Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4-5 TUỔI PHÁT TRIỂN THẨM MỸ MÔN ÂM NHẠC

26 1.3K 2
Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4-5 TUỔI PHÁT TRIỂN THẨM MỸ MÔN ÂM NHẠC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4-5 TUỔI PHÁT TRIỂN THẨM MỸ MÔN ÂM NHẠC I ĐẶT VẤN ĐỀ: Âm nhạc nhu cầu thiếu đời sống người Nếu thiếu âm nhạc sống người chẳng khác xanh thiếu ánh sáng mặt trời để quang hợp.Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà, trẻo âm nhạc dòng sữa ngào giúp trẻ phát triển tồn diện Khơng loại hình nghệ thuật khác: hội hoạ, văn học, điện ảnh…, âm nhạc khơng hồn tồn xác định rõ hình ảnh cụ thể Âm nhạc ngôn ngữ riêng giai điệu, âm sắc, trường độ, hoà âm, tiết tấu…cùng với thời gian thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm trẻ Trẻ tiếp nhận âm nhạc từ nôi trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc điều thiếu Thế giới âm muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển chức tâm lý, lực hoạt động hiểu biết trẻ Thơng thường, nghe nhạc, có ý muốn cử động theo tiết tấu Tay đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư, hình thức múa tự phát Nhiều em nhỏ vừa nghe nhạc, vừa ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo Giữa âm nhạc vận động có mối liên hệ trực tiếp, xuất phát từ tâm lý, quan thính giác quan cảm giác chuyển động thăng bằng.Đối với trẻ Mẫu giáo, đặc điểm hồn nhiên, ham hoạt động nên mối quan hệ âm nhạc vận động hình thành dễ dàng Các hát, nhạc tạo cho trẻ cảm xúc mạnh mẽ, trẻ vận động phù hợp với đặc tính âm nhạc Ở âm nhạc giữ vai trò chủ đạo vận động cơng cụ thể hình tượng âm nhạc Vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển cảm giác, nhịp điệu, khéo léo, khả phản ứng nhanh ấn tượng nghe âm nhạc Ngoài cịn làm thoả mãn nhu cầu tình cảm trẻ ,bộc lộ cảm xúc, giao tiếp với bạn bè Hiện nay, chương trình âm nhạc phổ biến rộng rãi trường Mầm non, nhằm giúp cho việc thực giáo dục âm nhạc cho trẻ theo chương trình quy định, đồng thời giúp giáo viên có hội điều kiện thể khả Tuy nhiên thực tế, nhiều giáo viên chưa ý hình thành kỹ vận động theo nhạc cho trẻ, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, có biện pháp thiết thực q trình dạy trẻ, dẫn tới kết đạt chưa cao so với yêu cầu.Vì vậy, áp dụng biện pháp tiên tiến để dạy trẻ mẫu giáo vận động theo nhạc việc làm cấp thiết cần trọng Một giáo viên tâm huyết với nghề dạy trẻ, ln trăn trở, nghiên cứu để tìm cách thức hay, phương pháp tốt cho giảng -Âm nhạc loại hình nghệ thuật đặc biệt ngơn ngữ riêng giai điệu, âm sắc, cường độ, nhịp điệu, hòa âm, tiết tấu…Qua lời ca sáng, giai điệu trầm bổng, tiết tấu nhịp nhàng, trẻ thơ khám phá bao điều bí ẩn giới xung quanh cách nhẹ nhàng, tự nhiên, với thời gian thu hút hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm trẻ -Trẻ mầm non dể xúc cảm, vốn ngây thơ sáng nên tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu Âm nhạc ăn tinh thần tạo cho trẻ cảm giác đầm ấm, an toàn, vui tươi Đồng thời âm nhạc có tác dụng giúp cho trẻ thụ động nhút nhát trở nên linh hoạt tiếp xúc với tính chất mạnh mẽ lơi tiết tấu âm âm nhạc Nhà sư phạm xukhomlinki khẳng định “ Tuổi thơ thiếu âm nhạc khơng thể thiếu trị chơi chuyện cổ tích Thiếu trẻ em bơng hoa khơ héo… -Vì nói đến tuổi mẫu giáo, người ta thường đề cập đến màu sắc âm Thật thiếu sót lớn em không sống môi trường âm nhạc.Thế giới âm muôn màu không ngừng chuyển động, tạo điều kiện phát triển chức tâm lý, lực hoạt động hiểu biết trẻ Xuất phát từ đặc điểm ngành giáo dục mầm non nghiên cứu để đổi hình thức giáo dục theo chủ điểm theo hướng tích hợp nội dung, nhằm giúp cho trẻ tiếp thu kiến thức âm nhạc kiến thức môn học khác cách nhẹ nhàng mà lô gich, giúp trẻ hiểu sâu, nhớ lâu mà khơng mang tính chất