Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
4,59 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp cungcấpđiện GVHD: Ths Phan Thị Thu Vân LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội ngày phát triển nay, đặc biệt bối cảnh đất nước ta định hướng đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp đại, nên công nghiệp đảng nhà nước đặc biệt trú trọng phát triển Việc doanh nghiệp nước liên doanh sản xuất với doanh nghiệp nước giải pháp giúp thúc đẩy công nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ CôngtymayViệtThổcôngty liên doanh doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi (Thổ Nhĩ Kỳ) Cơngty chuyên sản xuất mặt hàng may mặc cao cấp phục vụ cho nhu cầu may mặc nước, xuất sang Thổ Nhĩ Kỳ nước phát triển khác Để đáp ứng nhu cầu cơngty cần phải nâng cao hệ thống sản xuất mình, đảm bảo sản phẩm tạo tốt Do việc xây dựng sở hạ tầng cungcấpđiệnchomáy móc thiết bị sử dụng côngty hoạt động vận hành cách tốt vấn đề cần xem xét nghiên cứu kỹ lưỡng Đặc biệt, bối cảnh nước ta tình trạng thiếu điện phủ đưa nhiều giải pháp nhằm tiết kiệm lượng điện để phục vụ cho việc sản xuất doanh nghiệp đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng điện việc sinh hoạt người dân Chính việc thiếtkếcungcấpđiện có nhiệm vụ đề phương án cấpđiện hợp lý nhằm giảm thiểu chi phí đầu tư xây dựng, vận hành, tổn thất thấp Đồ án thiếtkếcungcấpđiệnchocôngtymayViệtThổ giúp em hiểu biết thêm lĩnh vực cungcấpđiệnchocôngty xí nghiệp…, tìm phương án cungcấpđiện tối ưu nhằm giảm thiểu chi phí điệncho doanh nghiệp Đồ án cungcấpđiện giúp em củng cố kiến thức học , bổ sung kiến thức thiếu cungcấpđiệncho xí nghiệp , nhà máy , cơng ty… SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Đồ án tốt nghiệp cungcấpđiện GVHD: Ths Phan Thị Thu Vân LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô Phan Thị Thu Vân tận tình hướng dẫn giúp đỡ bảo cho em suốt trình thực đồ án, tận tình giúp em hoàn thiện kiến thức học, bổ sung kiến thức thiếu, giải đáp thắc mắc mà em chưa hiểu để em hồn thành đồ án tốt nghiệp Mình xin chân thành cảm ơn đến toàn thể lớp CN08B1, cảm ơn bạn tích cực đóng gớp ý kiến chia kinh nghiệm diễn dàn lớp vấn đề xung quanh đồ án để người tiến bộ, hoàn thành tiến độ thực đồ án giao Khi thực hiên đồ án này, em cố gắng phân tích, tổng hợp kiến thức học trường tham khảo thêm số tài liệu chuyên môn nhằm đạt kết tốt Tuy nhiên, tài liệu tham khảo, thời gian có hạn nên thiếu sót khơng thể tránh khỏi Kính mong q thầy cơ, bạn bè đóng góp thêm ý kiến quý báu để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thành phố Hồ Chí Minh tháng 01 năm 2013 Sinh viên thực đồ án Trần Văn Canh SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện GVHD: Phan Thị Thu Vân MỤC LỤC Lời mở đầu Lời cảm ơn Mục lục Chương 1: GIỚI THIỆU CÔNGTYVIỆTTHỔ 1.1 Giới thiệu côngtyviệtthổ .1 1.1.1 Quy mô lực côngty .1 1.1.2 Chức nhiệm vụ côngty 1.2 Giới thiệu cơng trình 1.2.1 Quy trình sản xuất 1.2.2 Đặc điểm yêu cầu chung mạng điện xí nghiệp 1.2.3 Bảng liệt kê danh sách thiết bị Chương 2: PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN 2.1 Xác định tâm phụ tải: 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.2 Xác định tâm phụ tải 2.2 Tính tốn .3 2.2.1 Tầng 2.2.2 Tầng lầu 2.3 Xác định phụ tải tính tốn 2.3.1 Cơ sở lý thuyết 2.3.2 Xác định phụ tải tính toán 10 Chương 3: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG 18 3.1 Thiếtkế chiếu sáng phần mềm dialux 18 3.1.1 Giới thiệu phần mềm Dialux 18 3.1.2 Thiếtkế chiếu sáng phần mềm Dialux 4.9 .19 3.1.2.1 Thiếtkế chiếu sáng cho phòng cắt 19 3.2 Thiếtkế chiếu sáng tay 29 3.2.1 Bảng tổng kết tính tốn chiếu sáng 31 3.3 Tính tốn phụ tải chiếu sáng 33 3.3.1 Tính tốn phụ tải cho phòng giám đốc .33 3.3.2 Tính tốn cơng suất cho tủ chiếu sáng 37 3.4 Tính tốn phụ tải cho tồn xí nghiệp .40 3.4.1 Tủ phân phối 40 3.4.2 Tủ phân phối 41 3.4.3 Tủ phân phối 42 3.5 Chọn tủ .42 3.5.1 Chọn tủ chọn cho tủ phân phối 42 3.5.2 Chọn tủ chọn cho tủ phân phối, động lực chiếu sáng .43 Chương 4: TÍNH TỐN BÙ CƠNG SUẤT, CHỌN MBA - MÁY PHÁT DỰ PHÒNG 45 4.1 Tính tốn bù cơng suất 45 4.1.1 Ý nghĩa việc bù công suất 45 4.1.2 Tính tốn bù cơng suất chocơngty 46 4.1.3 Chọn tủ tụ bù tự động cho tụ bù 46 4.2 Chọn máy biến áp cho xí nghiệp 48 4.2.1 Cơ sở lý thuyết 48 4.2.2 Chọn máy biến áp cho xí nghiệp .49 4.3 Chọn máy phát dự phòng 50 4.4 Chọn chuyển đổi nguồn ATS 50 SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện GVHD: Phan Thị Thu Vân Chương 5: CHỌN DÂY DẪN 51 5.1 Chọn dây dẫy cho xí nghiệp .51 5.1.1 Chọn dây dẫn từ MBA đến TPPC 51 5.1.2 Chọn dây dẫn từ TPPC đến TPP1 .52 5.1.3 Chọn dây dẫn từ TPP1 đến TĐL1 53 5.1.4 Chọn dây dẫn từ TĐL1 đến Máy cắt .53 5.1.5 Chọn dây dẫn từ TĐL1 đến Máy cắt .54 5.1.6 Chọn dây dẫn từ TĐL1 đến Máy cắt 54 5.1.7 Chọn dây dẫn từ máy phát đến TPPC 54 5.1.8 Chọn dây dẫn cho tủ bù 55 5.1.9 Bảng chọn dây dẫn 56 Chương 6: TÍNH TỐN SỤT ÁP CHO XÍ NGHIỆP 64 6.1 Cơ sở lý thuyết 64 6.1.1 Kiểm tra sụt áp điều kiện làm việc bình thường 64 6.1.2 Kiểm tra sụt áp khởi động động .64 6.2 Tính toán sụt áp 66 6.2.1 sụt áp điều kiện động làm việc chế độ bình thường .66 6.2.2 sụt áp điều kiện động làm việc chế độ khởi động 72 Chương 7: TÍNH TỐN NGẮN MẠCH CHO XÍ NGHIỆP 76 7.1 Cơ sở lý thuyết 76 7.2 Tính tốn ngắn mạch pha 76 7.2.1 Ngắn mạch pha MBA – TPPC – TPP1 – TĐL1 .76 7.2.2 Ngắn mạch pha TPP2 – TĐL4 78 7.3 Tính tốn ngắn mạch pha 79 7.3.1 Ngắn mạch pha TPPC .79 7.3.2 Ngắn mạch pha TPP1 .80 7.3.3 Ngắn mạch pha TĐL1 .80 7.3.4 Ngắn mạch pha máy cắt 80 7.3.5 Bảng tính tốn ngắn mạch pha .81 Chương 8: CHỌN CB 84 8.1 Cơ sở lý thuyết 84 8.2 Chọn CB 84 8.2.1 Chọn CB cho đường dây từ MBA đến TPPC 84 8.2.2 Chọn CB cho đường dây từ TPPC đến tủ phân phối .86 8.2.3 Chọn CB đặt ngõ từ TPP1 đến tủ động lực, chiếu sáng thiết bị 90 8.2.4 Chọn CB đặt ngõ vào tủ nằm đường dây từ TPP1 – TĐL TCS 92 8.2.5 Chọn CB đặt ngõ từ TPP2 – tủ động lực chiếu sáng tầng lầu .94 8.2.6 Chọn CB đặt ngõ vào tủ động lực chiếu sáng tầng lầu 96 8.2.7 Chọn CB từ TĐL4 đến nhóm thiết bị gồm 15 máymay 97 8.2.8 Chọn CB từ TĐL6 đến nhóm thiết bị gồm máymay mẫu 98 8.2.9 Chọn CB từ TĐL6 đến nhóm thiết bị gồm máy ráp .98 8.2.10 Chọn CB từ TĐL1 đến máy cắt 98 8.2.11 Chọn CB chomáymay 101 8.2.12 Chọn CB chomáy ráp 102 8.2.13 Chọn CB chomáymay mẫu 102 8.2.14 Chọn CB cho tủ bù .102 8.2.15 Chọn CB chomáy phát 104 Chương 9: THIẾTKẾ NỐI ĐẤT CHO XÍ NGHIỆP 104 9.1 Khái niệm nối đất 104 9.2 Các dạng sơ đồ nối đất an toàn mạng điện hạ áp 105 9.3 Lựa chọn sơ đồ nối đất cho phân xưởng 107 SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư điện GVHD: Phan Thị Thu Vân 9.4 Thiếtkế nối đất cho phân xưởng 111 9.4.1 Thiếtkế nối đất an làm việc 111 9.4.2 Thiếtkế nối đất an toàn 113 Chương 10: THIẾTKẾ CHỐNG SÉT CHO XÍ NGHIỆP 114 10.1 Khái niệm sét .114 10.2 Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp 116 10.3 Các nguyên tắc thực 116 10.4 Thiếtkế hệ thống chống sét 118 10.5 Thiếtkế hệ thống nối đất chống sét 119 Phụ lục 123 Tài liệu tham khảo 123 SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân Chương : GIỚI THIỆU VỀ CÔNGTYMAYVIỆT - THỔ 1.1 Giới thiệu côngtyViệt Thổ: 1.1.1 Quy mô , lực công ty: Côngty TNHH thương mại dịch vụ Việt - Thổcôngty hợp tác cổ đông Việt Nam Thổ Nhĩ Kì Xưởng maycơng nghiệp cơngty khởi công xây dựng vào tháng – 2002 dự kiến hồn thành vào tháng – 2002, thức vào hoạt động vào năm 2003 Xưởng may xây dựng với tầng lầu tầng Với diện tích mặt 3000m2 chiều dài x rộng (100m x 30m) Xưởng may tọa lạc hương lộ thuộc ấp Hậu – xã Tân Phong Hội – huyện Củ Chi Tp.hcm 1.1.2 Chức nhiệm vụ công ty: Tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất nhập mặt hàng may mặc theo nghành nghề đăng kí mục đích thành lập cơngty Đáp ứng nhu cầu xuất phục vụ nội địa vào hoạt động cơngty góp phần giải cho khoảng 2000 lao động địa phương vùng lân cận Côngty chấp hành đầy đủ sách kinh tế pháp luật nhà nước Cơngty chịu trách nhiệm an tồn lao động, an toàn thiết bị, trật tự, vệ sinh côngcộng 1.1.3 Tổ chức công ty: Côngty có giám đốc hai phó giám đốc Một phó giám đốc người Việt Nam phó giám đốc người Thổ Nhĩ Kì Khâu may xí nghiệp chia làm hai chuyền may, chuyền may đượcquản lý quản đốc 1.2 Giới thiệu cơng trình: 1.2.1 Quy trình sản xuất: Quy trình may mặc tóm lược sơ đồ sau: 1.2.2 Những đặc điểm yêu cầu chung mạng điện nhà máy: Nguồn điệncấpcho xí nghiệp lấy từ mạng điện quốc gia Tuyến trung áp 15KV (Củ chi, Tân phú) Do tính chất cơng việc để đảm bảo mỹ quan cho nhà máy dây dẫn đặt ống chôn ngầm đất.Việc điện dẫn đến tình trạng trì trệ sản xuất, khơng đáp ứng kịp theo đơn đặt hàng Do cần phải có nguồn điện dự phòng đươc cấp SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân từ máy phát điện Diesel để tránh trường hợp điện từ lưới 1.2.3 Bảng liệt kê danh sách thiết bị: Phụ tải động lực bao gồm: Thiết bị tầng trệt: STT Tên thiết bị 10 11 Máy cắt Máy cắt Máy cắt Máy giặt Máy ủi Lò Máy đóng gói Máy đóng gói Thang nâng Máy bơm Máy bơm phòng cháy Tổng Số lượng 4 3 1 29 Điện áp (V) 380 380 380 380 380 380 380 380 380 380 380 Công suất (KW) 10 50 10 15 4.5 202.5 Cos φ Ksd 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.7 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.7 0.7 0.8 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 Số lượng 300 300 30 30 360 U (V) Pđm (KW) 0.25 0.25 0.5 Cos φ Ksd 0.8 0.8 0.8 0.9 0.7 0.7 0.7 0.7 Thiết bị tầng lầu: STT Tên thiết bị MáymayMáymayMáy Ráp Máymay mẫu Tổng 220 220 220 220 Và phụ tải chiếu sáng khác ( bóng đèn, quạt , máy điều hòa … ) Chương 2: PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHO CÁC PHÂN XƯỞNG VÀ TỒN BỘ CƠNGTY 2.1 - Xác định tâm phụ tải: 2.1.1 - Cơ sở lý thuyết: Nguyên tắc phân chia nhóm: Tùy vào trường hợp cụ thể số thiết bị mà ta phân nhóm thiết bị sau: Phân nhóm theo mặt Phân nhóm theo dây chuyền sản xuất SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân Phân nhóm theo cấpđiện áp 2.1.2 - Xác định tâm phụ tải: - Tâm phụ tải tính theo cơng thức: n X i 1 n X i Pdmi Y n Pdmi Y i i 1 n P i 1 i 1 Pdmi dmi Trong đó: - n số thiết bị nhóm - Pđmi công suất định mức củ thiết bị thứ i - Xi , Yi tọa độ thiế bị thứ i - Thông thường ta đặt tủ động lực (hay tủ phân phối) tâm phụ tải nhằm mục đích cungcấpđiện với tổn thất điện áp tổn thất công suất nhỏ tiết kiệm chi phí dây dẫn Tuy nhiên ưu tiên số phụ thuộc vào mặt bằng, mỹ quan an tồn cho tủ 2.2 - Tính tốn: 2.2.1 - Tầng trệt: Được chia làm nhóm: - Nhóm 1: Cungcấpcho phòng cắt - Nhóm 2: Cungcấpcho phòng giặt ủi - Nhóm 3: Cungcấpcho phòng đóng gói Nhóm 1: Chọn gốc tọa độ góc trái tầng STT Tên thiết bị KHMB 10 Máy cắt Máy cắt Máy cắt Máy cắt Máy cắt Máy cắt Máy cắt Máy cắt Máy cắt Máy cắt 1 2 2 3 Pđm (KW) 10 10 10 2 2 1 Tọa độ Xi (m) Yi (m) 23.5 11.6 30.2 11.6 36.0 11.6 23.7 6.8 27.8 6.8 31.7 6.8 35.5 6.8 29.8 2.8 33.8 2.8 37.2 2.8 o Tâm phụ tải nhóm 1: SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân n X P i X i i 1 n P i n Y P i 1235.2 30.12(m) 41 Y i i 1 n P i i 1 410.8 10.02(m) 41 i 1 + Để thuận tiện cho việc thao tác mỹ quan ta dời TĐL1 vị trí : X = 40 (m) Y = (m) Nhóm 2: Chọn gốc tọa độ góc trái tầng STT Tên thiết bị KHMB Pđm (KW) Máy giặt Máy giặt Máy giặt Máy giặt Máy ủi Máy ủi Máy ủi Máy ủi Máy ủi 4 4 5 5 6 6 4 4 Tọa độ Xi (m) Yi (m) 48 9.3 48 10.8 48 12.5 48 14 58.7 4.5 58.7 6.4 58.7 8.3 58.7 10.5 58.7 12.5 Tâm phụ tải nhóm 2: n X Xi Pi i 1 n P i n 2326 52.86( m) 44 Y P i Y i i 1 n P i i 1 448.4 10.2( m) 44 i 1 + Để thuận tiện cho việc thao tác mỹ quan ta dời TĐL2 vị trí thuận lợi: X = 46.6 (m) Y=5 (m) Nhóm 3: Chọn gốc tọa độ góc trái tầng STT Tên thiết bị KHMB Pđm (KW) Máy đóng gói Máy đóng gói Máy đóng gói Máy đóng gói Máy đóng gói Máy đóng gói 6 7 5 10 10 10 Tọa độ Xi (m) Yi (m) 65.2 2.5 70 2.5 75 2.5 63.2 7.7 69.4 7.7 75.6 7.7 Tâm phụ tải nhóm 3: SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân n X X i Pi i 1 n P n 2502.4 69.6(m) 45 Y Y P i n P i i 1 i i 1 246 5.96( m) 36 i i 1 + Để thuận tiện cho việc thao tác ta dời TĐL3 vị trí thuận lợi : X = 60 (m) Y = (m) XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CHO TỦ PHÂN PHỐI STT Tên thiết bị KHMB Pđm (KW) Nhóm TĐL1 41 Xi 40 Yi Nhóm TĐL2 44 46.6 Nhóm TĐL3 45 60 Lò 50 52.8 13.2 Thang nâng 15 40 n X P i X i i 1 n P i Tọa độ n 9630.4 49.38( m) 195 Y P i Y i i 1 i 1 n P i 1085 5.56(m) 195 i 1 + Để thuận tiện cho việc thao tác mỹ quan ta dời TPP1 vị trí X=42(m) Y=23.2 (m) 2.2.2 Tầng lầu: Chia làm nhóm - Nhóm 1: 300 máymay - Nhóm 2: 300 máymay - Nhóm 3: Gồm 30 máy ráp 30 máymay mẫu Nhóm 1: Chọn gốc tọa độ góc trái tầng lầu.Vì phụ tải nhóm tải nên ta đặt tủ động lực vị trí vận hành thuận lợi nhất, ta đặt TĐL3 vị trí: X= 20 (m) Y= 30 (m) Nhóm 2: Chọn gốc tọa độ góc trái tầng lầu.Vì phụ tải nhóm tải nên ta đặt tủ động lực vị trí vận hành thuận lợi Ta đặt TĐL4 vị trí: X= 50 (m) Y= 30 (m) Nhóm 3: SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân Đất (Tere T ) Trung tính ( Neutral N) Sơ đồ TN – C (4 dây): Dây trung tính dây bảo vệ gọi dây PEN, sơ đồ dùng cho dây đồng có F 10 mm2 dây nhơm F 16 mm2 Sơ đồ TN – S (5 dây): Dây bảo vệ dây trung tính riêng biệt, hệ TN – S bắt buộc mạch có tiết diện nhỏ 10 mm2 (Cu) 16 mm2 (Al) Đối với mạng điện nhà máy, từ TPPC đến TĐL dây trung tính có tiết diện lớn 10 mm2 nên dùng dây PEN (nối theo sơ đồ TN – C), từ TĐL đến thiết bị dùng dây trung tính có tiết diện lớn 10 mm2 dùng dây PEN (nối theo sơ đồ TN – C), thiết bị có tiết diện nhỏ 10 mm2 phải dùng riêng hai dây (dây trung tính N dây bảo vệ PE) nối theo sơ đồ TN – S Đặc điểm: Đối với mạng điện Xí nghiệp vận hành điện áp 380V có trung tính trực tiếp nối đất.Yêu cầu mạng điện sau: nối đất điểm trung tính MBA nối đất bảo vệ điện trở không vượt Nối đất lặp lại dây trung tính mạng điện 220/380V điện trở khơng q 10 Có hai loại, nối đất tự nhiên nối đất nhân tạo: Nối đất tự nhiên: Sử dụng ống dẫn nước hay ống kim loại khác (trừ ống dẫn nhiên liệu lỏng khí dễ cháy) đặt đất Khi tính tốn trang bị nối đất cần phải tận dụng vật nối đất tự nhiên có sẵn Điện trở nối đất tự nhiên vật nối đất tự nhiên xác định cách đo lường thực tế chỗ hay lấy theo tài liệu thực tế Nối đất nhân tạo : Dùng cọc kim loại cơng trình làm trang bị nối đất dùng dây dẫn để nối liền điện cực với thiết bị Khi điện trở nối đất nhân tạo tính theo cơng thức : Rnhântạo = SVTH: Trần Văn Canh Rmax Rtunhien Rtunhien Rmax MSSV: 0851030006 Trang 109 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân Điện trở nối đất nhân tạo gồm hệ thống cọc thẳng đứng nằm ngang xác định theo công thức : Rnhantao Rd Rng Rd Rng Trong : Rđ : điện trở khuếch tán hệ thống cọc đóng thẳng đứng Rng : điện trở khuếch tán hệ thống cọc chơn nằm ngang Tính điện trở nối đất: Điện trở định dòng điện đất gọi điện trở tản Điện trở nối đất xác định: Rnd U nd I nd Trong đó: Und: điện áp thiết bị nối đất Ind: trị số dòng điện qua phận nối đất Thiết bị nối đất bao gồm: cọc thép góc dài từ đến mét đóng sâu mặt đất 0,8m Các cọc đóng thành vòng hàng thẳng nối với thép dẹp.Các hàn chặt với cọc độ sâu 0,8m mặt đất Xác định điện trở nối đất cọc thẳng đứng: R1c 2l 0, 366 4t ttd lg lg l 4t d Trong đó: R1c: điện trở nối đất cọc [ ] ttc : điện trở suất đất [ m ] l: chiều dài cọc [m] t: độ chơn sâu cọc, tính từ mặt đất tới điểm cọc [m] Xác định số số cọc: n R1c c Rnc Trong đó: R1c: điện trở nối đất cọc [ ] Rnc: điện trở thiết bị nối đất theo quy định [ ] SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang 110 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân c : hệ số sử dụng cọc Xác định điện trở nối nằm ngang: Điện trở khuếch tán nằm ngang chôn đất cách mặt đất khoảng tính theo cơng thức: 1 Rt t 2l 0, 366 ' R lg t t t l bt Trong đó: b: chiều rộng dẹp, điện cực tròn có đường kính d b = 2d Rt: điện trở nối đất [ ] t : điện trở suất đất độ sâu chôn ngang [ m ] l: chiều dài (chu vi) mạch vòng tạo nên nối [m] t: độ sâu chơn nối [m] Đối với đường kính đẳng trị theo công thức: d = 0,95b (với b bề rộng thép góc) Điện trở khuếch tán toàn số điện cực thẳng đứng Rc R1c n c Trong : R1c : điện trở cọc đứng [ ] c : hệ số sử dụng cọc thẳng đứng Điện trở tải nối đất có dòng xung với biên độ lớn (dòng sét) gọi điện trở xung xác định theo công thức: Rx = x Rt Trong : Rt : điện trở tản đo tần số thấp dòng nhỏ x : hệ số xung Điện trở tản xung không phụ thuộc vào kích thước hình học điện cực mà phụ thuộc vào đặc tính đất biên độ dòng điện gây nên phóng điện tia lửa đất Xác định điện trở khuếch tán thiết bị nối đất: R HT Rc Rt Rc Rt So sánh điện trở hệ thống nối đất tính với điện trở nối đất theo quy định: SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang 111 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân 9.4 Thiếtkế nối đất cho phân xưởng: 9.4.1 Thiếtkế nối đất làm viêc (Nối đất trung tính máy biến áp) - Do trạm khơng có nối đất tự nhiên theo yêu cầu quy phạm mạng điện áp 1000V, phải tính tốn nối đất nhân tạo có điện trở nối đất theo yêu cầu năm không vượt 4[ ] - Điện cực nối đất gồm cọc chôn sâu 0,8 [m] - Cọc thẳng đứng dài 2,5[m], dùng thép góc L 60 x 60 x - Điện trở suất đất chỗ nối đất ρđ = 100(Ω) ( Đất cát pha sét ) - Hệ số mùa cho ngang : Kt = - Hệ số mùa cho cọc thẳng đứng là: Kc = 1,5 - Điện trở suất tính tốn: Thanh ngang: : ρt = Kt × ρđ = × 100 = 200 (Ω/m) Thanh đứng: ρc = Kc × ρc = 1.5 × 100 = 150 (Ω/m) Với độ chơn sâu tc = 0, [m]; chiều dài cọc l = 2,5 [m] Khoảng cách từ đất tới điểm điện cực thẳng đứng: t = tc + 2, l = 0,8 + = 2,05 [m] 2 Ta dùng thép L 60 x 60 x 6, nên đường kính đẳng trị tính d = 0,95 b (với bề dày cọc b = 0,06 [m]) d = 0,95 0,06 = 0,057 [m] Vậy điện trở cọc thẳng đứng xác định sau: R1c 0.366 4t l 2l ttd lg lg l 4t l d 0.366 2.05 2.5 2.5 150 lg lg 2.5 2.05 2.5 0.057 = 45.6 [Ω] - Xác định số cọc: Chọn tỷ số khoảng cách cọc so với chiều dài: a l = 2.5 nên: l a = × 2.5 = 2.5 [m] Mạch lưới thiếtkế nối đất cho trạm 7.5m x 10m SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang 112 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân Số cọc cần dùng cho hệ thống nối đất 20 cọc: Tra bảng PL6.7, sách “Thiết kếCungCấp Điện” ta hệ số sử dụng cọc thẳng đứng ngang là: ηc = 0.47 ; ηt = 0.27 Điện trở nối đất ngang nối mạch lưới Chọn loại thép 40×4mm2, l = 77.5m, chôn sâu đất 0,8m Điện trở tản ngang là: Rt 2l2 0.366 t lg l bt Với b bề rộng thép: b = 40mm = 0,04m 77.52 0.366 Rt 200 lg 77.5 0.04 0.8 Rt = 5.26 [Ω] Điện trở toàn hệ thống nối đất: RHT Rc Rt 45.6 5.26 3.88() R0 4() Rc t n c Rt 45.6 0.27 20 0.47 5.26 Như vậy, cách thiếtkếđiện trở nối đất hệ thống nối đất RHT = 3.72 [Ω] nhỏ điện trở yêu cầu R0 = 4[Ω]: thoả mãn điều kiện kỹ thuật nối đất Sơ đồ bố trí cọc SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang 113 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân 9.4.2 Thiếtkế nối đất an toàn (tại vỏ thiết bị) - Hệ thống nối đất yêu cầu điện trở RHT < 10 (Ω) - Điện cực nối đất gồm cọc chôn sâu 0,8 [m] - Cọc thẳng đứng dài 2.5[m], dùng thép góc L60x60x6 - Điện trở suất đất chỗ nối đất ρđ = 100(Ω) ( Đất cát pha sét ) - Hệ số mùa cho ngang : Kt = (tra sách thiếtkếcungcấpđiện Nguyễn Xuân Phú) - Hệ số mùa cho cọc thẳng đứng là: Kc = 1,5 (tra sách thiếtkếcungcấpđiện Nguyễn Xn Phú) - Điện trở suất tính tốn: Thanh ngang: : ρn = Kn × ρđ = × 100 = 200 (Ω/m) Thanh đứng: ρc = Kc × ρđ = 1.5 × 100 = 150 (Ω/m) Với độ chôn sâu tc = 0, [m]; chiều dài cọc l = 2.5 [m] Khoảng cách từ đất tới điểm điện cực thẳng đứng: t = tc + 2, l = 0,8 + = 2,05 [m] 2 Ta dùng thép L 60 x 60 x 6, nên đường kính đẳng trị tính d = 0,95 b (với bề dày cọc b = 0,06 [m]) d = 0,95 0,06 = 0,057 [m] Vậy điện trở cọc thẳng đứng xác định sau: R1c 0.366 4t l 2l c lg lg l 4t l d 0.366 2.05 2.5 2.5 150 lg lg 2.5 2.05 2.5 0.057 = 45.6 [Ω] - Xác định số cọc: Chọn tỷ số khoảng cách cọc so với chiều dài: a l = 2.5 nên: l a = × 2.5 = [m] Chọn số cọc cọc SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang 114 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân Tra bảng PL6.7, sách “Thiết kếCungCấp Điện” ta hệ số sử dụng cọc thẳng đứng: ; ηc = 0.83 ; ηt = 0.87 Các cọc nối thành dãy thẳng hàng với Chọn loại thép 40×4mm2, l = 10m, chôn sâu đất 0,8m Với số cọc n = cọc xếp thẳng hàng thành dãy khoảng cách cọc cách a = 5m nên chiều dài ngang l = (n-1)a = (4-1)5 = 15(m) Điện trở tản ngang là: Rt 2l2 0.366 t lg l bt Với b bề rộng thép: b = 40mm = 0,04m Rt 152 0.366 200 lg 15 0.04 0.8 Rt = 20.24 [Ω] Điện trở toàn hệ thống nối đất: RHT Rc Rt 45.6 20.24 8.52() R 10() Rc t n c Rt 45.6 0.83 0.87 20.24 Như vậy, cách thiếtkếđiện trở nối đất hệ thống nối đất an toàn RHT = 8.52 [Ω] nhỏ điện trở yêu cầu R0 = 10[Ω]: thoả mãn điều kiện kỹ thuật nối đất Chương 10: THIẾTKẾ CHỐNG SÉT CHO XÍ NGHIỆP 10.1 Khái niệm sét SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang 115 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân Sét tượng phóng tia lửa điện khí đám mây đất hình thành phát triển phóng điện sét kết q trình tích tụ điện đám mây giơng số lần phóng điện sét từ đám mây giông phụ thuộc vào tốc độ tái sinh điện tích, độ lớn phân bố chúng lòng đám mây Sét đánh trực tiếp gián tiếp vào thiết bị điện làm hư hỏng thiết bị điện gây nguy hiểm cho người vận hành, làm gián đoạn sản xuất lâu dài nhà máy, ảnh hưởng đến đại đa số sống người dân khu vực Sự phóng điện sét chia làm giai đoạn Phóng điệnmây đất bắt đầu xuất dòng sáng phát triển xuống đất chuyển động đợt với tốc độ 100-1000Km/giây Dòng mang phần lớn điện tích đám mây, tạo nên đầu cực điện áp cao hàng triệu V giai đoạn gọi phóng điện tiên đạo bậc Khi dòng tiên đạo vừa phát triển đến đất hay vật dẫn điện nối với đất giai đoạn thứ hai bắt đầu, giai đoạn phóng điện chủ yếu sét Trong giai đoạn này, điện tích dương đất di chuyển có hướng từ đất theo dòng tiên đạo với tốc độ lớn 6.10 4105km/giây chạy lên trung hồ với điện tích âm dòng tiên đạo Sự phóng điện chủ yếu đặc trưng dòng điện lớn qua chỗ sét đánh gọi dòng điện sét loé sáng mãnh liệt dòng phóng điện Nhiệt độ khơng khí dòng phóng điện nung nóng đến nhiệt độ khoảng 100000C giản nở nhanh tạo thành sóng âm Giai đoạn phóng đện thứ ba sét kết thúc di chuyển điện tích mây mà từ bắt đầu phóng điện loé sáng dần biến Phóng điện sét thường gồm loạt phóng điện di chuyển điện tích từ phần khác đám mây Tiên đạo lần phóng điện theo dòng phóng bị ion hố ban đầu, chúng phát triển liên tục gọi tiên đạo dạng mũi tên Các giai đoạn phóng điện sét biến thiên dòng điện theo thời gian: Is Is a t Is Is b t c t d t Caùc giai đoạn phóng điện biến thiên dòng điện sét a : giai đoạn phóng điện tiên đạo b : tiên đạo đến gần mặt đất c : giai đoạn phóng điện ngược hay phóng điện chủ yếu d : giai đoạn phóng điện chủ yếu SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang 116 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân Biên độ dòng sét khơng vượt q 200-300KA lớn 100KA Vì theo tầm quan trọng vật bảo vệ, tính tốn thường lấy dòng điện sét 50-100KA Quá điện áp khí thường phát sinh sét đánh trực tiếp vào vật đặt trời Điện áp mây dơng đất đạt tới trị số hàng chục, chí hàng trăm triệu Volt Khoảng cách phóng điện, tức độ dài tia chớp mà ta nhìn thấy thay đổi phạm vi vài tới hàng chục km Dòng điện sét từ vài chục đến vài trăm KA Do điện áp dòng điện sét lớn nên sét đánh vào hệ thống điện, cơng trình nhà máy gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế tính mạng người 10.2 Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp Các hệ thống bảo vệ chống sét Hệ thống bảo vệ chống sét gồm: đầu thu đón bắt sét đặt khơng trung nối với dây dẫn đưa xuống, đầu dây dẫn lại nối đến mạng lưới nằm đất Nhà khoa học Benjamin Franklin có cơng khám pha nguyên tắc việc bảo vệ sét đánh từ năm 1750 Mặc dù có nhiều tiến nhiều lĩnh vực ngành kỹ thuật xảy 240 năm qua, song qua thập kỷ sau lĩnh vực chống sét xuất loại đầu thu đặt khơng trung Nhìn chung chúng xếp vào loại chính: Loại theo tấp qn kinh điển: đầu thu cột thu lôi thông thường đặt sở phát minh Franklin Loại đầu thu không theo tập quán hay loại tăng cường, đầu thu mang tính tích cực Bản thân đầu thu phát dãy sớm gọi ESE Ở nước ta nay, thiết bị chống sét đánh thẳng đứng áp dụng rộng rãi kim thu sét cổ điển kiểu Franklin, thiết bị rẻ tiền dễ tính tốn xây dựng Cấu tạo gồm phần: Bộ phận thu sét: kim hay dây dẫn đắt nằm ngang Bộ phận dây dẫn nối phận thu sét với hệ thống nối đất Bộ phận tiếp đất có nhiệm vụ tản nhanh dòng sét đánh vào đất Nguyên lý hoạt động: Khi đám mây tích điện tích âm qua đỉnh cột thu lơi ( có chiều cao mặt đất có điện đất xem 0) nhờ cảm ứng tĩnh điện đỉnh cột thu sét nạp điện tích dương Cường độ điện trường tập trung vùng đỉnh nhọn cột thu lôi điều dễ dàng tạo nên kênh phóng điện từ cột thu lơi đến đám mây tích điện âm, có dòng điện phóng từ đám mây xuống đất 10.3 Các nguyên tắc thực Bảo vệ chống sét theo nguyên tắc trọng điểm Theo phương thức bảo vệ trọng điểm, phận thường hay bị sét đánh phải bảo vệ Đối với cơng trình mái bằng, trọng điểm bảo vệ góc, xung quanh tường chắn mái kết cấu nhô cao lên khỏi mặt mái Đối với cơng trình mái dốc, trọng điểm đỉnh hồi, bờ nóc, bờ chảy, góc diềm mái kết cấu nhơ khỏi mặt mái, cơng trình lớn thêm xung quanh diềm mái Bảo vệ cho trọng SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang 117 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân điểm đặt kim thu sét ngắn (0,2-0,3m) cách khoảng 5-6m trọng điểm bảo vệ đặt đai thu sét diềm lên trọng điểm bảo vệ Bảo vệ thu sét theo ngun tắc tồn Tồn cơng trình phải nằm phạm vi bảo vệ phận thu sét Lựa chọn phương án chống sét Dùng kim hay dây thu sét theo nguyên tắc cổ điển có ưu điểm giá thành hạ công nghệ đơn giản Nhưng lại có khuyết điểm tính tốn thiếtkế phức tạp, phải dùng nhiều kim dây thu sét phạm vi bảo vệ nhỏ làm vẻ mỹ quan cơng trình, độ tin cậy khơng cao Dùng đầu thu sét đại có tác dụng đón bắt sét tích cực, có ưu điểm có phạm vi bảo vệ rộng, số lượng đầu thu cần lắp đặt có khuyết điểm giá thành đầu tư cao Ta nhận thấy hai phương án có ưu khuyết điểm riêng Thế nên, tuỳ thuộc vào đặc điểm công trình cần bảo vệ mà ta sử dụng phương án cho phù hợp Đầu thu sét phát tia tiên đạo sớm (ESE: Early Streamer Emission) Cách lắp đặt: ESE lắp đặt độc lập cột hay kết cấu cơng trình bảo vệ, cho đỉnh kim cao độ cao cần bảo vệ - Nguyên lý làm việc: ESE làm việc dựa nguyên lý làm thay đổi trường điện từ chung quanh cấu trúc cần bảo vệ thông qua việc sử dụng vật liệu áp điện (thiết kế theo Flanklin France) Cấu trúc đặc biệt ESE tạo gia tăng cường độ điện trường chỗ, tạo thời điểm kích hoạt sớm, tăng khả phát xạ ion, nhờ tạo điều kiện lý tưởng cho việc phóng điện sét - Cấu tạo ESE: + Đầu thu: có hệ thống thơng gió nhằm tạo dòng chuyển lưu chuyển khơng khí đỉnh thân ESE; đầu thu dùng để bảo vệ thân kim + Thân kim: làm qua xử ý inox, phía có nhiều đầu tạo nhọn làm nhiệm vụ phát xạ ion Các đầu làm thép không gỉ luồn ống cách điện nối tới điện cực kích thích Thân kim nối với điện cực nối đất chống sét + Bộ kích thích áp điện: làm ceramic áp điện đặt thân kim, ngăn cách điện, nối với đỉnh nhọn phát xạ ion cáp cách điện cao áp - Vùng bảo vệ: hình nón có đỉnh đầu kim thu sét có bán kính bảo vệ Rp (m) = f (khoảng cách kích hoạt sớm trung bình L (m) kim thu sét, khoảng cách kích hoạt D (m) tuỳ theo mức độ bảo vệ) Cơng thức tính bán kính bảo vệ đầu kim thu sét ESE, áp dụng h 5m Rp = với h (2D h) L (2D L) D – phụ thuộc cấp bảo vệ I, II, III [m] h – chiều cao đầu thu sét tính từ đỉnh kim đến bề mặt bảo vệ [m] L – độ lợi khoảng cách phóng tia tiên đạo [m] L = v x T với T – độ ợi thời gian [s] SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang 118 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân Không gian bảo vệ kim ESE - Ngày tiến hành thiếtkế lựa chọn hệ thống chống sét chocông trình hay thiết bị liên hệ với nhà cungcấp thường họ chuẩn bị sẵn thông số cần thiết để chọn lựa 10.4 Thiếtkế hệ thống chống sét: Ta lựa chọn phương án chống sét sử dụng kim thu sét tiên đạo sớm ESE Ta lựa chọn cấp bảo vệ cho xí nghiệp bảo vệ cấp với D = 20 hx1 = 9(m) hx2 = 12(m) Đặt kim thu sét ESE độ cao 12 (m) Kích thước phân xưởng 100×30m bán kính cần bảo vệ xác định vị trí A có bán kính R1 = 50 (m) độ cao kim h1 = 5(m) Vậy bán kính cần bảo vệ RHT > 50 (m) Ta sử dụng kim thu sét ELLIPS 1.3 có ∆T = 45μs SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang 119 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân Ta thấy: Rp = 62 (m) > 50 (m) hệ thống chống sét kim thu sét tiên đạo sớm ESE ELLIPS 1.3 đảm bảo chống sét an tồn cho vị trí A Kích thước phân xưởng 100×30m bán kính cần bảo vệ xác định vị trí B có: R2 502 152 52.2( m) Vậy ta phải chọn kim thu sét có bán kính bảo vệ Rp ≥ 52.2 (m) Ta sử dụng kim thu sét ELLIPS 1.3 có ∆T = 45μs Độ cao kim thu sét so với vị trí B h2 = + = 8(m) Ta thấy: Rp = 62.6 (m) > 52.2 (m) hệ thống chống sét kim thu sét tiên đạo sớm ELLIPS 1.3 đảm bảo chống sét an tồn cho vị trí xa vị trí (B) xí nghiệp Kết luận: Vậy hệ thống chống sét nói đảm bảo an tồn cho xí nghiêp Sơ đồ chống sét 10.5 Thiếtkế hệ thống nối đất chống sét Ta bố trí cọc thành hình tia với số tia tia làm dạng có kích thước = 40x4mm dài 10m: tia nối với cọc tròn có đường kính d = 30mm, cọc dài 3m bố trí sơ đồ sau: - Hệ thống nối đất yêu cầu điện trở RHT < 10 (Ω) - Điện cực nối đất gồm cọc chôn sâu 0,8 [m] - Cọc thẳng đứng dài 3[m], dùng thép góc L 60 x 60 x - Điện trở suất đất chỗ nối đất ρđ = 100(Ω) ( Đất cát pha sét ) - Hệ số mùa cho ngang : Kt = (tra sách thiếtkếcungcấpđiện Nguyễn Xuân Phú) - Hệ số mùa cho cọc thẳng đứng là: Kc = 1,5 (tra sách thiếtkếcungcấpđiện Nguyễn Xuân Phú) SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang 120 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân - Điện trở suất tính tốn: Thanh ngang: : ρt = Kt × ρđ = × 100 = 200 (Ω/m) Thanh đứng: ρc = Kc × ρđ = 1.5 × 100 = 150 (Ω/m) Với độ chôn sâu tc = 0,8 [m]; chiều dài cọc l = 3[m] Khoảng cách từ đất tới điểm điện cực thẳng đứng: t = tc + l = 0,8 + = 2,3 [m] 2 Vậy ta có: Điện trở tản cọc chơn thẳng đứng: R1c 0.366 4t l 2l c lg lg l 4t l d 0.366 2.3 23 150 lg lg 2.3 0.03 = 44.8 (mΩ) Chọn tỷ số khoảng cách cọc so với chiều dài: a l = 3m nên: l a = 3[m] Chọn số cọc cọc Tra bảng PL6.7, sách “Thiết kếCungCấp Điện” ta hệ số sử dụng cọc thẳng đứng: ; ηc = 0.78 ; ηt = 0.8 Điện trở tản tất cọc là: Rc R1c 44.8 9.57 n c 0.78 Ta chọn Is = 20 (KA), hệ thống gồm tia nên tia chịu dòng 10KA Với lcọc = 3m ρđ = 100(Ω) Ta tra bảng PL15 sách kỹ thuật điện cao áp ta αxkc = 0.85 SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang 121 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân Vậy ta có : Rxkc = αxkc × Rc = 0.85 × 9.57 = 8.13 (Ω) Các cọc nối thành dãy thẳng hàng với Chọn loại thép 40×4mm2, l = 10m, chơn sâu đất 0,8m Điện trở tản chôn nằm ngang là: Rt 2l2 0.366 t lg l bt 102 0.366 200 lg 10 0.04 0.8 = 27.8 (mΩ) Điện trở tản tất là: Rt R1t 27.8 17.4 n t 0.8 Is = 20 (KA) Với lt = 10m ρđ = 100(Ω) Ta tra bảng PL15 sách kỹ thuật điện cao áp ta αxkt = 0.95 Vậy ta có Rxkt = αxkt × Rt = 0.95 × 17.4 = 16.53 (Ω) Với số tia số cọc tia cọc độ dài tia 10m tra bảng PL12 sách kỹ thuật điện cao áp hồ văn nhật chương ta ηxkHT = 0.92 Vậy: Rxk Rxkc Rxkt Rxkc Rxkt xkHT 8.13 16.53 8.13 16.53 0.92 = 5.92 (Ω) < 10 (Ω) Vậy hệ thống chống sét đảm bảo chống sét an tồn cho xí nghiệp PHỤ LỤC SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang 122 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp GVHD: ThS Phan Thị Thu Vân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] TS Trần Quang Khánh – Ths Nguyễn Quang Thuấn Ths Ninh Văn Nam – Ths Trịnh Trọng Trưởng, “ Giáo trình CungCấp Điện” Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Phan Thị Thu Vân – Phan Thị Thanh Bình – Dương Lan Hương “ Hướng dẫn đồ án môn học ThiếtKếCungCấp Điện” Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Hồ Văn Nhật Chương, “Bài tập Kỹ Thuật Điện Cao Áp” Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Đại Học Bách Khoa Giáo trình “ Hướng Dẫn ThiếtKế Lắp Đặt Điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC ” Nguyễn Xuân Phú, “ Giáo Trình CungCấpĐiện ” Các trang Web Diễn Đàn học tập “ Webdien.com”… SVTH: Trần Văn Canh MSSV: 0851030006 Trang 123 ... THIỆU VỀ CÔNG TY MAY VIỆT - THỔ 1.1 Giới thiệu công ty Việt Thổ: 1.1.1 Quy mô , lực công ty: Công ty TNHH thương mại dịch vụ Việt - Thổ công ty hợp tác cổ đông Việt Nam Thổ Nhĩ Kì Xưởng may cơng... kỹ sư điện GVHD: Phan Thị Thu Vân MỤC LỤC Lời mở đầu Lời cảm ơn Mục lục Chương 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY VIỆT THỔ 1.1 Giới thiệu công ty việt thổ .1 1.1.1 Quy mô lực công ty ... số đóng điện phần trăm, thường Kd% = 15 −25% Nếu thiết bị điện pha, cần quy đổi công suất điện pha Thiết bị điện áp pha đấu vào điện áp pha: Pqđ = 3Pđm - Thiết bị điện áp pha đấu vào điện áp