộ 63 5.3.3 Từ nguồn dây chính lên các tầng đến mỗi tầng 65 5.3.4 Từ nguồn dây chính lên các tầng đến tầng 22-23 68
Trang 5Chương 6: An Toàn Điện 73
6.2.1 Biện pháp bảo vệ chống chạm điện trực tiếp 74
6.4.3 Tự động ngắt nguồn đối với mạng nối đất kiểu TT 80 6.4.4 Chọn thiết bị RCD bảo vệ chống chạm điện 81
6.4.6 Tính toán và thực hiện hệ thống điện trở nối đất 83
7.1.2 Các hậu quả của sét và việc bảo vệ chống sét trực tiếp 88
Trang 6CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1 T NG QUAN V CUNG C P I N :
1.1.1 Sơ lược:
Ngày nay, điện năng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của con người Chính
vì những ưu điểm vượt trội của nó so với các nguồân năng lượng khác (dễ chuyển thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa, hiệu suất cao…), mà điện năng được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, từ công nghiệp, dịch vụ … cho đến phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình Hiện tại, có thểû nói rằng không một quốc gia nào trên thế giới không sản xuất và tiêu thụ điện năng, và trong tương lai thì nhu cầu của con người về nguồn năng lượng đặc biệt này sẽ vẫn tiếp tục tăng cao
Cùng vơí xu thế hội nhập quốc tế hiện nay là vịêc mở rộng quan hệ quốc tế, ngày càng có thêm nhiều nhà đầâu tư nước ngoài đến với chúng ta Do vậy, vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải thiết kế các hệ thống cung cấp điện một cách có bài bản và đúng quy cách, phù hợp với các tiêu chuẫn kỹ thuật hiện hành Có như thế thì chúng ta mới có thể theo kịp với trình độ của các nước Tuy nhiên, việc tính toán thiết kế cung cấp là một công việc hết sức khó khăn đòi hỏi ở nhà thiết kế ngoài lĩnh vực về chuyên môn kỹ thuật còn phải hiểu biết về mọi mặt về môi trường, đối tượng cấp điện…
1.1.2 Những yêu cầøu chủ yếu khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện:
Thiết kế hệ thống cung cấp điện như một tổng thể và lựa chọn các phần tử của hệ thống sao cho các phần tử này đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, vận hành an toàn và kinh tế Trong đó mục tiêu chính là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn đủ điện năng với chất lượng nằm trong phạm vi cho phép
Trong quá trình thiết kế điện, một phương án lựa chọn được coi là hợp lý khi nó thoả mãn các yêu cầu:
¬ Tính khả thi cao
¬ Vốn đầu tư nhỏ
¬ Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện tuy theo mức độ tính chất phụ tải
¬ Chi phí vận hành hàng năm thấp
¬ Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
¬ Thuận tiện cho việc bảo dưỡng và sửa chữa
Đảm bảo chất lượng điện, nhất là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện áp bé nhất và nằm trong giới hạn cho phép so với định mức
Ngoài ra, khi thiết kế cung cấp điện cũng cần chú ý tới các yêu cầu phát triển phụ tải tương lai, giảm ngắn thời gian thi công lắp đặt và tính mỹ quan của công trình
1.1.3 Các bước thực hiện thiết kế cung cấp điện:
Các bước chính của công việc thiết kế cung cấp điện cho chung cư này bao gồm:
1 Thiết kế chiếu sáng cho toàn chung cư bằng phần mềm DiaLux
2 Xác định phụ tải tính toán cho toàn chung cư
3 Tính toán chọn máy biến áp, dung lượng tụ bù và nguồn điện dự phòng
4 Chon dây dẫn, CB, tính toán ngắn mạch và sụt áp cho tất cả các thiết bị
5 Chọn sơ đồ an toàn điện cho chung cư
Trang 76 Tính toán chống sét, nối đất chống sét và nối đất an toàn
1.2 CHUNG C CAO C P HORIZON :
Chung cư cao cấp HORIZON là một trong những mô hình chung cư cao cấp Toạ lạc ở
vị trí rất thuận tiện gần trung tâm thành phố, gần chợ, trường học, công viên và nhiều khu vui
choi giải trí khác Chung cư HORIZON ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người
dân về nhu cầu nhà ở đầy đủ tiện nghi và cuộc sống thoải mái sau ngày làm việc mệt nhọc
Chung cư HORIZON được khởi công xây dựng vào đầu năm 2007 Đây cũng là công
trình được sử dụng làm để tài cung cấp điện trong luận văn này
Giới Thiệu Về Chung Cư Cao Cấp HORIZON
Trang 81.2.1 Các thiết bị tiêu thụ điện của khu chung cư :
Các thiết bị chiếu sáng: bao gồm chiếu sáng công cộng (tầng hầm, hành lang, cầu thang, thang máy), Chiếu sáng cho các tầng siêu thị và chiếu sáng cho
các căn hộ gia đình
Chiếu sáng cho toàn bộ công trình sử dụng các loại đèn sau:
̇ Đèn áp trần bên ngoài 60 w
̇ Đèn âm trần có bộ sạc tự động
̇ Đèn huỳnh quang copact
̇ Đèn huỳnh quang
̇ Đèn thoát hiểm
̇ Đèn chiếu sáng sự cố
Động cơ: thang máy, thang cuốn, bơm nước, bơm chữa cháy, bơm xử lý nước thải, quạt tăng áp (được sử dụng làm tăng áp suất, chống khói và lửa cho lối thoát hiểm khi xảy ra hoả hoạn)
Các thiết bị điện cho các căn hộ gia đình: máy lạnh, máy giặt, máy nước nóng, bếp điện, quạt, tivi, đèn…
1.2.2 Phương án phân phối hệ thống điện :
a Nguồn điện từ điện lực:
Khu chung cư cao cấp HORIZON được cấp điện bởi trạm biến thế riêng 3Ø 22/0,4 (KV) Gồm hai máy biến áp điện lực 3Ø 15-22/0.4 (KV) 1500 (KVA)
Trang 915-Các tủ điện tổng dùng loại tủ điện vỏ thép mạ kẽm có sơn tĩnh điện dày tối thiểu 2mm cho tủ MDB và 1,5mm cho các tủ còn lại Tủ phân phối chính phải được lắp đặt trên bệ bê tông dày tối thiểu 150mm và phải có đường cho hệ thống cấp điện đi vào tủ Tủ phải có hệ thống thông gió khi cần thiết được bố trí bên hông hay trên nóc tủ
Lắp đèn báo pha, Vol kế, Ampe kế, Biến dòng, Đảo điện cho Ampe kế
b Nguồn từ máy phát:
Một máy phát điện dự phòng 3Ø, 380(V), 1500 (KVA) đặt tại phòng máy phát tầng trệt cấp nguồn cho chung cư khi sự cố máy biến áp hoặc cúp điện Khi chạy máy phát dự phòng, hệ thống cắt bớt tải sẽ được điều khiển bởi phòng kỹ thuật sẽ sa thải bớt phụ tải không quan trọng, để tránh quá tải cho máy phát (các tải bị sa thải được thể hiện rõ trong chương 3)
c Phương án đi dây động lực và dây phân phối:
Từ hệ thống tủ điện chính và phân phối đặt tại máy phát tầng hầm, tuyến cáp cấp nguồn cho các tầng đi theo thang cáp rộng 600 mm treo trên tầng hầm và rộng 400
mm bắt vách Gaine điện lên cấp điện cho các tủ tầng
Cáp đến công tắc, thiết bị, ổ cắm được đi vào ống nhựa cứng chống cháy PVC Ø20, Ø25 chôn ngầm tầng bê tông hoặc chôn ngầm sàn
d Tủ điện điều khiển, tủ điện phân phối:
Các bảng điện tầng dùng bảng điện vỏ tole sơn tĩnh điện dày 2mm, lắp đèn báo pha, Vol kế, Ampe kế, Đảo điện cho Ampe kế, ngắt điện tự động CB
Các bảng điện tầng dùng bảng điện vỏ tole sơn tỉnh điện bắt nổi hoặc âm tường, thiết bị đóng dùng MCCB 1 pha hoặc 3 pha bảo vệ từ và nhiệt
e Chiều cao treo các thiết bị :
Bảng điện, công tắc mắc cách sàn 1.4 m
Ổ cắm mắc cách sàn 1.1 m
Các hộp bảng điện mắc cách sàn 1.4 m tính đến đáy tủ
f Nối đất bảng điện, nối đất thiết bị :
Dùng các cọc thép mạ kẽm để chống ăn mòn và các loại cáp đồng trần (50,70,95,120,185) mm2, để tiến hành nối đẳng thế cho toàn toà nhà Hình vẽ được thể hiện ở chương sau
Hệ thống nối đất lên các bảng điện lầu, các thiết bị động lực, dùng cáp ruột đồng một lõi vỏ cách điện PVC làm dây nối đất, các mạch động lực như ổ cắm bếp, dự trù máy lạnh đều có dây nối đất đi kèm nối về vỏ tole bảng điện tầng
1.2.3 Sơ đồ mặt bằng tổng thể của chung cư và phần thuyết minh:
Sơ đồ mặt bằng của chung cư được thể hiện trong các bản vẽ
+ Mặt bằng tầng hầm: là nơi đậu xe hơi, các kho chứa hàng, phòng chứa dầu,
+ Mặt bằng tầng trệt : là nơi đặt máy phát dự phòng, khu vực siêu thị, các phòng họp,
+ Mặt bằng tầng lửng: khu vực đậu xe gắn máy với khoảng 234 xe, phòng máy, phòng máy hồ bơi, siêu thị, bàn bảo vệ
+ Mặt bằng tầng 1: khu siêu thị thương mại, nhà giữ trẻ, hồ bơi …
Trang 10+ Mặt bằng tầng 2-21: là các căn hộ, mỗi tầng gồm 13 căn hộ
+ Mặt bằng tầng 22-23: là khu Deparment, gồm 18 căn hộ
+ Mặt bằng tầng mái: tầng trên cùng với các quạt gió và buồng điều khiển thang máy
1.3 NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN CỦA CHUNG CƯ:
a Những yêu cầu về chất lượng điện :
Như đã giới thiệu từ đầu luận văn này, chung cư HORIZON là một chung cư thụôc dạng cao cấp Mỗi tầng đều phải có đầy đủ tiện nghi sinh hoạt và phải đáp ứng được nhu cầu về sử dụng điện của người dân sống trong chung cư này Việc cung cấp điện phải liên tục, tránh trình trạng gián đoạn Nếu có sự cố mất điện thì phải giải quyết một cách nhanh nhất để rút ngắn nhất thời gian mất điện
Việc cung cấp điện đòi hỏi một số nhu cầu sau :
b Độ tin cậy cung cấp điện :
Là khả năng cung cấp điện liên tục cho các thiết bị điện, ở đây độ tin cậy tuỳ thuộc vào tính chất quan trọng của các loại thiết bị cần phải hoạt động liên tục khi điện khu vực bị mất đảm bảo an toàn cho hoạt động của mọi thiết bị trong nhà máy như động cơ, băbg truyền, đèn…
c Chất lượng điện năng :
Chất lượng điện được đánh giá qua hai chỉ tiêu : Tần số f và điện áp U
-Tần số : Do trung tâm điều độ điều khiển chỉ có những hộ tiêu thụ lớn ( hàng chục
MVA) mới quan tâm đến chế độ vận hành của mình sao cho hợp lý để góp phần ổn định tần số của hệ thống
-Điện áp : là vấn đề cần phải quan tâm vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc vận hành và
tuổi thọ của thiết bị Vì vậy phải luôn đảm bảo điện áp dao động trong khoảng ± 5% xung quanh điện áp Uđm
d An toàn :
Phải có biện pháp đảm bảo an toàn cho người và thiết bị Vì vậy, phải chọn sơ đồ và cách đi dây phải rõ ràng, tránh trường hợp vận hành nhầm Chọn thiết bị đúng tính năng sử dụng, phù hợp với cấp điện áp và dòng điện làm việc
1.4 PHƯƠNG ÁN PHÂN PHỐI HỆ THỐNG ĐIỆN:
Chung cư HORIZON là một chung cư tương đối lớn có công suất tiêu thụ điện là (3000 KVA) Do chung cư là một khối duy nhất, nên việc cung cấp điện tương đối dễ dàng Ta đặt máy biến áp điện lực trong phòng MBA ở tầng hầm
Trang 11Do đó, để cung cấp điện cho chung cư ta kéo đường dây trung thế (22kV) của điện lực đến tủ trung thế của chung cư ở tầng hầm, vào máy biến áp và phân phối đến các tầng theo thứ tự từ thấp lên cao
Để đảm bảo tính mỹ quan của khu chung cư, ta chọn phương án đi dây từ trung thế đến máy biến áp ở tầng hầm là dạng đi dây ngầm
Trang 12CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
2.1 T NG QUAN V THI T K CHI U SÁNG :
Ngày nay, vấn đề chiếu sáng không đơn thuần là cung cấp ánh sáng để đạt độ sáng theo yêu cầu mà nó còn mang tính chất mỹ quan và tinh tế
Trong bất kỳ nhà máy, xí nghiệp hay công trình cao ốc nào, ngoài ánh sáng tự nhiên (ánh sáng ngoài trời) còn phải dùng ánh sáng nhân tạo (do các nguồn sáng tạo ra) Phổ biến hiện nay là dùng đèn điện để chiếu sáng nhân tạo vì chiếu sáng điện có những ưu điểm sau: thiết bị đơn giản, sử dụng thuận tiện, giá thành rẻ, tạo được ánh sáng gần giống ánh sáng tự nhiên, hoặc dễ dàng tạo ra
ánh sáng có màu sắc theo ý muốn
Các yêu cầu cần thiết khi thiết kế chiếu sáng cho chung cư cao cấp HORIZON:
- Không bị loá mắt
- Không loá do phản xạ
- Không có bóng
- Phải có độ rọi đồng đều
- Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày
- Phải tạo ra được ánh sáng theo yêu cầu của tưng khu vực (ví dụ: ở phòng ngủ thì cần ánh sáng màu vàng tạo ra cảm giác ấm áp…)
Nhiệm vụ:
¬ Lựa chọn phương pháp tính toán chiếu sáng
¬ Lựa chọn nguồn sáng cho các đối tượng cho chung cư
¬ Xác định độ rọi (lx) cho từng phòng trong chung cư
¬ Xác định số lượng bóng đèn, phân bố đèn
¬ Chọn dây dẫn, CB, sơ đồ đi dây của hệ thống chiếu sáng
¬ Bảng tổng kết chiếu sáng toàn chung cư
2.1.1 Các dạng chiếu sáng:
Chiếu sáng chung:
Chiếu sáng toàn bộ diện tích cần chiếu sáng bằng cách bố trí ánh sáng đồng đều để tạo nên độ rọi đồng đều trên toàn bộ diện tích cần chiếu sáng
Chiếu sáng riêng biệt hay cục bộ:
Chiếu sáng ở những nơi cần có độ rọi cao mới làm việc được hay chiếu sáng ở những nơi mà chiếu sáng chung không tạo đủ độ rọi cần thiết
Các chế độ làm việc của hệ thống chiếu sáng:
̇ Khi hệ thống điện ổn định ta có chiếu sáng làm việc : dùng để đảm bảo sự làm việc, hoạt động bình thường của người và phương tiện vận chuyển khi không có hoặc thiếu ánh sáng tự nhiên
̇ Khi mất điện hoặc xảy ra hoả hoạn ta có chiếu sáng sự cố (sử dụng nguồn của máy phát dự phòng): tạo môi trường ánh sáng an toàn trong trường hợp mất điện
+ Độ rọi chiếu sáng sự cố ở lôí thoát hiểm, ở hành lang, cầu thang không được nhỏ hơn 3 lux Ơû các lối đi bên ngoài nhà không được nhỏ hơn 2 lux Độ rọi đèn trong những tình thế khẩn cấp nhất có thể xảy ra và trong thời gian ít nhất là một giờ để hoàn tất việc di tản
Trang 13+ Hệ thống chiếu sáng sự cố có thể làm việc đồng thời với hệ thống chiếu sáng làm việc hoặc hệ thống chiếu sáng sự cố phải được đưa vào hoạt động tự động khi hệ thống chiếu sáng làm việc bị mất điện
2.1.2 Chọn độ rọi:
Khi chọn độ rọi, cần chú ý các yếu tố chính sau đây:
+ Kích thước vật cần phân biệt khi nhìn
+ Độ tương phản giữa vật và nền
+ Khi độ chói của nền và vật khác nhau ít, độ tương phản nhỏ (khoảng 0,2)
+ Khi độ chói của nền và vật khác nhau ở mức độ trung bình, độ tương phản trung bình (từ 0,2 đến 0,5)
+ Khi độ chói của nền và vật khác nhau rõ rệt, độ tương phản lớn (khoảng 0,5) + Mức độ sáng của nền
+ Nền xem như tối khi hệ số phản xạ của nền < 0,3
+ Nền xem như sáng khi hệ số phản xạ của nền > 0,3
+ Khi dùng đèn huỳnh quang, không nên chọn độ rọi < 75 lux vì nếu thế sẽ tạo cho
ta ánh sáng có cảm giác mờ tối
-Khi xác định tiêu chuẩn độ rọi trong tính toán chiếu sáng cần phải lấy theo các chỉ số trong thang độ rọi
-Sau khi chọn độ rọi tiêu Neon theo bảng, khi tính toán chiếu sáng Neon phải nhân thêm hệ số dự trữ Kdt , tính độ già cỗi của bóng Neon, bụi bẩn hay bề mặt phát sáng bị cũ Tính chất phản xạ ánh sáng bị giảm theo thời gian, hệ số dự trữ Kdt
phụ thuộc vào chu kỳ làm vệ sinh Neon
2.1.3 Các nguồn sáng:
2.1.3.1 Đèn sợi đốt:
Hoạt động dựa trên nhiệt độ đốt nóng ở sợi dây tóc bóng đèn Khi điện áp đặt lên dây tóc thay đổi thì nhiệt độ đốt nóng sẽ thay đổi nên độ phát quang cũng thay đổi theo
Đèn sợi đốt được sử dụng trong các khu vực cần thay đổi độ sáng thông qua nút điều chỉnh điện áp Vì nhiệt độ màu thấp, có bộ đèn sợi đốt rất thuận tiện cho việc chiếu sáng mức thấp và mức trung bình ở các khu vực dân cư và thường được sử dụng trong các mục đích sinh hoạt (khách sạn, vui chơi) nhờ sự kết hợp với các bộ phận phản quang (đèn chùm, đèn chiếu hắt…)
- Tính năng của đèn thay đổi đáng kể theo biến thiên điện áp nguồn
2.1.3.2 Đèn sợi đốt – Halogen:
Đặc tính hoạt động của đèn sợi đốt-halogen tương tự như đèn sợi đốt
Đèn sợi đốt – halogen có phần phát sáng là sợi đốt đặt trong môi trường chất halogen ở thể khí nên đèn có hiệu suất chuyển đổi điện quang rất lớn (đạt gần 90%) và có độ bền cao
Trang 14Do loại đèn sợi đốt có đặc điểm độ chiếu sáng lớn nên thường được dùng ở các khu vực mà khoảng cách từ nguồn sáng tới bề mặt cần chiếu sáng tương đối lớn như tiền sảnh, hành lang, hay chiếu hắt mỹ thuật bên ngoài nhà
Trong các khách sạn, các loại đèn sợi đốt – halogen có công suất nhỏ, màu sắc ấm sẽ được dùng để trang trí mỹ thuật
2.1.3.3 Đèn hơi Natri áp suất thấp:
Đèn có dạng ống đôi khi ống có dạng hình chữ U, chứa Natri ( khi nguội ở trạng thái giọt) trong khí Neon cho phép mỗi ống (ánh sáng đỏ da cam ) và bay hơi Natri Đèn được sử dụng ở những nơi mà việc thể hiện màu không quan trọng hay dùng để chiếu sáng xa lộ
Hiệu quả phát sáng của đèn có thể đạt tới 190 lm/w, vượt xa các nguồn sáng khác Nhưng chỉ số màu của đèn bằng không do sự toả tia sáng hầu như là đơn sắc
2.1.3 4 Đèn hơi Natri áp suất cao:
Đèn có kích thước nhỏ để duy trì nhiệt độ và áp suất và được làm bằng thuỷ tinh alumin, thạch anh bị ăn mòn bởi Natri Ống được đặt trong bóng hình quả trứng hay hình ống có đuôi xoáy
Đèn được sử dụng chủ yếu để chiếu sáng ngoài trời trong các vùng dân cư như đường phố, bến đổ xe, một số công trình thể thao
Hiệu quả ánh sáng của đèn có thể đạt tới 120 lm/w, nhưng chỉ số màu của đèn thấp (Ra≈20) nên đèn có nhiệt độ thấp
2.1.3.5 Đèn huỳnh quang:
Hoạt động trên nguyên tắc phóng điện trong khí hiếm do sự va đập của các hạt điện tích với các lớp chất phát quang phủ trên mặt trong của ống thuỷ tinh Tuỳ thuộc vào các loại khí hiếm và các chất phát quang mà có thể chế tạo đèn có màu sắc khác nhau Hiện nay có hai màu phổ biến là sáng lạnh (dùng chủ yếu trong các gia đình) và ánh sáng trắng ấm giống như ánh sáng ban ngày (dùng trong các cao ốc)
Ưu điểm:
- Hiệu quả ánh sáng cao: 40 ÷ 90 lm/W
- Tuổi thọ lâu có thể đạt tới 10.000 giờ
- Quang thông của đèn ít bị phụ thuộc khi điện áp lưới bị giảm
- Độ chói tương đối ít
- Trọng lượng nhỏ
- Có thể tạo được nguồn sáng với những tập hợp quang phổ khác nhau
- Ít sinh nhiệt
Khuyết điểm:
- Có ít loại công suất khác nhau
- Kích thước lớn
- Cần phải có thêm thiết bị phụ (chấn lưu, strater…)
- Độ phát sáng của đèn giảm nhanh sau khoảng 100 giờ sử dụng (còn khoảng 85% so với ban đầu) sau đó đèn mới hoạt động ổn định
- Quang thông giảm nhiều ở cuối tuổi thọ đèn (còn khoảng 60%)
Trang 152.2 SƠ LƯỢC VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG:
Hiện nay, tính toán chiếu sáng có rất nhiều phương pháp được sử dụng, nhưng nhìn chung nó có 3 phương pháp hiện nay được sử dụng phổ biến ở nước ta:
2.2.1 PHƯƠNG PHÁP CÔNG SUẤT RIÊNG :
Phương pháp này chỉ gần đúng, chỉ áp dụng phương pháp này khi cần muốn ước lượng công suất chiếu sáng của hệ thống chiếu sáng
2.2.2 P HƯƠNG PHÁP ĐIỂM :
Phương pháp này thường áp dụng cho đối tượng chiếu sáng không có dạng hình hộp chữ nhật, hoặc khi có ít nhất hai nguồn sang trở lên Phương pháp điểm cũng thường sử dụng đối với chiếu sáng đèn hội tụ, đèn pha, và chiếu sáng làm việc khi chỉ số địa điểm ít hiệu quả
2.3 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ PHẦN MỀM THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG DIALUX:
Hiện nay, có nhiều phần mềm chiếu sáng Nó giúp việc thiết kế chiếu sáng trở nên đơn giản và nhanh chóng, với độ chính xác cao Giới hạn trong luận văn này là sử dụng phần mềm DiaLux
Dialux là một công cụ khá mạnh cho phép ta tính toán chiếu sáng với nhiều cách khác nhau:
+ Tính toán nhanh cho 1 căn phòng với công cụ Wizard
+ Tính toán cụ thể 1 căn phòng với hình dạng đặc biệt với các thông số đầu vào là: kích thước phòng; vị trí, kích thước các đồ vật; hệ số phản xạ của các bề mặt; hệ số suy giảm của đèn; lựa chọn loại đèn; độ rọi trung bình yêu cầu
+ Tính toán chiếu sáng cho 1 căn phòng với ảnh hưởng của ánh sáng và các vật dụng ở bên ngoài căn phòng
+ Tính toán chiếu sáng cho đường sá
Ngoài ra, Dialux còn cung cấp cho người sử dụng 1 thư viện khá phong phú về các đồ vật trong nhà, các cửa sổ , cửa chính, các kiểu sàn nhà, cột…
Dialux cho phép các nhà sản xuất cung cấp thông số các thiết bị chiếu sáng thông qua 1 file cài đặt Sau đó các thông số này được sử dung như 1 thư viện đính kèm cho Dialux
Thông số đầu vào của phần mềm Dialux:
+ Kích thước và hình dạng căn phòng, cũng như dạng của nền, trần, cột…
+ Hệ số phản xạ và màu sắc của trần, tường, sàn
+ Môi trừơng khu vực tính toán là sạch hay nhiều bụi
+ Độ cao treo đèn, độ cao làm việc
+ Vị trí bố trí thiết bị, đồ vật trong phòng cùng hệ số phàn xạ
+ Vị trí cửa sổ, cửa chính, và độ trong suốt (nếu có tính ảnh hưởng của ánh sáng bên ngoài)
+ Lựa chọn loại bóng đèn trong thư viện mà nhà sản xuất bóng đèn hỗ trợ cho Dialux
Ta có thể chỉnh sửa các thông số của đèn (công suất, quang thông…)
+ Lựa chọn kiểu treo đèn (1 dãy, nhiều dãy, tròn, chéo, chiếu hội tụ…)
+ Độ rọi trung bình yêu cầu
+ Hệ số suy giảm của đèn
+ Dimming Value của bóng đèn (tính bằng phần trăm)
(Riêng phần chiếu sáng có tính đền ảnh hường của ánh sáng và vật dụng bên ngoài, cũng như là chiếu sáng ngoài và đường phố sẽ không được đề cập đến trong luận văn này)
Trang 16Các giá trị xuất của Dialux được lưu dưới dạng File PDF:
+ Bảng báo cáo về độ rọi
+ Cường độ sáng
+ Các đường đẳng rọi
+ Biểu đồ phân bố độ rọi
+ Aûnh 3D mô phỏng ánh sáng thực tế
+ Trình diễn dưới dạng clip thực trạng căn phòng sau khi chiếu sáng
2.4 TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO CHUNG CƯ CAO CẤP HORIZON:
2.4.1 Tính Toán Chiếu Sáng Cho Mặt Bằng Tầng Hầm:
Sử dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng DIALux với phần tính toán trong nhà (New Interior Project)
a/ Mặt bằng chính của tầng hầm (bãi đậu xe hơi):
Diện tích: 24336 m2
Dài: 52 m Rộng: 46.8 m Cao: 4 m Độ rọi yêu cầu 50 lux (theo sách Kỹ Thuật Chiếu Sáng của cô Dương Lan Hương, bảng
14 trang 138)
Nhìn vào bảng thống kê đường đẳng rọi ta thấy:
Độ rọi làm việc là:
Etb = 66 lux
Emin = 11 lux
Emax= 154 lux Trần : Trắng hệ số phản xạ trần :
ρtr=0.8
Tường : Vang nhat hệ số phản xạ tường: ρtg=0.5
Sàn : Gạch hệ số phản xạ sàn : ρs=0.2
Sử dụng 1 loại đèn:
¬ Claude 1055091 CLASSIC PL236 A2 (1.000)
Quang thông 6700 lm
Công suất 2 x 36 w
Công suất của bộ đèn là: 72 w
Như vậy, nhìn vào bảng tính toán ta có:
Quang thông tổng cho khu này là: 241200 lm
Công suất tổng là: 2592
Hình bên dưới , phần hình chữ nhật tượng trưng cho khu vực thang máy mà ta không chiếu sáng
ta chọn hệ số suy giảm quang thông là 0.8
Trang 17Hình vẽ mô tả đuờng đẳng rọi của mặt bằng chính của tầng hầm
(khu vự bãi đậu xe hơi)
Sau đây là ph n tính tốn chi u sáng cho tr m bi n áp b ng cơng th c:
Trang 18Ü Ch n h s chi u sáng chung đ u, bóng đèn và b đèn có các thông
a b K
tc tg
E S d
lm U
Xác đ nh b đèn:
241200
36 6700
tg bđ bđ
φ
Ta ch n 36 b đèn
Ü Ki m tra sai s quang thông:
Khi ta ch n s b đèn ta c n ph i ch n sau cho s b đèn l a ch n sau cho quang thông sai l ch v i quang thông t ng trong kho ng (-10% ÷ 20% )
0%
241200
bđ bđ tg tg
Trang 19=> K t lu n: Quá trình tính tốn chi u sáng b ng cơng th c và b ng ph n
m m Dialux ta th y khơng sai l ch nhi u nên các khu v c cịn l i ta dùng
ph n m m Dialux đ tính
b/ Khu toilet tầng hầm:
Hình 3D minh hoạ chiếu sáng khu toilet tầng hầm
Diện tích:244.5 m2
Dài:16.3 m Rộng:15 m Cao: 4 m
Trang 20Hình vẽ mô tả đuờng đẳng rọi của khu toilet tầng hầm
Độ rọi ta chọn là 100 lux (theo sách Kỹ Thuật Chiếu Sáng của cô Dương Lan Hương, bảng 14 trang 138)
Nhìn vào bảng thống kê đường đẳng rọi ta thấy:
Độ rọi làm việc là:
Etb = 134 lux
Emin = 39 lux
Emax= 246 lux Trần : Trắng hệ số phản xạ trần :
ρtr=0.8
Tường : vàng nh t hệ số phản xạ tường: ρtg=0.5
Sàn : Gạch hệ số phản xạ sàn : ρs=0.2
Vì đây là chiếu sáng khu toilet và có chiếu sáng chung nên ta chọn phân bố đèn như thế là đạt yêu cầu
Sử dụng 2 loại đèn:
¬ Claude 1051726 DEUG 218 LGLPC (1000)
Quang thông 2700 lm Công suất 2 x 18 w Công suất của bộ đèn là: 45 w
¬ Claude 1055091 CLASSIC PL236 A2 (1000)
Quang thông 6700 lm Công suất 2 x 36 w Công suất của bộ đèn là: 72 w Như vậy, nhìn vào bảng tính toán ta có:
Quang thông tổng cho khu toilet là:109100 lm Công suất tổng là: 1620 w
c/ Chiếu sáng phòng chứa dầu tầng hầm:
Diện tích:28.08 m2
Dài: 7.2 m Rộng: 3.9 m Cao: 4 m Độ rọi yêu cầu 100 lux (theo sách Kỹ Thuật Chiếu Sáng của cô Dương Lan Hương, bảng 14 trang 138)
Nhìn vào bảng thống kê đường đẳng rọi ta thấy:
Độ rọi làm việc là:
Etb = 147 lux
Emin = 87 lux
Emax= 187 lux Trần : Trắng hệ số phản xạ trần : ρtr=0.8 Tường : vàng nh t hệ số phản xạ tường: ρtg=0.5
Sàn : Gạch hệ số phản xạ sàn : ρs=0.2
Trang 21Hình vẽ mô tả đuờng đẳng rọi của phòng chứa dầu tầng hầm
Sử dụng 1 loại đèn:
¬ Claude 1055091 CLASSIC PL236 A2 (1.000)
Quang thông 6700 lm
Công suất 2 x 36 w
Công suất của bộ đèn là: 72 w
Như vậy, nhìn vào bảng tính toán ta có:
Quang thông tổng cho khu này là:13400 lm
Công suất tổng là: 144 w
d/ Chiếu sáng Phòng 1 tầng hầm:
Nhìn vào bảng thống kê đường đẳng rọi ta thấy:
Độ rọi sàn nhà là:
Etb = 114 lux
Emin = 35 lux
Emax= 157 lux Trần : Trắng hệ số phản xạ trần : ρtr=0.8
Trang 22Tường : vàng nh t hệ số phản xạ tường: ρtg=0.5
Sàn : Gạch hệ số phản xạ sàn : ρs=0.2
Hình vẽ mô tả đuờng đẳng rọi của Phòng 1 tầng hầm
Sử dụng 1 loại đèn:
¬ Claude 1055091 CLASSIC PL236 A2 (1.000)
Quang thông 6700 lm
Công suất 2 x 36 w Công suất của bộ đèn là: 72 w
Như vậy, nhìn vào bảng tính toán ta có:
Quang thông tổng cho khu này là: 20100 lm
Công suất tổng là: 216 w
e/ Chiếu sáng Phòng 2 tầng hầm:
Dài: 11 m Rộng: 7.8 m Cao: 4 m Độ rọi yêu cầu 150 lux (theo sách Kỹ Thuật Chiếu Sáng của cô Dương Lan Hương, bảng 14 trang 138).Nhìn vào bảng thống kê đường đẳng rọi ta thấy:
Độ rọi sàn nhà là:
Etb = 128 lux
Emin = 46 lux
Emax= 161 lux Sử dụng 1 loại đèn:
¬ Claude 1055091 CLASSIC PL236 A2 (1.000)
Trang 23Quang thông 6700 lm
Công suất 2 x 36 w Công suất của bộ đèn là: 72 w
Như vậy, nhìn vào bảng tính toán ta có:
Quang thông tổng cho khu này là: 26800 lm
Công suất tổng là: 288 W
Hình vẽ mô tả đuờng đẳng rọi của Phòng 2 tầng hầm f/ Chiếu sáng Phòng 3 tầng hầm:
Dài: 9 m Rộng: 6.9 m Cao: 4 m Độ rọi yêu cầu 150 ux (theo sách Kỹ Thuật Chiếu Sáng của cô Dương Lan Hương, bảng
14 trang 138)
Nhìn vào bảng thống kê đường đẳng rọi ta thấy:
Độ rọi sàn nhà là:
Etb = 169 lux
Emin = 76 lux
Emax= 196 lux
Trang 24Hình vẽ mô tả đuờng đẳng rọi của Phòng 3 tầng hầm
Trần : Trắng hệ số phản xạ trần : ρtr=0.8 Tường : vàng nh t hệ số phản xạ tường: ρtg=0.5
Sàn : Gạch hệ số phản xạ sàn : ρs=0.2
Sử dụng 1 loại đèn:
¬ Claude 1055091 CLASSIC PL236 A2 (1.000)
Quang thông 6700 lm
Công suất 2 x 36 w
Công suất của bộ đèn là: 72 w
Như vậy, nhìn vào bảng tính toán ta có:
Quang thông tổng cho khu này là:26800 lux
Công suất tổng là: 288 w
g/ Chiếu sáng Phòng 4 tầng hầm:
Trang 25Hình vẽ mô tả đuờng đẳng rọi của Phòng 4 tầng hầm
Nhìn vào bảng thống kê đường đẳng rọi ta thấy:
Độ rọi sàn nhà là:
Etb = 151 lux
Emin = 96 lux
Emax= 180 lux Trần : Trắng hệ số phản xạ trần : ρtr=0.8
Tường : vàng nh t hệ số phản xạ tường: ρtg=0.5
Sàn : Gạch hệ số phản xạ sàn : ρs=0.2
Sử dụng 1 loại đèn:
¬ Claude 1055091 CLASSIC PL236 A2 (1.000)
Quang thông 6700 lm
Công suất 2 x 36 w
Công suất của bộ đèn là: 72 w
Như vậy, nhìn vào bảng tính toán ta có:
Quang thông tổng cho khu này là:26800 lux
Công suất tổng là: 288
i/ Chiếu sáng Phòng 6 tầng hầm
Trang 26Hình vẽ mô tả đuờng đẳng rọi của Phòng 6 tầng hầm
Dài: 9.6 m Rộng: 7 m Cao: 4 m Độ rọi ta chọn là 150 lux (theo sách Kỹ Thuật Chiếu Sáng của cô Dương Lan Hương, bảng 14 trang 138)
Nhìn vào bảng thống kê đường đẳng rọi ta thấy:
Độ rọi làm việc là:
Etb = 150 lux
Emin = 58 lux
Emax= 211 lux Trần : Trắng hệ số phản xạ trần :
ρtr=0.8
Tường : vàng nh t hệ số phản xạ tường: ρtg=0.5
Sàn : Gạch hệ số phản xạ sàn : ρs=0.2
Sử dụng 2 loại đèn:
Trang 27Như vậy, nhìn vào bảng tính toán ta có:
Quang thông tổng cho khu toilet là:29100 lm Công suất tổng là: 435 w
2.4.2 Tính Toán Chiếu Sáng Cho Mặt Bằng Tầng trệt:
Đường đẳng rọi của phòng máy phát sau khi tính toán
¬ Phòng kỹ thuật:
Tường : vàng nh t hệ số phản xạ tường: ρtg=0.5
Sàn : Gạch hệ số phản xạ sàn : ρs=0.2
Độ rọi yêu cầu :
Chọn : Etc = 150 (lux) (theo tiêu chuẩn Việt Nam, bảng 14/139 kỹ thuật chiếu sáng của cô Dương Lan Hương)
Trang 28Hình 2 Đường đẳng rọi của phòng kỹ thuật sau khi tính toán
¬ Bố trí chiếu sáng siêu thị:
Trang 29Đường đẳng rọi của siêu thị sau khi xuất kết quả
Trang 30CHƯƠNG 3 PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
Việc xác định phụ tải tính toán giúp ta xác định được tiết diện dây dẫn (Sdd) đến từng tủ động lực, cũng như đến từng thiết bị, giúp ta có số lượng cũng như công suất máy biến áp của phân xưởng, ta chọn các thiết bị bảo vệ cho từng thiết bị, cho từng tủ động lực, cho tủ phân phối
Để tính toán thiết kế điện, trước hết cần xác định nhu cầu tải thực tế lớn nhất Nếu chỉ dựa vào việc cộng số học của tổng tải trên lưới, điều này sẽ dẫn đến không kinh tế Mục đích của chương này là chỉ ra cách gán các giá trị hệ số đồng thời và hệ số sử dụng trong việc tính toán phụ tải hiện hữu và thiết kế Các hệ số đồng thời tính đến sự vận hành không đồng thời của các thiết bị trong nhóm Còn hệ số sử dụng thể hiện sự vận hành thường không đầy tải Các giá trị của các hệ số này có được dựa trên kinh nghiệm và thống kê từ các lưới hiện có
Tải được xác định qua hai đại lượng :
+ Công Suất (KW)
+ Công Suất biểu kiến (KVA)
Công suất đặt (KW):
Hầu hết, các thiết bị đều có nhãn ghi công suất định mức của thiết bị (Pn) Công suất đặt là tổng công suất định mức của các thiết bị tiêu thụ điện trong lưới Đây không phải là công suất thực
Với động cơ, công suất định mức là công suất đầu ra trên trục động cơ Công suất đầu vào rõ ràng sẽ lớn hơn
Các đèn Huỳnh Quang và phóng điện có Ballast có công suất định mức ghi trên đèn Công suất này nhỏ hơn công suất tiêu thụ bởi đèn và ballast
Công suất biểu kiến (KVA):
Công suất biểu kiến thường là tổng số học (KVA) của các tải riêng biệt Phụ tải tính toán (KVA) sẽ không bằng tổng công suất đặt
Công suất biểu kiến yêu cầu của một tải (có thể là một thiết bị) được tính từ công suất định mức của nó (nếu cần, có thể phải hiệu chỉnh đối với các động cơ) và sử dụng các hệ số sau:
KVAKWKW
VàoĐầu
RaĐầuSuất
Trang 31Hệ số sử dụng K sd :
Là tỉ số của phụ tải tính toán trung bình với công suất đặt hay công suất định mức của thiết bị trong một khoảng thời gian khảo sát (giờ, ca, hoặc ngày đêm,…)
+ Đối với một thiết bị: Ksd =
n i tbi
P P
1 1
Hệ số sử dụng nói lên mức sử dụng, mức độ khai thác công suất của thiết bị trong khoảng thời gian cho xem xét
Hệ số đồng thời K đt :
Là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại tại nút khảo sát của hệ thống cung cấp điện với tổng các công suất tác dụng tính toán cự đại của các nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt (hoặc các nhóm thiết bị) nối vào nút đó:
Kđt =
∑
=
n i tti
tt
P P
1
Hệ số đồng thời phụ thuộc vào số các phần tử n đi vào nhóm
Kđt = 0.9 ÷ 0.95 khi số phần tử n = 2 ÷ 4
Kđt = 0.8 ÷ 0.85 khi số phần tử n = 5 ÷10
Trang 32Thông thường, những phương pháp tính toán đơn giản, thuận tiện lại cho kết quả không thật chính xác, còn muốn chính xác cao thì phải tính toán lại phức tạp Do vậy, tùy theo giai đoạn thiết kế thi công và yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính toán cho thích hợp
Nguyên tắc chung để tính PTTT của hệ thống là tính từ thiết bị điện ngược trở về nguồn, tức là được tiến hành từ bậc thấp đến bậc cao của hệ thống cung cấp điện, và ta chỉ cần tính toán tại các điểm nút của hệ thống điện
Mục đích của việc tính toán phụ tải điện tại các nút nhằm:
- Chọn tiết diện dây dẫn của lưới cung cấp và phân phối điện áp từ dưới 1000V trở lên
- Chọn số lượng và công suất máy biến áp
- Chọn tiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối
- Chọn các thiết bị chuyển mạch và bảo vệ
Tính toán phụ tải tính toán P tt theo hệ số sử dụng K sd và K đt :
Dòng điện định mức của từng thiết bị:
Áp dụng công thức :
Dòng điện làm việc của từng thiết bị:
ui P k
1
(W)
Qtt = Ptt * tgϕ (VAR) cos ϕtb = cos (arctan(Qtt/Ptt))
Việc xác định Kđt (hệ số đồng thời) đòi hỏi sự hiểu biết chi tiết về lưới và điều kiện vận hành của từng tải riêng biệt trong lưới do vậy khó có thể cho giá trị chính xác cho mọi trường hợp
3.3 NH NG YÊU C U KHI THI T K CUNG C P I N:
Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình nào đó phải có những yêu cầu nhất định Do đo,ù việc thiết kế cung cấp điện phải đảm bảo cho hộ tiêu thụ điện có đủ lượng điện năng yêu cầu với chất lượng tốt Có thể nêu ra các yêu cầu sau:
Độ tin cậy khi cung cấp điện :
Độ tin cậy khi cung cấp điện tuỳ thuộc vào hộ tiêu thụ loại nào, trong điều kiện cho phép người ta cố gắng chọn phương án cung cấp điện có độ tin cậy càng cao càng tốt
Chất lượng điện:
Chất lượng điện được đánh giá bằng 2 chỉ tiêu: tần số và điện áp
Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều chỉnh hệ thống điện điều chỉnh Chỉ có những hộ tiêu thụ lớn (hàng chục MW trở lên) mới phải quan tâm đến chế độ vận hành của mình sao cho hợp lý để góp phần ổn định tần số của hệ thống điện
ϕ
U
P I
dm
dm dm
3
10 3
=
Trang 33Vì vậy, người ta thiết kế cung cấp điện thường quan tâm đảm bảo chất lượng điện áp cho khách hàng
Nói chung, điện áp ở lưới trung áp và hạ áp cho phép dao động quanh giá trị ± 5% điện áp định mức Đối với những phụ tải có yêu cầu cao về chất lượng điện áp như nhà máy hoá chất, điện tử, cơ khí chính xác … điện áp cho phép dao động ± 2.5% điện áp định mức
An toàn cung cấp điện:
Hệ thống cung cấp điện phải được vận hành an toàn tuyệt đối với người làm việc và thiết bị Muốn đạt được yêu cầu đó, người thiết kế phải chọn sơ đồ cung cấp điện hợp lý, rõ ràng, mạch lạc để tránh bị nhằm lẫn trong vận hành, các thiết bị điện phải được chọn đúng
chủng loại, đúng công suất
Công tác xây dựng, lắp đặt hệ thống cung cấp điện ảnh hưởng lớn đến độ an toàn cung cấp điện
Cuối cùng, công việc vận hành quản lý hệ thống điện một cách an toàn có vai trò đặc biệt quan trọng Người sử dụng phải tuyệt đối tuân thủ những quy định về an toàn sử dụng điện
3.4 TÍNH PH T I CHO CHUNG C CAO C P HORIZON:
Để thuận tiện trong việc tính phụ tải tính toán ta sẽ phân chia chung cư ra thành từng phần :
- Tầng hầm : phòng kỹ thuật, phòng chứa dầu, phòng tủ điện, khu vực đậu xe hơi,
phòng máy biến áp, các phòng từ 1 đến 8
- Tầng trệt: phòng máy phát dự phòng, nhà ăn (căn tin), khu siêu thị (thương mại),
phòng sinh hoạt công cộng, phòng kỹ thuật, nhà kho
- Tầng lửng: bãi đậu xe máy (135 +99) chỗ, khu vực thương mại, phòng máy hồ bơi,
on2
- Tầng 1: phòng kỹ thuật, phòng điều hành, nhà giữ trẻ, hồ bơi người lớn, hồ bơi trẻ em,
phòng tiếp tân, lối đi, khu vực thương mại
- Tầng 2-21: đây là các tầng điển hình, giống nhau về mặt kiến trúc lẫn công suất tiêu
thụ điện, gồm 13 căn hộ (L01, L02, L05, L06), (L03, L04), L07, (L08, L09), L10, L11, (L12, L14)
¬ L01, L02, L05, L06: 2 phòng ngủ, 1 nhà tắm, 1 toilet, 1 phòng khách + phòng ăn, 1 nhà bếp, 1 hành lang phơi đồ, 1 phòng giặt đồ
Trang 34¬ L03, L04: 1 phòng ngủ, 1 phòng ăn + phòng ăn, 1 toilet + phòng tắm, 1 nhà bếp, 1 hành lang phơi đồ, 1 phòng giặt đồ
¬ L07: 3 phòng ngủ, 1 nhà tắm, 1 toilet, 1 phòng khách + phòng ăn, 1 nhà bếp, 1 hành lang phơi đồ, 1 phòng giặt đồ
¬ L08, L09: 1 phòng làm việc, 2 phòng ngủ, 1 nhà tắm, 1 toilet, 1 phòng khách + phòng ăn, 1 nhà bếp, 2 hành lang phơi đồ, 1 phòng giặt đồ
¬ L10: 1 phòng khách + phòng ăn, 1 nhà giặt đồ, 1 nhà bếp, 1 tiolet + phòng tắm,
1 phòng ngủ, 1 kho, 1 hành lang phơi đồ
¬ L11: 3 phòng ngủ, 1 nhà bếp, 1 phòng khách + phòng ăn, 2 toilet, 1 nhà giặt đồ,
1 hành lang phơi đồ
¬ L12, L14: 3 phòng ngủ, 3 toilet + bồn tắm, 1 phòng khách + phòng ăn, 1 nhà bếp, 1 phòng giặt đồ, 1 hành lang phơi đồ
-Tầng 22 và tầng 23: (Ldl 01, Ldl08), (Ldl 02 đến Ldl 07), (Ldl 09, Ldl 15), (Ldl 10,
Ldl 11), (Ldl 12), (Ldl 14, Ldl 16), (Ldl 09, Ldl 15), (Ldl 17, Ldl 18)
¬ Ldl 01, Ldl08: 1 phòng khách + phòng ăn, 1 nhà bếp, 1 phòng ngủ, 1 toilet + bồn tắm, 1 nhà giặt đồ, 1 hành lang phơi đồ
¬ Ldl 02, đến Ldl 07: 1 phòng khách + phòng ăn, 1 nhà bếp, 1 hành lang
¬ Ldl 09, Ldl 15: 2 phòng ngủ, 1 nhà tắm, 1 toilet, 1 phòng khách + phòng ăn, 1 nhà bếp, 1 hành lang phơi đồ, 1 phòng giặt đồ
¬ Ldl 10, Ldl 11: 1 phòng khách , 1 phòng ăn, 1 phòng giặt đồ, 1 nhà bếp, 2 toilet,
1 phòng ngủ, 1 hành lang phơi đồ
¬ Ldl 12: 1 phòng khách + bàn ăn, 1 nhà bếp, 2 toilet, 1 phòng giặt, 1 phòng ngủ,
1 hành lang phơi đồ
¬ Ldl 14, Ldl 16: 1 phòng khách + phòng ăn, 1 nhà bếp, 1 toilet + bồn tắm, 1 hành lang phơi đồ
¬ Ldl 09, Ldl 15: 1 phòng khách + phòng ăn, 1 nhà bếp, 2 phòng ngủ, 1 phòng giặt đồ, 2 toilet + bồn tắm, 2 hành lang phơi đồ
¬ Ldl 17, Ldl 18: 1 phòng khách + phòng ăn, 1 phòng ngủ, 1 nhà bếp, 2 toilet + bồn tắm, 1 nhà giặt đồ, 1 hành lang phơi đồ
3.4.1 Tính toán phụ tải cho chung cư :
Do có rất nhiều phương pháp tính toán phụ tải cho chung cư, ở đây, ta tính toán phụ tải cho chung cư cao cấp HORIZON theo phương pháp hệ số sử dụng Ksd và hệ số đồng thời Kđt
(theo sách hướng dẫn đồ án môn học thiết kế cung cấp điện của cô Phan Thị Thanh Bình, Phan Thị Thu Vân và cô Dương Lan Hương ) Vì phương pháp này tương đối đơn giản và dễ thực hiện
3.4.1.1 Xác định phụ tải chiếu sáng và ổ cắm cho khu vực tầng hầm:
Ta tính toán cụ thể cho một số trường hợp, các trường hợp càn lại để tiện quan sát ta có thể lập bảng thống kê chi tiết
Từ các bảng thống kê chiếu sáng ở chương 2 ta có:
Khu vực tầng hầm sử dụng các loại phụ tải sau:
¬ Đèn huỳnh quang gắn nổi 2x36 W, công suất của bộ (Pbđ) là 72 W, công suất của ballat (Pbl) là 20% công suất của bộ đèn, với cosϕ = 0.45, tgϕ = 1.98
Ptt cho 1 bộ đèn là:
Phq ==Ptt= Pbđ + Pbl = 72 + (72*20/100) = 86.4 (W)
Trang 35¬ Sử dụng ổ cắm đôi 3 chấu 10/16A/220V với cosϕ = 0.8 ⇒ tg ϕ = 0.75
Ptt cho 1 ổ cắm là:
Po/c = U*I* cosϕ = 220*10*0.8 = 1760 (w)
Dùng ổ cắm đôi nên:
Pbo/c = Po/c * 2 = 1760*2 = 3520 (w)
Ptto/c = Ksd*Kdt* Pbo/c
K sd : Hệ số sử dụng khoảng (0.4 –0.8)
K dt : Hệ số đồng thời
192
15360 Đèn huỳnh quang
Ổ cắm đôi 3 chấu
Vậy công suất tổng ta chọn là: 36 KVA
Hệ số đồng thời là kđt = 1
Suy ra công suất tính toán Ptt = 36 (KVA)
2863.2818.0344593.0807245.0
=
×
×+
×
×+
×
3.4.1.2 Xác định phụ tải máy bơm nước cấp và nước thải:
Trang 36Có 2 máy bơm,1 máy làm việc, 1 máy dự phòng
*Kdt
*Ksd
=
9.0
2
*30
*5.0
*9.0
= 30(kw)
Qtt= Pttb/tn* tgϕ = 30*0.88 = 26.4 (kvar)
Stt = 39 (KVA) Có 2 máy bơm tăng áp,1 máy làm việc, 1 máy dự phòng
*Kdt
*Ksd
=
9.0
2
*4
*5.0
*9.0
= 4 (kw)
Qtt= Pttb/tn*tgϕ= 4* 1.16 = 4.64 (kvar)
Stt = 6.099 (KVA)
Các thiết bị được tính trong bảng dưới đây : phụ tải bơm nước (TDBN)
Công suất (VA) Phụ tải lượng Số η cosϕ tgϕ
Dựa vào bảng tính toán trên và do hệ số đồng thời kđt= 0.5
Suy ra tổng công suất cho phần này là:
´ ´ + ´ ´ + ´ ´ + ´ ´
=
3.4.1.3 Phụ tải của quạt thông gió tầng hầm :
Gồm 12 động cơ, η = 0.9, cosϕ = 0.8, tgϕ = 0.75, hệ số đồng thời là kđt = 1
Ptt =
η
n
*Ptb
*Kdt
*Ksd
Trang 37Qtt= Pttb/tn*tgϕ
Tính toán tương tự như các công thức trên ta có: tủ điện quạt thông gió (TDQTG)
Công suất (VA) Phụ tải lượng Số η cosϕ tgϕ
Pha A Pha B Pha C
CS tổng (VA)
Động cơ số 10 1 0.9 0.8 0.75 6758 6758 6758 20274
Tổng 60000
Vậy công suất tổng là: 60 KVA
Hệ số đồng thời là kđt = 1
Suy ra công suất tính toán Ptt = 60 (KVA)
Cosϕtb = 0.8
3.4.1.4 Phụ tải của thang máy nâng hàng :
Gồm có 1 động cơ 40 HP, 30 KVA, η= 0.9, cosϕ=0.8, tgϕ=0.75
Ổ cắm và chiếu sáng, máy điều hòa 2.5 HP, η= 0.9, cosϕ=0.8, tgϕ=0.75
Ptt =
η
n
*Ptb
*Kdt
*Ksd
Qtt= Pttb/tn*tgϕ S=Ptt / η
Tính toán theo công thức ta có: tủ điện thang máy nâng hàng (TDTMNH)
Công suất (VA) Phụ tải lượng Số η cosϕ tgϕ
Pha A Pha B Pha C
CS tổng (VA) Động cơ của thang 1 0.9 0.8 0.75 9560 9560 9560 28680
Trang 38Máy điều hòa 1 0.9 0.8 0.75 2401 2401
Tổng 33000
Vậy công suất tổng là: 33 (KVA)
Hệ số đồng thời là kđt = 1
Suy ra công suất tính toán Ptt = 33 (KVA)
Cosϕtb = 0.8
3.4.1.5 Phụ tải của bơm chữa cháy :
Gồm 2 máy bơm chữa cháy 90 KW, 2 máy bơm bù áp, 2 máy bơm vách tường
*Kdt
*Ksd
Qtt = Pttb/tn* tgϕ
Tủ điện bơm chữa cháy (TDBCC)
Công suất (VA) Phụ tải lượng Số η cosϕ tgϕ
Pha A Pha B Pha C
CS tổng (VA) Bơm chữa cháy 90 KW 2 0.9 0.8 0.75 37500 37500 37500 225000
Bơm bù áp 11 KW 2 0.9 0.8 0.75 4600 4600 4600 27600
Bơm vách tường 30
Tổng 328000
Vậy công suất tổng là: 328 KVA
Hệ số đòng thời là kđt= 0.5
Suy ra công suất tính toán Ptt = 164 KVA
Cosϕtb = 0.8
3.4.1.6 Phụ tải của các thiết bị xử lý nước thải:
Gồm 23 động cơ, η = 0.9, cosϕ = 0.8, tgϕ = 0.75, hệ số đồng thời là kđt = 1
Ptt =
η
n
*Ptb
*Kdt
*Ksd
Qtt = Pttb/tn*tgϕ
Tính toán theo công thức ta có bảng sau: tủ điện xử lý nước thải (TDXLNT)
Công suất (VA) Phụ tải Số
lượng η cosϕ tgϕ
Pha A Pha B Pha C
CS tổng (VA) Các máy bơm 1.1
Trang 39Auto screen Bar
Vậy công suất tổng là: 33 KVA
Hệ số đòng thời là kđt= 1
Suy ra công suất tính toán Ptt = 33 (KVA)
Cosϕtb = 0.8
3.4.1.7 Phụ tải chiếu sáng khẩn cấp:
Tủ điện chiếu sáng khẩn cấp (TDCSKC)
Công suất (VA) Phụ tải lượngSố η cosϕ tgϕ
Pha A Pha B Pha C
CS tổng (VA) Đèn chiếu sáng khẩn cấp
Tổng 5000
Vậy công suất tổng là: 5 KVA
Hệ số đòng thời là kđt = 1
Suy ra công suất tính toán Ptt = 5 (KVA)
Cosϕtb = 0.59
3.4.2 Tính toán cho tầng trệt :
3.4.2.1.Xác định phụ tải chiếu sáng :
Theo chương 2 ta có tầng trệt có tổng 143 bóng đèn huỳnh quang 2 x 40 W(192VA ), 60
bóng đèn compact 2 x 18 W(48VA), 22 bóng đèn cao áp chiếu sáng bên ngoài Do đó, ta có thể
lập bảng phụ tải cho tầng trệt như sau:
Tủ điện cấp nguồn cho tầng trệt (TDCNTT)
Trang 40lượng Pha A Pha B Pha C (VA) Đèn huỳnh quang
Bóng cao áp chiếu
sáng bên ngoài
Do siêu thị thương mại khó xác định chính xác phụ tải trong tương lai Cho nên, tính
phụ tải dự phòng theo công thức cứ 500 m2 ta chọn 100 (KVA)
Hệ số đồng thời Kđt là 1
Tổng công suất ta chọn là Ptt = 203 (KVA)
Cosϕtb = 0.73
3.4.2.2 Xác định phụ tải ổ cắm: (PTOC)
Tầng trệt ta bố trí ổ cắm là 25 ổ cắm đôi 3 chấu 10/16A/220V
Theo cách tính ở tầng hầm ta có:
Poc = 25*352 = 8800 (VA) = 8.8 (KVA)
Cosϕtb = 0.8
3.4.2.3 Xác định phụ tải hệ thống lạnh: Tủ điện hệ thống lạnh (TDHTL)
Ước lượng có tất cả 10 quạt hút 40 W, cosϕ= 0.5, tgϕ = 1.73
Công suất (VA) Tên thiết bị lượng Số η cosϕ tgϕ
Pha A Pha B Pha C
CS tổng (VA)
Hệ số đồng thời Kđt là 1
Tổng công suất ta chọn là Ptt = 29 (KVA)
Cosϕtb = 0.78
3.4.3 Tính toán cho tầng lửng:
3.4.3.1 Phụ tải chiếu sáng:
Gồm đèn huỳnh quang gắn nổi 2x36W (Pbđ = 72 W), đèn huỳnh quang compact 18w,
đèn chiếu hành lang 60W,
¬ Ptt cho 1 bộ đèn huỳnh quang 2x36w, cosϕ = 0.45, tgϕ = 1.98 là: