Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS.PHẠM VĂN TỈNH tận tình hướng dẫn em thực thành cơng khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn thầy, giáo giảng viên môn Kỹ thuật công trình trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam có ý kiến đóng góp quan trọng giúp cho khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè đồng nghiệp người thân động viên đưa ý kiến đóng góp bổ sung quan trọng cho khóa luận tốt nghiệp Hà Nội ngày tháng 12 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Mạnh Hùng ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, ngành xây dựng đóng vai trị quan trọng Cùng với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành xây dựng có bước tiến đáng kể Để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, cần nguồn nhân lực trẻ kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất lực, tinh thần cống hiến để tiếp bước hệ trước, xây dựng đất nước ngày văn minh đại Sau 4,5 năm học tập rèn luyện trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp dấu ấn quan trọng đánh dấu việc sinh viên hoàn thành nhiệm vụ ghế giảng đường đại học Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp mình, em cố gắng để trình bày tồn phần việc thiết kế thi cơng cơng trình: “Chung cư cao tầng Green Bay” Nội dung khóa luận gồm phần: - Phần 1: Kiến trúc - Phần 2: Kết cấu - Phần 3: Thi công - Phần 4: Lập tổng dự tốn Thơng qua khóa luận tốt nghiệp, em mong muốn hệ thống hố lại tồn kiến thức học đưa giải pháp vật liệu kết cấu vào triển khai cho cơng trình Do khả thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp em tránh khỏi sai sót Em mong nhận dạy góp ý thầy bạn sinh viên khác để thiết kế cơng trình hồn thiện sau Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Mạnh Hùng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 ĐẶT VẤN ĐỀ .2 CHƯƠNG 11 KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH .11 1.1 Giới thiệu cơng trình .11 1.1.1 Tổng quan 11 1.1.2 Quy mơ đặc điểm cơng trình .11 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội, khí hậu thủy văn 11 1.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội 11 1.2.2 Điều kiện khí hậu thủy văn .12 1.3 Phân tích chọn giải pháp kiến trúc cho cơng trình .12 1.3.1.Giải pháp mặt 12 Hình 1.1: Mặt tầng điển hình cơng trình .13 1.3.2.Giải pháp mặt đứng 13 Hình 1.2: Mặt đứng cơng trình 15 1.3.3.Giải pháp thơng gió chiếu sáng 15 1.3.5 Giải pháp cung cấp dịch vụ thông tin liên lạc 17 1.3.6 Các giải pháp khác 17 CHƯƠNG 18 GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TỐN 18 2.1 Xây dựng giải pháp kết cấu 18 Cơng trình xây dựng đạt hiệu kinh tế phải lựa chọn sơ đồ kết cấu hợp lý Sơ đồ kết cấu phải thỏa mãn yêu cầu kiến trúc, khả chịu lực, độ bền vững, ổn định tiết kiệm 18 2.1.1 Các hệ kết cấu chịu lực nhà nhiều tầng .18 2.1.1.1.Các cấu kiện chịu lực nhà 18 Các cấu kiện chịu lực nhà gồm loại sau: 18 - Cấu kiện dạng thanh: Cột, dầm,… 18 - Cấu kiện phẳng: Tường đặc có lỗ cửa, hệ lưới dạng giàn phẳng, sàn phẳng có sườn 18 - Cấu kiện không gian: Lõi cứng lưới hộp tạo thành cách liên kết cấu kiện phẳng lại với Dưới tác động tải trọng, hệ không gian làm việc kết cấu độc lập .18 Hệ kết cấu chịu lực nhà nhiều tầng phận chủ yếu cơng trình nhận loại tải trọng truyền chúng xuống đất, tạo thành từ nhiều cấu kiện kể 18 2.1.1.2.Các hệ kết cấu chịu lực nhà nhiều tầng 18 Hệ khung chịu lực (I): Hệ tạo đứng (cột) ngang (dầm) liên kết cứng chỗ giao chúng (nút) Các khung phẳng liên kết với ngang tạo thành khung không gian Hệ kết cấu khắc phục nhược điểm hệ kết cấu tường chịu lực Nhưng nhược điểm phương án tiết diện cấu kiện lớn (do phải chịu phần lớn tải trọng ngang), độ cứng ngang bé nên chuyển vị ngang lớn chưa tận dụng khả chịu tải trọng ngang lõi cứng 18 Hệ tường chịu lực (II): Trong hệ cấu kiện thẳng đứng chịu lực nhà tường phẳng.Vách cứng hiểu theo nghĩa tường thiết kế để chịu tải trọng đứng Nhưng thực tế, nhà cao tầng, tải trọng ngang chiếm ưu nên tường thiết kế chịu tải trọng ngang tải trọng đứng.Tải trọng ngang truyền đến tường qua sàn.Các tường cứng làm việc dầm consol có chiều cao tiết diện lớn.Giải pháp thích hợp với cơng trình có chiều cao khơng lớn u cầu khoảng không gian bên không lớn 19 Hình 2.1: Phân loại hệ kết cấu chịu lực nhà nhiều tầng 20 2.1.2 Các hệ hỗn hợp sơ đồ làm việc nhà nhiều tầng 20 2.1.3 Đánh giá, lựa chọn giải pháp kết cấu cho cơng trình 21 2.1.4 Lựa chọn vật liệu làm kết cấu cơng trình .21 2.2 Lập mặt kết cấu 21 2.2.1 Lựa chọn kích thước tiết diện cột 21 Bảng 2.1 : Bảng lựa chọn kích thước tiết diện cột 23 2.2.2 Lựa chọn sơ tiết diện vách lõi .23 2.2.3 Lựa chọn kích thước tiết diện dầm 23 Bảng 2.2: Bảng lựa chọn kích thước tiết diện dầm tầng điển hình 24 2.2.4 Lựa chọn chiều dày sàn 24 Bảng 2.3: Bảng lựa chọn kích thước tiết diện sàn 25 2.2.5 Mặt kết cấu .26 2.3 Tính tốn tải trọng .26 2.3.1 Tĩnh tải 26 2.3.2 Hoạt tải 29 Bảng A6: Hoạt tải sàn phòng 29 2.3.3 Tải trọng gió .29 2.4 Tổ hợp tải trọng 30 2.5 Lựa chọn phần mềm, lập sơ đồ tính tốn 31 CHƯƠNG 32 THIẾT KẾ KẾT CẤU PHẦN MÓNG CỌC ÉP .32 Hình 5.1: Quy trình thiết kế móng .32 5.1 Điều kiện địa chất cơng trình 32 Hình 5.2: Hố khoan địa chất đất chân cơng trình .34 5.2 Lập phương án kết cấu ngầm cho cơng trình .34 5.2.1 Đề xuất phương án móng 34 5.3 Tính tốn cọc 35 5.3.1 Thông số cọc 35 5.3.2 Sức chịu tải cọc theo vật liệu 36 5.3.3 Tính tốn sức chịu tải theo Meyerhof .36 Hình 5.3: Sức kháng cắt/ áp lực hiệu thẳng đứng: cu/’v 37 Hình 5.4: Chiều sâu cọc/ đường kính cọc : L/d 37 5.3.4 Tính tốn sức chịu tải cọc theo công thức Nhật 42 5.3.5 Lựa chọn sức chịu tải 5.4 Tính tốn kiểm tra bố trí cọc 5.4.1 Tính tốn số lượng cọc đài .1 5.4.2 Xác định kích thước đài móng, giằng móng .1 5.4.3 Lập mặt kết cấu móng cho cơng trình 5.4.4 Kiểm tra phản lực tác dụng lên đầu cọc 5.4.5 Kiểm tra đài cọc 5.4.6 Tính tốn kiểm tra cọc Hình 5.7: Biểu đồ mơmen vận chuyển Hình 5.8: Biểu đồ momen cẩu lắp Hình 5.9: Biểu đồ lực kéo móc cẩu 5.5 Kiểm tra tổng thể đài cọc 5.5.1 Kiểm tra ứng suất đáy móng .5 Hình 5.10: Sơ đồ tính lún móng CHƯƠNG 12 THIẾT KẾ KẾT CẤU PHẦN THÂN .12 4.1 Cơ sở lý thuyết tính cột bê tơng cốt thép 12 Hình 4.1: Mơ hình biểu diễn nội lực cột 12 4.1.1 Tính tốn tiết diện chữ nhật .13 Bảng 4.1: Mơ hình tính tốn cột BTCT tiết diện chữ nhật .13 4.1.2 Tính tốn tiết diện vng 15 4.1.3 Đánh giá xử lý kết .15 4.2 Cơ sở lý thuyết cấu tạo cột bê tông cốt thép 16 4.2.1 Cốt thép dọc chịu lực 16 Hình 4.2: Cốt thép dọc chịu lực cấu kiện cột BTCT .16 Bảng 4.2: Giá trị tỉ số cốt thép tối thiểu 17 4.2.2 Cốt thép dọc cấu tạo 18 Hình 4.3: Cốt thép dọc cấu tạo cốt thép đai .18 4.2.3 Cốt thép ngang 19 4.3 Áp dụng tính tốn bố trí cốt thép cấu kiện cột 19 4.3.1 Bố trí cốt thép dọc cấu kiện cột .19 Chọn cốt đai 8a200 4.6 Áp dụng tính tốn bố trí cốt thép cấu kiện dầm25 4.6.1 Bố trí cốt thép dọc cấu kiện dầm 25 CHƯƠNG 29 THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN .29 Hình 5.1 Mặt sàn tầng điển hình 29 5.2 Cơ sở lý thuyết tính sàn bê tơng cốt thép 29 5.3 Áp dụng tính tốn bố trí cốt thép cấu kiện sàn 30 CHƯƠNG THI CÔNG PHẦN NGẦM MÓNG 33 33 Hình 6.1: Quy trình thi công phần ngầm 33 6.1 Đặc điểm điều kiện thi cơng cơng trình 33 6.1.1 Điều kiện địa chất cơng trình 33 6.1.2 Đặc điểm cơng trình 34 6.1.3 Điều kiện thi công .34 6.2 Thi công cọc 35 6.2.1 Chọn máy ép cọc 35 Hình 6.2: Cấu tạo máy ép cọc Robot 36 6.2.2 Thi công cọc 37 6.2.3 Quy trình thi cơng cọc 39 6.2.4 Các cố thi công cọc biện pháp giải 41 6.3 Thi công công tác đất 42 6.3.1 Chọn phương án tính tốn khối lượng đào đất 42 63,1 11,35 (2,35 – 1,45) 0,8 1,3 = 670,35(m3) .42 63,1 11,35 0,1 0,2 1,3 = 18,62 (m3) 42 6.3.2 Biện pháp kỹ thuật 42 6.3.3 Thi công lấp đất hố móng .43 6.4 Thi cơng hệ đài, giằng móng .44 6.4.1 Giới thiệu hệ móng cơng trình 44 6.4.2 Giác đài cọc phá bê tông đầu cọc .44 6.4.2.1 Giác đài cọc 44 6.4.3 Tính tốn khối lượng bê tơng móng 44 6.4.4 Biện pháp kỹ thuật thi công .45 6.4.5 Cơng tác ván khn móng 45 6.4.6 Công tác cốt thép 46 7.1.Sơ đồ tính tốn .49 7.2 Tính tốn sàn tầng điển hình .50 CHƯƠNG THI CÔNG PHẦN THÂN 54 8.1 Phân tích lập biện pháp thi công phần thân 54 8.1.1 Đặc điểm thi công phần thân công trình 54 8.1.2 Đánh giá, lựa chọn giải pháp thi công phần thân 54 8.2 Thi công ván khuôn, cột chống cho tầng điển hình 54 8.2.1 Tổ hợp ván khuôn 54 8.2.2 Ván khuôn sàn 55 8.2.3 Ván khuôn dầm 57 Hình 8.1 Cấu tạo ván khn dầm 58 8.2.4 Ván khuôn cột 58 Hình 7.2.Cấu tạo ván khn cột 60 8.3 Thi công công tác cốt thép 61 8.3.1 Gia công cốt thép 61 8.3.2.Cốt thép cột 61 8.3.3.Cốt thép dầm, sàn 61 8.4 Thi công công tác bê tông, xây trát, hoàn thiện 62 8.4.1 Đổ bê tông cột, vách 62 8.4.2 Đổ bê tông dầm, sàn 62 8.4.3 Bảo dưỡng bê tông 62 8.4.4 Công tác xây 63 8.4.5 Công tác hệ thống ngầm điện nước 63 8.4.6 Công tác trát 63 8.4.7.Công tác lát 63 8.4.8 Công tác lắp cửa .63 8.4.9 Công tác sơn 64 8.4.10 Các công tác khác 64 8.5 Tổ chức mặt chọn máy thi công cơng trình 64 8.5.1 Phân chia phân khu mặt thi công 64 8.5.2 Chọn máy thi công 64 8.6 Công tác trắc địa thi công phần thân công trình .67 8.6.1 Cơng tác trắc địa xây dựng cột .67 Kiểm tra móng cột: Dùng máy kinh vĩ kiểm tra dấu trục mép móng,có thể dùng thước đo khoảng cách trục móng dùng dây điểm dóng hai đầu trục tương ứng khung định vị Dùng máy thuỷ chuẩn kiểm tra độ cao đáy móng 67 8.6.2 Công tác chuyển trục 68 8.6.3 Công tác chuyển độ cao lên tầng .68 CHƯƠNG 69 TÍNH TỐN TỔNG MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH 69 9.1 Tính tốn diện tích kho bãi 69 9.1.1 Xác định lượng vật liệu dự trữ 69 9.1.2 Diện tích kho bãi chứa vật liệu 70 9.2 Tính tốn diện tích nhà tạm 72 9.2.1 Dân số công trường 72 9.2.2 Nhà tạm .72 9.3 Tính tốn đường nội bố trí cơng trường 72 9.3.1 Tính tốn đường nội cơng trường 72 9.3.2 Bố trí công trường 73 CHƯƠNG 10 LẬP DỰ TỐN THI CƠNG MỘT SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH79 I CÁC CƠ SỞ TÍNH TOÁN DỰ TOÁN 79 Phương pháp lập dự tốn xây dựng cơng trình .79 1.1 Chi phí xây dựng (GXD) 79 1.2 Chi phí thiết bị (GTB) 79 1.3 Chi phí quản lý dự án (GQLDA) 79 1.4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) 79 1.5 Chi phí khác (GK) 80 1.6 Chi phí dự phịng (GDP) .80 Xác định chi phí xây dựng cơng trình 80 2.1 Chi phí trực tiếp 80 2.2 Chi phí chung .81 2.3 Thu nhập chịu thuế tính trước .81 2.4 Thuế giá trị gia tăng .81 2.5 Chi phí xây dựng nhà tạm để điều hành thi công 81 Các văn để lập dự toán cơng trình 82 II ÁP DỤNG LẬP DỰ TỐN CHO SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 82 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 F Pdt P (8-3) Trong đó: - Pdt lượng vật liệu dự trữ; - P lượng vật liệu cho phép chứa 1m2 diện tích hữu ích, P lấy theo định mức sau: + Xi măng: 1,3 tấn/ m2 (xi măng đóng bao); + Cát: m3/ m2 (đánh đống); + Gạch: 700 viên/ m2 (xếp chồng); + Thép trịn: 4,2 tấn/ m2 Diện tích kho bãi có kể đường lối lại: S F m (8-4) Trong đó: - hệ số sử dụng mặt bằng, = 1,4 (kho kín); = 1,11,2 (bãi lộ thiên); Kho xi măng: Xi măng phục vụ cho cơng tác đổ bê tơng lót móng cơng tác hoàn thiện như: xây, trát, lát để tầng hoàn thiện Kho cốt thép: Diện tích kho chứa cốt thép: F 29 1, 97 m 0, 42 Vậy, ta chọn kích thước kho thép 25×4=100 m2 thép dài 11,7m dùng kho thép làm xưởng gia công thép Kho ván khuôn: Chọn xưởng sửa chữa gia cơng có F = 36 m2 Bãi gạch: Bãi gạch có diện tích là: F 38232 47 m3 810 Chọn bãi gạch có F = 45 m2 Bãi cát: Bãi cát có diện tích là: F 39 1, 15, m 71 Chọn bãi cát có F = 20 m2 9.2 Tính tốn diện tích nhà tạm 9.2.1 Dân số công trường Số công nhân làm việc trực tiếp cơng trường (nhóm A): Lấy cơng nhân nhóm A Ntb, A = Ntb=130 (người) Số cơng nhân gián tiếp xưởng phụ trợ (nhóm B): B = 20%A = 0,2×130 =26 (người) Số cán kỹ thuật (nhóm C): C = 4%(A+B) = 0,04×(130+26) = (người) Nhân viên hành (nhóm D): D = 5%(A+B+C) = 0,05×( 130+29+6 ) = (người) Số nhân viên phục vụ (nhóm E): E = 3%(A+B+C+D) = 0,03×(130+29+6+9) = (người) Số lượng tổng cộng cơng trường: G =A+B+C+D+E =130+29+6+9+6 = 180 (người) 9.2.2 Nhà tạm Nhà bảo vệ: S = 8m2(2 nhà cổng); Nhà vệ sinh: 2,5 m2/ 25 người S = 2,5×97/ 25 =10 m2 Nhà vệ sinh có diện tích thực là: S =17m2, xây dựng lấy diện tích S = 30m2; Nhà tạm: m2/ người ( 20% công nhân lại ) S = 4×(130+29+6)×20% = 132m2, xây dựng lấy 140m2; Nhà làm việc: m2/ người S = 15×4 = 60 m2; Phịng Ytế: 0,04 m2/ người S = 0,04×180 = m2 không nhỏ 12m2; Nhà tắm: 2,5 m2/ 25 người S = 2,5×180/ 25 = 18m2 9.3 Tính tốn đường nội bố trí cơng trường 9.3.1 Tính tốn đường nội cơng trường Thiết kế đường ô tô chạy chiều thời gian thi công cơng trình ngắn, để tiết kiệm mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ta tiến hành thiết kế mặt đường cấp thấp (gạch vỡ, cát, sỏi rải lên mặt đất tự nhiên lu đầm kỹ) bề dày từ 15-20cm Xe tơ dài xe chở thép thẳng vào cổng phía có kho thép, đến bãi tập kết vật liệu thép, sau đó, dùng cần trục cẩu thép từ xe xuống bãi tập kết Với vật liệu gạch, 72 sau xe gạch đến chỗ tập kết vật liệu, gạch đóng thành kiện lớn dùng cần trục cẩu lên tầng công tác Thiết kế đường xe theo tiêu chuẩn điều kiện đường xe phải đảm bảo : - Bề rộng mặt đường, b = 3,5 m; - Bề rộng lề đường, 2×c = 2×1,25 = 2,5 m; - Bề rộng đường tổng cộng là: 3,5 + 2,5 = 6,0 m Ở cuối đoạn đường cụt có chỗ quay xe với chiều rộng từ 10-12m dài từ 16-20m bán kính chỗ đường vịng 20m Đường dân sinh làm cát đất đầm chặt 9.3.2 Bố trí cơng trường 9.3.2.1 Cần trục tháp Cần trục TOPKIT POTAIN-23B đứng cố định có đối trọng cao, cần trục đặt giữa, ngang cơng trình có tầm hoạt động tay cần bao qt tồn cơng trình, khoảng cách từ trọng tâm cần trục tới mép ngồi cơng trình tính sau: A RC l AT ldg m (8-5) Trong đó: - RC chiều rộng chân đế cần trục, RC=4,5 (m); - lAT khoảng cách an toàn, lAT = 1(m); - ldg chiều rộng dàn giáo+khoảng không lưu để thi công, ldg = 1,2+0,5 = 1,7 (m) => A = 4,5/2 + +1,7 = 4,95 (m), chọn A = m 9.3.2.2 Vận thăng Vận thăng dùng để vận chuyển loại nguyên vật liệu có trọng lượng nhỏ kích thước khơng lớn gạch xây, gạch ốp lát, xi măng, cát, thiết bị vệ sinh, thiết bị điện nước, Bố trí vận thăng phía đối diện với cần trục tháp gần với địa điểm trộn vữa nơi tập kết gạch, vận thăng vận chuyển người bố trí bên hơng nhà, gần khu vực nhà điều hành, nhà nghỉ tạm cán công nhân 73 9.3.2.3 Máy trộn vữa Vữa xây trát chuyên chở vận thăng tải nên ta bố trí máy trộn vữa gần vận thăng gần nơi đổ cát 9.3.2.4 Cung cấp điện cho công trường Nhu cầu dùng điện: - Một cần trục tháp (5 tấn), P = 36 kW; - Hai vận thăng (0,5 tấn), P = 2×2,2 = 4,4 kW; - Hai máy trộn vữa (100 lít), P = 2×1,47 = 2,94 kW; - Hai máy hàn, P = 2×20 = 40 kW; - Hai máy đầm dùi, máy đầm bàn máy có cơng suất P = kW Công suất điện tiêu thụ công trường: + Công suất điện tiêu thụ trực tiếp cho sản xuất: P1t P1t K1 P1 cos (8-6) 0, 75 40 44 kW 0, 68 + Công suất điện động lực (chạy máy): K P2 cos 0, 36 4, 2,94 3 P2t P2t 0, 65 (8-7) 50,98 kW + Công suất điện phục vụ cho sinh hoạt chiếu sáng trường: P3t 10% P1t P2t (8-8) P3t 10% 44 50, 98 9, kW Vậy, tổng công suất điện cần thiết cho công trường là: P t 1,1 P1t P2t P3t P t 1,1 44 50,98 9, 104, 48 kW Chọn máy biến áp: 74 (8-9) + Cơng suất phản kháng tính tốn: Qt Qt Pt cos tb (8-10) 104, 48 158,30 kW 0,66 Trong đó: - costb tính theo cơng thức: P cos P t costb i t i i 44 0, 68 50,98 0, 65 0, 66 22 50,98 + Cơng suất biểu kiến tính tốn: St Pt Q t (8-11) St 104, 482 158,32 189, 67 kW Vậy, chọn 1máy biến áp ba pha làm nguội dầu Nga sản xuất có cơng suất định mức 250 KVA = 250 kW Xác định vị trí máy biến áp bố trí đường dây: Từ trạm biến áp, dùng dây cáp để phân phối điện tới phụ tải động lực, cần trục tháp, máy trộn vữa, Mỗi phụ tải cấp bảng điện có cầu dao rơle bảo vệ riêng Mạng điện phục vụ sinh hoạt cho nhà làm việc chiếu sáng thiết kế theo mạch vòng kín dây điện dây bọc căng cột gỗ Chọn dây dẫn động lực (giả thiết có l = 100 m): + Kiểm tra theo độ bền học: It It P U d cos (8-12) 104480 233, 44 A 380 0, 68 Chọn dây cáp loại có bốn lõi dây đồng, dây có S = 50 mm2 [I]= 335A, It = 233,44 A + Kiểm tra theo độ sụt điện áp: Tra bảng có: C 83 U % P L 104, 480 100 2,5% U 5% CS 83 50 75 Như vậy, dây chọn thoả mãn tất điều kiện Đường dây sinh hoạt chiếu sáng điện áp: U= 220 V; Sơ lấy chiều dài đường dây L= 200 m, P= 9,5 KW; Chọn dây đồng, C= 83 Độ sụt điện áp theo pha 220 V: S P L 9,5 200 4,5 mm C [U%] 83 Chọn dây dẫn đồng có tiết diện S=6 mm2, có cường độ dịng điện cho phép [I]= 75A + Kiểm tra theo yêu cầu cường độ: It Pt 9500 43, A 75 A Uf 220 Các điều kiện thoả mãn việc chọn dây đồng có tiết diện mm2 hợp lí 9.3.2.5 Thiết kế cấp nước cho cơng trường a Tính lưu lượng nước cơng trường Nước dùng cho nhu cầu công trường bao gồm: - Nước phục vụ cho sản xuất; - Nước phục vụ sinh hoạt; - Nước cứu hoả a.1 Nước phục vụ cho sản xuất (Q1) Nước phục vụ cho sản xuất (Q1) bao gồm nước phục vụ cho trình thi công trường như: trộn vữa, bảo dưỡng bê tông, tưới ẩm gạch, nước cung cấp cho xưởng sản xuất phụ trợ trạm động lực, xưởng gia công Lưu lượng nước phục vụ sản xuất tính theo cơng thức: n Q1 1, A i 1 i 3600 k g (l / s ) (8-13) Trong đó: - Ai lưu lượng tiêu chuẩn cho điểm sản xuất dùng nước (l/ngày), ta tạm lấy A = 4000 l/ca (phục vụ trạm trộn vữa xây, vữa trát, vữa lát nền, trạm xe ôtô); - kg = hệ số sử dụng nước khơng điều hồ giờ; 76 - “1,2” hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính đến, phát sinh cơng trường Q1 1, 4000 0,34 (l / s) 3600 a.2 Nước phục vụ sinh hoạt trường (Q2) Nước phục vụ sinh hoạt trường (Q2) gồm nước phục vụ cho tắm rửa, ăn uống: Q2 N B kg 3600 (l / h) (8-14) Trong đó: - N số cơng nhân lớn ca; - B lưu lượng nước tiêu chuẩn dùng cho công nhân sinh hoạt công trường, B=1520 l/người; - kg hệ số sử dụng nước không điều hoà giờ, (kg=1,82) 257 15 Q2 0, 22 (l / s) 3600 a.3 Nước phục vụ sinh hoạt khu nhà (Q3) Nguồn nước phục vụ sinh hoạt khu nhà (Q3) tính theo cơng thức: Q3 NC C k g kng (l / s ) 24 3600 (8-15) Trong đó: - NC số người khu nhà lấy theo dân số công trường, NC = 87 người; - C tiêu chuẩn dùng nước cho nhu cầu dân số khu ở, C = (4060l/ngày); - kg hệ số sử dụng nước khơng điều hồ giờ, (kg = 1,51,8); - kng hệ số sử dụng khơng điều hồ ngày, (kng=1,41,5) Q3 87 50 1, 1, 0,14 (l / s ) 24 3600 a.4 Nước cứu hỏa (Q4) Nước cứu hỏa tính phương pháp tra bảng, ta lấy Q4 = 10l/s Lưu lượng tổng cộng cơng trường theo tính tốn: QT 70% Q1 Q2 Q3 Q4 l / s (Vì Q1 + Q2 + Q3 < Q4) QT = 70% (0,34+0,22+0,14) +10 = 10,7 (l/s) 77 (8-16) b Thiết kế đường kính ống cung cấp nước Đường kính ống xác định theo cơng thức: Dij QP V 1000 (8-17) Trong đó: - Dij đường kính ống đoạn mạch (m); - Qij lưu lượng nước tính tốn đoạn mạch (l/s); - V tốc độ nước chảy ống (m/s); - “1000” giá trị đổi từ m3 lít Lấy đường kính ống chính: Q = 10,7 (l/s) ; V = (m/s) D 4Q 10, 0,116 (m) V 1000 3,14 11000 Chọn đường kính ống 150 Lấy đường kính ống nước sản xuất: Q1 = 0,34 (l/s); V = 0,8 (m/s) (Vì