gò ép, áp đặt đảm bảo cho trẻ “ Học chơi, chơi mà học” Nên thực chương trình mầm non mới, tơi ln băn khoăn, tìm tịi để môn hoạt động âm nhạc đạt chất lương cao Nhận thức điều , tơi đề : biện pháp dạy trẻ 4- tuổi học tốt môn âm nhạc II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ * Phần 1: Thực trạng vấn đề Mỗi biết mục tiêu chung giáo dục mầm non phát triển tất khả trẻ,phải hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người,làm tiền đề cho phát triển tốt cho giai đoạn có âm nhạc Nghiên cứu hoạt động vận động theo nhạc trẻ Mẫu giáo trẻ 4-5 tuổi Để tìm biện pháp tốt nhất, nâng cao chất lượng dạy nhằm hình thành kỹ vận động theo nhạc cho trẻ Những biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc đời sống ngày trẻ trường mầm non Yên Lập Qua nghiên cứu thấy trước hết cần phải nắm bắt vai trò âm nhạc quan trọng phát triển trẻ nào? Âm nhạc giúp trẻ phát triển trí tuệ gồm: Ca hát,nghe nhạc,vận động theo nhạc, trị chơi âm nhạc,khơng âm nhạc phương tiện giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ + Tác phẩm âm nhạc gia đình giáo dục trẻ lịng kính u ông bà ,cha mẹ + Tác phẩm âm nhạc Bác Hồ giáo dục trẻ long kính yêu lãnh tụ + Tác phẩm âm nhạc nước giáo dục trẻ hiểu biết thêm dân tộc giới từ tình đồn kết, gắn bó trẻ nảy sinh hát múa Và từ có thêm điều quan trọng khái niệm vận động theo nhạc.Vậy vận động theo nhạc hoạt động phối hợp âm nhạc động tác nhảy múa sử dụng đồ chơi âm nhạc, gõ đệm theo hát tạo cho người có cảm nhận nhịp điệu, góp phần tích cực vào việc phát triển toàn diện nhân cách Hoạt động vận động theo nhạc lứa tuổi Mầm non chia làm nhóm sở tri giác âm nhạc tái tạo phương tiện truyền cảm động tác * Nhóm thứ nhất: Là động tác đơn giản biểu cảm xúc theo tính chất, nhịp điệu âm nhạc vỗ tay, gõ đệm, nhún nhảy…trẻ nghe phân biệt cao độ, sắc thái, tốc độ, trọng âm, âm hình tiết tấu * Nhóm thứ hai: Hướng vào kỹ chuyển động trình vận động theo nhạc Tất động tác vận động theo nhạc gõ nhịp, âm hình, tiết tấu, múa…đều thực nhiệm vụ chung cảm nhận tiết tấu âm nhạc, loại vận động có chức riêng, khác yêu cầu Động tác vỗ tay, gõ nhịp, dậm chân có tác dụng giúp trẻ nắm vững tiết tấu, nhịp, phách tác phẩm tiến hành làm quen với tác phẩm Gõ nhịp, phách, âm hình tiết tấu yêu cầu phải xác, với tác phẩm, khơng cần phải có tư thế, tạo dáng, đường nét… Múa dạng vận động phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ, hình thành tư thế, dáng điệu, động tác đẹp Các múa xây dựng sở nội dung, tính chất, nhịp điệu âm nhạc, lời ca nhiên hát xây dựng thành điệu múa Do đặc điểm tư trực quan hình tượng trẻ mà múa động tác minh hoạ lời ca, miêu tả sinh hoạt, mô tả thiên nhiên…Các chất liệu dân gian dân tộc Việt Nam, múa đại khai thác Múa sử dụng chủ yếu với độ tuổi Mẫu giáo Cùng với phát triển trẻ kĩ múa trẻ ngày rõ ràng đa dạng Vận động theo nhạc giáo dục nhịp điệu cho trẻ vận động thể, phù hợp với tính động trẻ Ở lứa tuổi trẻ biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất nhạc, thay đổi bước chuyển động theo điệu nhạc , từ tốc độ nhịp nhàng chuyển sang tốc độ nhanh thực bước nhảy: Bước nhảy thẳng, xoay tròn, biết xoay xung quanh bạn nhảy vịng trịn mình, nhảy đổi nhóm, từ nhóm nhảy toả theo hướng tụ lại, nhảy có cầm đạo cụ, biết chuyển đội hình đơn giản, làm động tác nhảy chân sáo, đá chéo chân, với người lớn tập dượt hát, truyền đạt mẫu trò chơi Trẻ mẫu giáo có khả sử dụng nhạc cụ phách tre, xắc xô, đệm theo nhịp, tiết tấu chậm,hay vỗ tay theo lời ca Đầu năm 2014- 2015,tôi BGH nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ ( 4-5 tuổi), theo chương trình giáo dục mầm non nhận thấy Những điều kiện thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Trường Mầm non Yên Lập nằm trung tâm thị trấn yên lập - Đội ngũ giáo viên trường ln đồn kết,thống - Lớp học ln quan tâm BGH nhà trường đầu tư sở vật chất mua sắm đầy đủ đồ dùng dụng cụ âm nhạc: phách,trống,đàn organ,ti vi, đầu đĩa,màn hình chiếu… - Thường xuyên tạo điều kiện cho dự chuyên đề phòng,ở trường,dự đồng nghiệp tạo điều kiện cho học tập - Bản thân tơi có nhiều cố gắng q trình tự học tự rèn - Phụ huynh mong muốn em vui tươi,u thích hoạt động âm nhạc - Được quan tâm phòng giáo dục mầm non, ban giám hiệu nhà trường, bạn đồng nghiệp bậc phụ huynh, thân trực tiếp đứng lớp đối tượng 4-5 tuổi nên tích góp số kinh nghiệm, nắm yêu cầu môn, nắm vững thể loại tiết - Tham gia dự đồng nghiệp tai lớp, dự bạn đồng nghiệp thao giảng, đợt tập huấn chuyên môn, hội thi giáo viên giỏi cấp huyện Thực chương trình giảng dạy có đầy đủ đồ dùng để thực tiết dạy Các cháu ham hiểu biết có nề nếp thói quen học tập * Khó khăn: - Lớp 4-5 tuổi tơi phụ trách có đa số cháu em nơng nghiệp,ít có điều kiện để quan tâm cho em tiếp xúc với âm nhạc nhiều - Sĩ số lớp đơng phịng học cịn chật hẹp nên khó khăn việc tổ chức hoạt động cho trẻ - Một số trẻ lớp chưa nhanh nhẹn tham gia hoạt động * Phần 2: Các biện pháp để giải vấn đề Âm nhạc trừu tượng có tính giáo dục nghệ thuật sâu sắc Vì việc sớm tư trực quan kích thích yếu tố ban đầu cần thiết Vai trò cô giáo vấn đề phải tạo hứng thú cho trẻ mê say, ham thích hoạt động nghệ thuật Vì trước cho trẻ hoạt động nghệ thật cần có hình thức gợi mở, dẫn dắt giới thiệu xem cô biểu diễn mẫu với mức độ hoàn thiện Làm mẫu biện pháp quan trọng nhằm mục đích cho trẻ tri giác toàn vẹn (Tri giác âm nhạc vận động khối thống nhất) * Ca hát: -Có số người quan niêm đến trường mầm non đơn cho trẻ tập hát biểu diễn hát học - Khi đến trường trẻ dạy hát, hát nhạc, biết thể hiên sắc thái, tình cảm hát hình thức biểu diễn sinh động, hồn nhiên Từ trẻ có nhiều sáng tạo ca hát hoạt động khác, làm phong phú đời sống tinh thần -Trẻ hiểu nội dung lời ca tính chất giai điệu, qua hát thể sắc thái: Mượt mà, nhẹ nhàng, rộn ràng - Trẻ hát thực động tác minh họa như: Vươn cổ làm gà gáy “ị ó o”, đưa hai tay vẫy tai giả làm cún sủa: “ Gâu ! Gâu! Gâu! ”, đưa tay lên vuốt hai bên mép giả làm mèo kêu: “ Meo… Meo….Meo ” - Dạy trẻ hát nhằm giúp trẻ biết cảm thụ thể qua giọng hát, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, minh họa -Trong trình dạy hát, đoạn trẻ hát chưa đúng, giáo viên hát lại trọn câu hướng dẫn trẻ hát xác Khi trẻ hát cô cho trẻ theo tổ, nhóm, cá nhân Trong q trình dạy hát nên khuyến khích trẻ vừa hát vừa thể cử chỉ, động tác minh họa vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo xúc cảm trẻ * Vận động theo nhạc: - Vận động theo nhạc nhằm giúp trẻ cảm nhận thể nhịp điệu âm nhạc vận động thể phù hợp với nhịp điệu hát - Hoạt động nhảy múa: Căn vào tính chất âm nhạc ca khúc nội dung chương trình giáo dục âm nhạc, để trẻ thực động tác vận động minh họa, múa mô tả khéo léo, nhanh nhẹn, hoạt bát trẻ -Ví dụ bài: Chim mẹ, chim Cho Múa với bạn tây nguyên Con cào cào… - Gõ đệm hòa theo nhịp điệu âm nhạc: Căn vào nhịp, phách thường gặp ca khúc mầm non, chương trình giáo dục âm nhạc xây dựng số mẫu hình tiết tấu: Vỗ theo phách, theo nhịp Theo tiết tấu nhanh, chậm, phối hợp Vỗ theo nhịp: Chỉ vỗ gõ vào phách mạnh sau vạch nhịp Ví dụ: Ngày vui bé, Em yêu xanh… + Vỗ theo phách: Mỗi phách ô nhịp vỗ gõ tiếng ( Phách thứ nhịp vỗ mạnh hơn) Ví dụ bài: Làm đội, Cả nhà thương nhau, Mùa xuân… + Vỗ gõ theo âm hình tiết tấu hát: Vỗ( gõ) vào độ dài nốt ( tức vỗ tay vào từ lời ca) Ví dụ: + Vỗ theo tiết tấu nhanh: Cháu nhớ trường mầm non, Em chơi thuyền, Ai yêu mèo… + Vỗ theo tiết tấu chậm: Đường chân, Thương mèo, Hoa trường em… + Vỗ theo tiết tấu phối hợp: Cháu yêu cô công nhân, chuồn chuồn, Ngày vui mồng 8/3… * Ngoài ra: Trẻ tự tạo tiết tấu nghe nhac, nghe hát cách gõ đệm - Trẻ nghe nhạc vận động tự theo cảm nhận âm nhạc riêng - Trẻ tự tạo âm thanh: + Từ phận thể: Vỗ tay, giậm chân, âm “ ư, a”… + Từ nguyên liệu thiên nhiên: Kèn lá, gáo dừa, phách tre… - Để giáo viên hướng dẫn trẻ sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo hát, tạo nên sáng tạo biểu diễn ca hát *Nghe hát, nghe nhạc: - Việc nghe nhạc, nghe hát có ý nghĩa quan trọng làm phong phú đời sống âm nhạc trẻ Cho trẻ nghe nhạc, nghe hát nhằm phát triển khả nghe, tạo cho trẻ có ấn tượng đẹp thứ xung quanh - Cho trẻ nghe nhạc, nghe hát hính thức: Nghe giáo hát, nghe qua phương tiện nghệ thuật ( Băng đĩa, đài, video ….) Từ khơi gợi trẻ tình u q hương, đất nước, lịng tự hào dân tộc - Có thể cho nghe nhạc khơng lời, nhạc nước ngồi trẻ cho thể thưởng thức tinh hoa lồi người * Trị chơi âm nhạc: - Trị chơi âm nhạc có vai trị quan trọng việc giúp trẻ phát triển tai nghe, nhận biết, phân biệt phản ứng linh hoạt với thuộc tính âm nhạc ( Độ cao, tiết tấu, nhịp độ, sắc thái ) -Trò chơi định hướng phân biệt âm thanh: “ Tiếng hát đâu”, “Âm nhạc cụ nào” Trò chơi giúp trẻ nghe âm phát từ phía nào, trẻ nhận biết âm nhạc cụ nhận vài loại nhạc cụ nghe nhạc -Trò chơi làm quen với độ cao âm như: “Meo mèo” ứng với cao độ “ Sol Mì” Trị chơi phân biệt độ cao âm tiếng vịt kêu “ Cáp cáp cáp” Cao “Cạp cạp cạp”… -Trò chơi làm quen với xướng âm như: “ Mi sol la” -Trò chơi : “ Ai nhanh nhất”, “ Bao nhiêu người hát”, “ Đốn tên hát”… Có tác dụng luyện phản xạ nhanh thông qua nghe âm - Trò chơi minh họa nội dung hát: “ Bắt chước tiếng kêu vật”… * Các hình thức dạy âm nhạc: - Hoạt động hát: + Nội dung trọng tâm: Dạy hát + Nội dung kết hợp: Nghe hát, nghe nhạc Trò chơi âm nhạc Ví dụ: Đề tài: Bài hát: Em yêu câu xanh - Nghe hát: Hạt gạo làng ta Trò chơi âm nhạc: Nghe tiết tấu tìm đồ vật - Hoạt động vận động theo nhạc: + Nội dung trọng tâm: Dạy vận động + Nội dung kết hợp: Nghe hát, nghe nhạc, trị chơi âm nhạc Ví dụ: Đề tài: Hát vận động theo hát: “Trời nắng, trời mưa” Nghe hát bài: Em chim câu trắng Trò chơi: Nhận hình đốn tên hát - Hoạt động nghe hát, nghe nhạc: + Nội dung trọng tâm: Nghe nhạc, nghe hát + Nội dung kết hợp: Hát, trò chơi âm nhạc Ví dụ: Nghe hát: Cho - Hát: Cả nhà thương Trò chơi âm nhạc: Hát theo hình vẽ - Hoạt động biễu diễn văn nghệ: Tổ chức biểu diễn ( thực vào cuối chủ đề) bao gồm hát, điệu múa, nhạc, trị chơi, thơ, câu đố có liên quan đến chủ đề Ví dụ: Hát: Một vịt, thương mèo, gà trống mèo cún con, voi Bản Đôn, Đố bạn,… Đọc câu đố: Vè lồi vật, Mèo câu cá, Đom đóm… Giải câu đố vật * Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy để đạt hiệu cao: Giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật trẻ mẫu giáo u thích Đây loại hình xem phương tiện để thực hoạt động giáo dục cách hiệu trường Mầm non Do đặc diểm tâm sinh lý lứa tuổi Mẫu giáo, cháu nhỏ tuổi + Trò chơi luyện thính giác Nắm tầm quan trọng tơi thiết kế trị chơi: ‘Nghe âm đốn nhạc cụ’ Tôi chia trẻ làm đội đứng thành vịng trịn,cho trẻ xem chữ chữ số sau cho đội chọn,khi trẻ chọn mở ô chữ ,số cho trẻ nghe âm đội thảo luận đoán xem tiếng nhạc cụ Khi trẻ đốn mở xem có nhac cụ trẻ đốn khơng đội đốn nhiều nhạc cụ đội thắng Hay dạy trẻ bài: ‘Quả’ tác giả: Cho trẻ chơi trò chơi nhìn hình đốn tên hát hát tơi dùng hình ảnh sinh động,âm rõ ràng nhộn nhịp làm cho trẻ thêm phần hứng thú Lớp Mẫu giáo nhỡ - tuổi chủ nhiệm thực chương trình giáo dục âm nhac theo chương trình mầm non Đặc điểm tương đồng khác biệt chương trình giáo dục âm nhạc theo chương trình đổi hình thức chương trình mầm non sau: - Tính tương đồng: + Về mục tiêu: Cùng hướng trẻ đến phát triển nhân cách theo mặt (Thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm đạo đức, thẩm mỹ) + Về hình thức phương pháp: Cùng hướng trẻ đến với hoạt động tích cực, sáng tạo theo hướng tích hợp - Tính khác biệt: Hai chương trình vừa nêu khác biệt nội dung: + Chương trình giáo dục âm nhạc theo hình thức đổi Bộ GD&ĐT quy định thống tồn ngành mầm non + Chương trình mầm non theo mục tiêu giai đoạn đề ra, cho giáo viên chủ nhiệm lớp tự lựa chọn nội dung cho phù hợp với địa phương mình, đặc biệt phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ Mục đích giáo dục hướng đổi giáo viên người hướng dẫn, tạo hội cho trẻ hoạt động vui chơi, tìm tịi, khám phá Trẻ tham gia hoạt động, cách hứng thú, chủ động để phát triển khả cá nhân Tôi tích cực làm việc trực tiếp với nhóm, cá nhân để giúp trẻ thực tốt hoạt động âm nhạc Trẻ hoạt động không bị áp đặt để phát huy lực thân, trao đổi, nhận xét để trở lên động Chính vậy, vận động theo nhạc, trẻ tự thể nhiều cách khác nhau, không thiết yêu cầu trẻ vận động giống Ví dụ: Dạy trẻ vận động theo nhạc bài: ‘Con chuồn chuồn’ sau cho trẻ làm quen với số cách vận động theo nhạc, cho trẻ thể nhiều cách khác cô cho tổ hội ý xem tổ vận động theo cách nào, sau cho tổ thực theo lựa chọn đội Âm nhạc học lúc nơi ,cho trẻ vận động theo nhạc đầu đón trẻ, cuối buổi trả trẻ Những lúc cho trẻ vận động theo nhạc với nhóm cá nhân trẻ, phát huy tính độc lập hoạt động trẻ, phát triển khiếu trẻ cô dễ dàng sửa sai cho trẻ Có thể cho trẻ vận động lúc hoạt động ngồi trời,hay tích hợp vận động theo nhạc vào tiết học Tuổi Mẫu giáo lứa tuổi “Học mà chơi, chơi mà học”do phải sử dụng nhiều biện pháp học để gây hứng thú tập trung vốn ngắn trẻ Cũng mà học mang tính tổng hợp Vận động theo nhạc tích hợp nhẹ nhàng vào số học khác tích hợp mơn học khác vào vận động Ví dụ: Trong hoạt động tạo hình, vẽ cá Sau trẻ trưng bày nhận xét sản phẩm, Cơ cho trẻ hát kết hợp với vận động minh hoạ nhạc bài:Cá vàng bơi’ - Vận động theo nhạc thời gian chơi trị chơi sáng tạo: Có thể cho trẻ vận động theo nhạc trẻ chơi trò chơi sáng tạo Ví dụ: Trẻ chơi đóng kịch có kèm với biểu diễn Hoặc có trị chơi phân vai giáo, trẻ nhập vai giáo trẻ mẫu giáo thể hát, múa, gõ đệm, vận động minh hoạ tuỳ theo ý thích Như vậy, trường mẫu giáo, từ lúc đến trường đến cha mẹ đến đón, âm nhạc ln xuất bên trẻ tạo khơng khí tươi mát Nếu vắng bóng lời ca, điệu múa trường lớp cháu thật buồn tẻ Âm nhạc chu kỳ thời gian, nhịp sống hàng ngày trẻ, cho trẻ thêm linh hoạt, tươi vui Âm nhạc thực người bạn thân trẻ thơ Vào ngày lễ hội ngày khai giảng, ngày nhà giáo Việt Nam…là ngày có hình thức tổ chức quan trọng việc tạo môi trường âm nhạc phong phú sinh động Ngày lễ, ngày hội có hoạt động nghệ thuật đa dạng hát, múa, đóng kịch…tạo cho trẻ niềm phấn khởi, vui vẻ, cảm xúc mẻ, tăng cường khả cảm thụ âm nhạc, mở rộng nhận thức cho trẻ Ngày lễ, hội hội cho giáo viên trẻ toàn trường giao lưu, hiểu biết hơn, đồng thời tạo hội cho trẻ nâng cao kỹ hoạt động nghệ thuật Trẻ hiểu thêm điều lạ có ngày hội, ngày lễ, đồng thời củng cố điều trẻ lĩnh hội Hiểu ý nghĩa hoạt động âm nhạc ngày hội, ngày lễ Hàng ngày, ý thường xuyên rèn kỹ vận động theo nhạc Khi nhà trường có kế hoạch tổ chức lựa chọn nội dung phù hợp để luyện tập, chuẩn bị trang phục cho trẻ Khi biểu diễn nhận thấy trẻ hào hứng, tự tin, có ý thức biểu diễn a Biện pháp chuẩn bị trước học: Trẻ nghe qua phương tiện truyền thông máy cát sét, buổi sinh hoạt nhóm lúc, nơi hoạt động ngồi trời, đón trẻ, trả trẻ để làm quen với hát Cô giới thiệu cho trẻ biết tên hát, tên tác giả, dẫn dắt trẻ nghe thủ thuật với mục đích tập trung ý trẻ đến nội dung, khơi gợi trí tưởng tượng hình dung trẻ Trẻ mẫu giáo lớn kể cách có hình ảnh đặt câu hỏi trò chuyện nội dung hát để giới thiệu b Biện pháp học: Sử dụng biện pháp trực quan truyền cảm, cô biễu diễn hát trọn vẹn, hát đúng, hát hay, rõ lời, thu hút ý trẻ tới hình tượng nghệ thuật hát, tạo cho trẻ tri giác hát trọn vẹn, gợi lên hưởng ứng, cảm xúc, đồng cảm với hình tượng, lơi trẻ vào tâm trạng cảm xúc chung hát tính truyền cảm diễn xuất trẻ phụ thuộc vào diễn xuất mẫu giáo viên Giáo viên sử dụng biện pháp luyện tập kết hợp với biện pháp dùng lời dẫn kỹ ca hát, tính chất cảm xúc hát cho trẻ Đặc điểm trẻ mầm non chưa biết chữ, phương pháp dạy hát chung cho lứa tuổi dạy “truyền khẩu” Đối với hát ngắn, trẻ làm quen từ trước, trẻ hát theo cô liên tục bài, không dạy thuộc câu sang câu khác làm gián đoạn tri giác Dạy trẻ âm vang tự nhiện, để trẻ hát thoải mái, không bị ức chế hay căng thẳng giúp cháu hát hát hay Tránh âm vực giọng hát cao hay thấp quá, cách dịch giọng cho phù hợp kết hợp nhạc cụ để bảo vệ phát triển giọng hát trẻ Giáo viên vừa hát bắt nhịp tay để giữ tốc độ cho cháu hát Trong trình dạy hát, với kỹ hát du dương tạo âm ngân dài, cô hát mẫu ngân dài kết hợp dùng tay đưa sang ngang làm động tác so sánh trực quan Ví dụ: Bài “Màu hoa” Nhạc lời: Hồng Đăng “Màu hoa tím, màu hoa đỏ, màu hoa vàng, nhiều hoa xinh thế” chữ “thế” Trong ngân phách cô đưa tay sang ngang, trẻ vừa nghe cô hát vừa nhìn động tác tay đưa sang ngang hiểu chữ “thế” phải hát ngân mà khôngđược ngắt Dạy trẻ phát âm ( nhã chữ) giải nghĩa từ, giúp trẻ phân biệt từ hát với từ trẻ hát nhầm kết hợp làm mẫu cách cấu tạo từ để trẻ bắt chước đặt mơi lưỡi cho xác Ví dụ: Câu hát “khi em giơ tay lên bướm xinh bay múa” “Múa cho mẹ xem” Nhạc lời: Xuân Giao Trẻ hát chệch thành “bướm xinh bay mất” Không nên nói với trẻ “các hát hay nửa nào” Vì câu nói trẻ khó hình dung phải thể Cô nên giải thích nêu rõ ý nghĩa lời ca để trẻ thể phong cách Ví dụ: Trong “Vườn trường mùa thu” có chim hót líu lo, đàn bướm bay tung tăng vui đùa gió bạn múa ca tưng bưng Vậy hát nào? Gợi ý giúp trẻ suy nghĩ liên tưởng cần hát “Vườn trường mùa thu” sắc thái vui tươi sôi nổi, nhịp độ nhanh Trong trình học thuộc, sửa trẻ hát sai, hát ngang, cần thay đổi hình thức hát tổ, nhóm ln phiên tiếp để trẻ có dịp nghỉ ngơi, theo dõi, đánh giá biết hòa nhập lúc với bạn Cần thay đổi tư ngồi đứng để trẻ đở mỏi, đở chán kết hợp với vận động nhẹ nhàng c Biện pháp sau học: Kỹ ca hát tiến hành khơng q trình học thuộc mà cố ôn luyện Khi học thuộc, cần dạy trẻ thẻ diễn cảm để trẻ biểu diễn dể dàng, hấp hẫn Để tạo nhịp nhàng hát, cho trẻ vỗ tay theo nhịp, phách, âm hình tiết tấu hát để trẻ tăng thêm cảm xúc nhịp điệu, tiết tấu.d Kết hợp với phụ huynh: -Thường xuyên trao đổi với phụ huynh cho trẻ nghe băng đĩa nhà, bố mẹ có trẻ trẻ thể hát Từ làm phong phú thêm vốn hiểu biết trẻ - Ngồi tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm băng đĩa có liên quan đến đề tài -Hoạt động âm nhạc có mối liên hệ mật thiết với để giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Âm nhạc loại hình nghệ thuật phát triển lực cảm xúc, tư tưởng, tập trung ý -Bằng giai điệu, âm sắc, nhịp độ, hòa âm, tiết tất thu hút trẻ -Âm nhạc giúp trẻ phát triển lời nói, quan hệ, trao đổi tình cảm -Âm nhạc giới kỳ diệu đầy cảm xúc, trẻ tiếp nhận âm nhạc từ nằm nôi -Âm nhạc môn nghệ thuật giáo dục đẹp cho trẻ qua lời ca, giai điệu, nhạc giúp trẻ tưởng tượng -Âm nhạc có sức lay động tâm hồn mạnh mẽ, khơng có đánh thức tâm hồn người âm nhạc Âm nhạc có giá trị nghệ thuật cảm hóa người hướng tới đẹp Trong có đẹp cách ứng xử, giao tiếp với ơng bà, cha mẹ … -Âm nhạc có ảnh hưởng đến q trình hồn thiện thể trẻ, âm nhạc coi khả tốt để phát triển tai nghe, tính chất đa dạng âm nhạc gợi phản ứng với thay đổi nhịp tim mạch, trao đổi máu -Âm nhạc giúp trẻ phối hợp động tác lại vững vàng, chạy nhẹ nhàng, tất vận động tay, chân, thân nhờ có phụ họa âm nhạc trở nên xác, nhịp nhàng - Nội dung lời ca phong phú hát giúp trẻ phát vẻ đẹp thiên nhiên, ngộ nghĩnh đáng yêu vật quen thuộc, tình cảm gia đình, bạn bè, lịng u nước từ gợi mở cho cháu cách ứng xử giáo dục cho cháu đạo đức làm người - Những dân ca, đồng dao khác dân tộc Việt Nam phong phú âm điệu, tiết tấu, phương thức diễn xướng, phong tục, tập quán cho trẻ hiểu biết sắc âm nhạc dân tộc Việt Nam -Các hoạt động diễn xuất trẻ diễn tập thể, múa hát, vui chơi giúp cho trẻ vui tươi, hồn nhiên trẻ nhút nhát cảm thấy thoải mái, tự tin -Âm nhạc có ảnh hưởng đến hành vi văn hóa trẻ cách diễn xuất tác phẩm có tâm trạng khác -Âm nhạc gắn liền với người từ lúc chào đời từ giã sống, âm nhạc có sức mạnh vơ to lớn việc thể tinh tế giới nội tâm, âm nhạc tác động vào lĩnh vực tình cảm người trở thành phương tiện giao tiếp nhạy cảm người - Bằng ngôn ngữ biểu cảm đặc biệt âm nhạc làm cho người vùng đất khác có hiểu biết định -Trẻ biểu sinh động nghe lúc lắc, xắc xô… khẳng định cho trẻ nhỏ làm quen với âm nhạc từ tháng tuổi * Phần 3: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm *Qua việc soạn dạy môn âm nhạc mới, tơi thấy phần có thay hứng thú trẻ Trẻ tích cực tham gia học, kết thúc tiết học hầu hết trẻ phấn khởi - Trẻ linh hoạt nhanh nhẹn hoạt động - Tiết học sinh động lôi trẻ - Trẻ hiểu nội dung hát, biết tự sáng tạo những động tác minh họa theo lời ca.Trẻ tự tin biểu diễn độc lập kết hợp vận động bạn, cô chơi mang tính sáng tạo -Trẻ hứng thú say mê với hoạt động âm nhạc -Trẻ tiếp thu kiến thức âm nhạc cách nhẹ nhàng thoải mái -Năng lực cảm thụ âm nhạc trẻ tốt cô giáo tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động âm nhạc Sau sử dụng số biện pháp áp dụng vào việc dạy vận động theo nhạc cho trẻ lớp Mẫu giáo nhỡ - tuổi tiến hành đưa thêm tập để kiểm tra kỹ vận động theo nhạc 35 trẻ tham gia thực tập trước Bài tập 1: Các gõ đệm theo nhịp ‘Cho làm mưa với’ tác giả Hoàng Hà Bài tập 2: Các múa :’Inh lả ơi’ dân ca thái BẢNG B: KHẢO SÁT KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC CỦA TRẺ – TUỔI STT Họ tên trẻ Bài tập Đạt Chưa Bài tập Đạt Chưa đạt 10 11 Nguyễn Quỳnh Anh Nguyễn Tuấn Anh Trương Đức Anh Phan Hà An Phan Ngọc Đức Nguyễn Văn Diệm Nguyễn Bảo Huy Nguyễn Kim Lan Nguyễn Thị Na Nguyễn Gia Hân Hà Trung Nam * * * * * * * * * * * * * đạt * * * * * * * * * 12 Nguyễn Bảo Ngọc * * 13 Nguyễn Như Ngọc * * 14 Trần Bảo Nguyên * * 15 Phạm Anh Nhân * * 16 Nguyễn Long Nhật * * 17 Phạm Yến Nhi * * 18 Lê Thanh Phương * * 19 Trần Đức Sang * * 20 Trần Thái Sơn * * 21 Lê Thị Bảo Thi * * 22 Phạm Ngọc Bảo Trâm * * 23 Dương Cát Tường * * 24 Trịnh Phương uyên * * 25 Phạm Phương Uyên * * Tóm lại: Khi vận dụng biện pháp vào dạy vận động theo nhạc cho trẻ Mẫu giáo - tuổi trường mầm non, nhận thấy cháu hứng thú, hăng say tích cực hoạt động thu kết tốt đẹp Điều chứng minh thực nghiệm thành công, áp dụng biện pháp đề phù hợp * BÀI HỌC KINH NGHIỆM Nâng cao chất lượng Giáo dục âm nhạc cho trẻ nói chung ; dạy vận động theo nhạc cho trẻ Mẫu giáo nhỡ – tuổi nói riêng, tơi tự rút cho học sau: - Cô giáo phải nắm nội dung chương trình, phương pháp mơn Áp dụng linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh lớp phụ trách - Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Nghiên cứu, học tập, rèn luyện để có kến thức âm nhạc - Cơ giáo học tập, rèn luyện, sáng tạo để thể thật hấp dẫn phù hợp với trẻ - Cô giáo phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mối quan hệ với âm nhạc, khả vận động, quan phát âm…để có phương pháp dạy thích hợp Sử dụng đồ dùng trực quan cách có hiệu Biết khai thác nội dung, thông tin cần thiết để ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Linh hoạt sử dụng đa dạng hoá hoạt động cho trẻ khỏi nhàm chán, làm tăng tích cực hoạt động trẻ - Cơ giáo phải truyền đạt xác, hấp dẫn, truyền cảm để, tạo khơng khí sơi động học, để thu hút hấp dẫn trẻ Thường xuyên rèn luyện kỹ cho trẻ lúc, nơi - Ln khuyến khích, động viên, tạo cho trẻ niềm say mê hoạt động - Phối kết hợp với phụ huynh để trao đổi, thống quan điểm giáo dục PHẦN III KẾT LUẬN Âm nhạc thực gần gũi với trẻ thơ, âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu được, vừa nội dung giáo dục, vừa phương tiện góp phần giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Để làm tốt nội dung giáo dục âm nhạc, đòi hỏi người giáo viên phải có lịng u nghề, mến trẻ, với tinh thần trách nhiệm cao công việc Đặc biệt phải có vốn kiến thức chun mơn, có kinh nghiệm, biết xây dựng sử dụng linh hoạt phương pháp, biện pháp, thủ thuật đề tiết học Qua tìm kiếm xây dựng tơi thấy đề tài nghiên cứu thu kết đáng ghi nhận Những vấn đề thuộc lý luận chung đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi giúp thấy rõ khả năng, lực cảm thụ trẻ Dựa đặc điểm , chung ta có hướng tác động phù hợp cho tâm lý trẻ ngày phát triển hồn thiện Để hình thành kỹ vận động theo nhạc cho trẻ tốt phải có q trình sư phạm dài cho dù đâu nữa, từ thành phố đến nông thôn, miền núi hay hải đảo xa xôi Trẻ em sinh tờ giấy trắng, trở thành người hoàn thiện người lớn hướng tác động vào cách tồn diện Người lớn phải tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc,tắm giới âm nhạc để trẻ có hiểu biết định âm nhạc Qua trình nghiên cứu “ Một số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi vận động theo nhạc trường mầm non, nhận thấy trẻ – tuổi, thích thú có khả vận động theo nhạc tốt.Trong học, giáo nên khuyến khích trẻ thực nhiệm vụ học tập cách thật tự nhiên Tuyệt đối không áp đặt, gị bó, mà nhiều trẻ tham gia hoạt động, nhằm làm cho trẻ biết rung động trước đẹp , yêu đẹp để từ biết tạo đẹp.Đó ươm mầm tốt tươi cho tương lai trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp- TS Lê Thu Hương ( chủ biên)- Lý Thu Hiền- Phạm Thị Hòa- Lê Thị Đức Viện chiến lược chương trình giáo dục Trung tâm nghiến cứu chiến lược phát triển chương trình giáo dục mầm non Hướng dẫn thực chương trình giáo dục âm nhạc mẫu giáo ( Theo nội dung đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc)- Vụ giáo dục mầm non- nhà xuất âm nhạc Hà Nội- 2004- Hoàng Văn Yến Giáo dục âm nhạc - tập II - Phạm Thị Hòa - Nhà xuất đại học Hà Nội năm 2008 “Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp chủ đề “ viện chiến lược chương trình giáo dục “Hướng dẫn thực chương trình giáo dục âm nhạc” vụ giáo dục mầm non 6“Tâm lý học mầm non” Yên lập, ngày 10 tháng 11 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA BGH Người viết Hiệu Trưởng Nguyễn Thị Phương Lan Kiều Thị Hải MỤC LỤC Danh mục Trang I Đặt vấn đề 1-3 II Giải vấn đề 4-20 Thực trạng vấn đề 4-7 Các biện pháp giải vấn đề 7-17 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18-20 III Kết luận 21 Yên lập, ngày 10 tháng 11 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA BGH Người viết Hiệu Trưởng Nguyễn Thị Phương Lan Kiều Thị Hải “Danh mục , tài liệu tham khảo, phụ lục không đánh số trang” ... cần phải nắm bắt vai trò âm nhạc quan trọng phát triển trẻ nào? Âm nhạc giúp trẻ phát triển trí tuệ gồm: Ca hát,nghe nhạc, vận động theo nhạc, trị chơi âm nhạc, khơng âm nhạc cịn phương tiện giáo... Trò chơi âm nhạc dùng yếu tố âm nhạc làm trọng tâm cho nội dung tính chất trị chơi -Tham gia trò chơi âm nhạc giúp trẻ phát triển tư sáng tạo -Trò chơi âm nhạc rèn tai nghe âm nhạc cho trẻ - Trò... giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Âm nhạc loại hình nghệ thuật phát triển lực cảm xúc, tư tưởng, tập trung ý -Bằng giai điệu, âm sắc, nhịp độ, hòa âm, tiết tất thu hút trẻ -Âm nhạc giúp trẻ phát

Ngày đăng: 12/05/2015, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan